Câu hỏi ôn tập Ngữ văn – 8 học kì II

Câu hỏi ôn tập Ngữ văn – 8 học kì II

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM :

 Đọc kĩ phần trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4).

 Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

_Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

1.Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Ai là tác giả?

A. Nhớ rừng- Thế Lữ ; C. Quê hương- Tế Hanh.

B .Ông đồ- Vũ Đình Liên; D.Khi con tu hú- Tố Hữu.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Ngữ văn – 8 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN – 8 ( HKII; 2011-2012)
****************
	I- PHẦN TRẮC NGHIỆM : 
	Đọc kĩ phần trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4).
	Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
_Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
1.Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Ai là tác giả?
A. Nhớ rừng- Thế Lữ ; 	 C. Quê hương- Tế Hanh.
B .Ôâng đồ- Vũ Đình Liên;	 D..Khi con tu hú- Tố Hữu.
2. Bài thơ trên được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
	A. Trong kháng chiến chống Mĩ;	B. Những năm 1932- 1935
	C. Trước cách mạng tháng Tám 1945;	D. Trong kháng chiến chống Pháp
3.Nội dung cơ bản của phần trích trên là gì?
A. Nỗi nhớ nhung da diết, sâu thẳm.
B. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
C.Tâm trạng chán chường, uất hận.
D. Nỗi đau đớn, thất vọng.
4.Kiểu câu chủ yếu được sử dụng trong phần trích trên là kiểu câu nào?
A. Nghi vấn. 	B. Cầu khiến. 	C. Cảm thán. 	D. Trần thuật.
5.Dòng nào sau đây nêu chính xác khái niệm luận điểm?
	A.Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. 	
	B.Luận điểm là một phần vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
	C.Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận. 
	D.Luận điểm là những lí lẽ, dẫn chứng được người viết đưa ra nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
6. Văn bản nào dưới đây khơng phải là văn bản nhật dụng?
	A. Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000	 B. Đi bộ ngao du
	C. Bài tốn dân số	 D. Ơn dịch, thuốc lá
7. Dòng nào nói đúng giọng điệu chung của bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” – Hồ Chí Minh ?
	A. Giọng tha thiết, triều mến	 B. Giọng nghiêm trang, chừng mực
	C. Giọng vui đùa, dí dỏm.	D. Giọng buồn thương, phiền muộn.
8. Dòng nào nói đúng ý nghĩa của câu Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi?
 	A. Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô. 
B. Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô
 C. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
 D. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua. 
9. Kiểu hành động nĩi nào đã sử dụng trong câu: “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xĩt biết chừng nào !”:
	A. Hành động trình bày	 
 B. Hành động hứa hẹn
	C. Hành động bộc lộ cảm xúc	
 D. Hành động hỏi
10. Một người cha là giám đốc công ti nói chuyện với người con là trưởng phòng tài vụ của công ti đó về tài khoản của công ti. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
	A. Quan hệ gia đình.
	B. Quan hệ chức vụ xã hội
C. Quan hệ tuổi tác 
D. Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp.
11. Luận điểm nào được nêu trong đoạn hai của văn bản Đi bộ ngao du?
	A. Đi bộ là cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa.
B. Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem lại cho con người.
C. Đi bộ ngao du giúp con người có dịp trao dồi vốn kiến thức.
D. Tác dụng của việc đi bộ ngao du.
12. Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương câu Theo điều học mà làm trong Bàn luận về phép học?
	A. Học ăn, học nói, học gói, học mở
	B. Ăn vóc học hay
	C. Học đi đôi với hành
	D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
 	*Đọc kĩ phần trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 13 đến câu 16).
câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
 “Từng nghe:
 Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
 Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
 Như nước Đại Việt ta từ trước,
 Vốn xưng nền văn hĩa đã lâu,
 Núi sơng bờ cõi đã chia,
 Phong tục Bắc Nam cũng khác.
 Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
 Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
 Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
 Song hào kiệt đời nào cũng cĩ.
 Vậy nên: 
 Lưu Cung tham cơng nên thất bại,
 Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
 Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ,
 Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã.
 Việc xưa xem xét
 Chứng cớ cịn ghi.” (Nước Đại Việt ta – Ngữ văn 8, t ập 2)
13. “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
	A. Chiếu dời đơ - Lý Công Uẩn	
 B. Bình Ngơ đại cáo	 - Nguyễn Trãi
 C. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn	
 D. Bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp
14. Văn bản trên viết theo thể loại nào?
	A. Thơ.	B. Hịch.	C. Cáo.	D. Chiếu.
15. Tình cảm bao trùm lên tồn bộ đoạn trích trên là gì?
	A. Lịng căm thù giặc	B. Lịng tự hào dân tộc
	C. Tinh thần lạc quan	D. Tinh thần quyết chiến quyết thắng
16. Từ ngữ trong hai câu sau được sắp xếp có tác dụng gì?
 	" Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
 Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương"
	A. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm...	
	B. Thể hiện thứ tự nhất định sự vật, hiện tượng...
	C. Đảm bảo về sự hài hoà về ngữ âm.
	D. Liên kết câu với những câu khác.
17. Câu trần thuật có thể kết thúc bằng những loại dấu nào sau đây?
	A.Dấu chấm.
	B.Dấu chấm, dấu chấm than.
	C.Dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng.
	D.Dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng, dấu chấm hỏi.
 18. Dòng nào dưới đây nói đúng yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh?
	A. Có tính chính xác và biểu cảm.
	B. Có tính hình tượng.
	C.Có tính hàm xúc.
	D. Có nhịp điệu và giàu cảm xúc
 19. Nghệ thuật cơ bản của bài thơ Quê hương là gì?
	A.Hình ảnh thơ mang tính biểu tượng.
	B.Giọng thơ thâm trầm, sâu lắng.
	C.Lời thơ bình dị, gợi cảm; hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống.
	D.Cảm xúc thiết tha, lời thơ bình dị.
20. Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
	A. Ngưỡng mộ, B. Sùng kính, C. Kính trọng, D. Thân mật.
21. Theo tác giả, người đi bợ ngao du phải phụ thuợc vào cái gì?
	A. Những con ngựa;	 B. Gã phu trạm;
	C.Những con đường thuận tiện;	 D. Bản thân họ
22. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nĩi là gì?
A. Nét mặt	B. Điệu bộ	C. Ngơn ngữ D. Cử chỉ
23.Tính chất nào sau đây phù hợp với văn bản thuyết minh?
	A. Thể hiện tình cảm trước đối tượng.
	B. Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích.
	C. Cung cấp trị thức chủ quan, cảm tính.
	D. Sử dụng hàng loạt chứng cứ.
24.Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì?
	A. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn.
	B. Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ hơn.
	C. Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn.
	D. Giúp bài văn nghị luận mạch lạc, chặt chẽ và hàm xúc hơn.
 II- PHẦN TỰ LUẬN : 
	Câu 1: Đặt hai câu cảm thán để bợc lợ cảm xúc:
Trước tình cảm của mợt người thân dành cho mình.(0,5đ)
b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc. (0,5đ)
Câu 2: Chép lại hai câu thơ cuối bài thơ Đi đường (bản dịch thơ) – Hồ Chí Minh và phân tích. 
Câu 3: Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để:
- Cầu khiến.
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
 Câu 4: Chép lại hai câu thơ đầu bài thơ Ngắm trăng (bản dịch thơ)– Hồ Chí Minh và phân tích. 
 Câu 5: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.
 Câu 6: Giới thiệu một di tích lịch sử ở quê hương em ( Chùa Tuyên Linh) 
- Hết-
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI II ( Năm học: 2011-2012)
MÔN: NGỮ VĂN 8
 Mức độ
Tên
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
Văn bản:
- Thơ hiện đại, Chiếu, Hịch, Cáo Tấu, Kịch và văn học nước ngoài
- Nhớ tên tác giả, tác phẩm, thể loại, hoàn cảnh ra đời, tên và nội dung tác phẩm văn học được học trong học kì II.
 - Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật và hình tượng văn học của các tác phẩm văn học trong HKII
- Hiểu và nhận xét được nội dung và nghệ thuật, chi tiết trong văn bản
- Hiểu và vận dụng phân tích được chi tiết trong các văn bản đã học trong HKII
-Số câu
-Số điểm
-Tỉ lệ
2câu
0,5đ
5%
3câu
0,75đ
7,5%
1câu
0,25
2,5%
1câu
1đ
10%
7câu
2,5đ
25%
Chủ đề 2:
Tiếng việt
- Câu theo mục đích nói, câu phủ định, hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ trong câu và các lỗi diễn đạt
-Nhớ và nhận biết được các loại câu theo mục đích nói, câu phủ định, hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ trong câu và các lỗi diễn đạt
-Hiểu được tác dụng các loại câu theo mục đích nói, câu phủ định, hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ trong câu và các lỗi diễn đạt
Hiểu và vận dụng kiến thức tiếng việt vào đặt câu 
-Số câu
-Số điểm
-Tỉ lệ
	3câu
0,75đ
7,5%
3câu
0,75đ
7,5%
1câu
1đ
10%
7câu
2,5đ
25%
Chủ đề 3:
Tập làm văn
øVăn thuyết minh và văn nghị luận
- Hiểu được các phương pháp thuyết` minh và luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận
- Viết bài thuyết minh có vận dụng các phương pháp thuyết minh và bài văn nghị luận có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm 
-Số câu 
-Số điểm
-Tỉ lệ
1câu
5đ
1câu
5đ
-Tổng số câu
-Tổng số điểm
-Tỉ lệ 
5câu
1,25đ
12,5%
6câu
1,5đ
15%
1câu
0,25
2,5%
2câu
2đ
20%
1câu
5đ
50%
15c
10đ
100%
KIỂM TRA HỌC HỌC KÌ II ( Năm học: 2011-2012)
MÔN : NGỮ VĂN 8
Thời gian : 90’ ( không kể giao đề)
-----------------------------
 	 ĐỀ I:
 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ (12 câu, mỗi câu 0,25đ)
	Học sinh làm bài trong 15 phút, giáo viên coi thi thu bài trắc nghiệm, sau đó chép đề tự luận, thí sinh tiếp tục làm bài trong 75 phút còn lại.
	Đọc kĩ phần trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4).
	Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
_Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
1.Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Ai là tác giả?
A. Nhớ rừng- Thế Lữ ; 	 C. Quê hương- Tế Hanh.
B .Ôâng đồ- Vũ Đình Liên;	 D..Khi con tu hú- Tố Hữu.
2. Bài thơ trên được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Trong kháng chiến chống Mĩ;	B. Những năm 1932- 1935
C. Trước cách mạng tháng Tám 1945; D. Trong kháng chiến chống Pháp
3.Nội dung cơ bản của phần trích trên là gì?
A. Nỗi nhớ nhung da diết, sâu thẳm.
B. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
C.Tâm trạng chán chường, uất hận.
D. Nỗi đau đớn, thất vọng.
4.Kiểu câu chủ yếu được sử dụng trong phần trích trên là kiểu câu nào?
A. Nghi vấn. 	B. Cầu khiến. 	
C. Cảm thán. 	D. Trần thuật.
5.Dòng nào sau đây nêu chính xác khái niệm luận điểm?
	A.Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. 	B.Luận điểm là một phần vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
 C.Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận. 
	D.Luận điểm là những lí lẽ, dẫn chứng được người viết đưa ra nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
6. Văn bản nào dưới đây khơng phải là văn bản nhật dụng?
	A. Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000	 B. Đi bộ ngao du
	C. Bài tốn dân số	 D. Ơn dịch, thuốc lá
7. Dòng nào nói đúng giọng điệu chung của bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” – Hồ Chí Minh ?
	A. Giọng tha thiết, triều mến B. Giọng nghiêm trang, chừng mực
	C. Giọng vui đùa, dí dỏm.	D. Giọng buồn thương, phiền muộn.
8. Dòng nào nói đúng ý nghĩa của câu Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi?
 	A. Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô. 
B. Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô
C. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
 D. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua. 
9. Kiểu hành động nĩi nào đã sử dụng trong câu: “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xĩt biết chừng nào !”:
	A. Hành động trình bày	 B. Hành động hứa hẹn
	C. Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động hỏi
10. Một người cha là giám đốc công ti nói chuyện với người con là trưởng phòng tài vụ của công ti đó về tài khoản của công ti. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
	A. Quan hệ gia đình. B. Quan hệ chức vụ xã hội
C. Quan hệ tuổi tác D. Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp.
11. Luận điểm nào được nêu trong đoạn hai của văn bản Đi bộ ngao du?
	A. Đi bộ là cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa.
B. Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem lại cho con người.
C. Đi bộ ngao du giúp con người có dịp trao dồi vốn kiến thức.
D. Tác dụng của việc đi bộ ngao du.
12. Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương câu Theo điều học mà làm trong Bàn luận về phép học?
	A. Học ăn, học nói, học gói, học mở; B. Ăn vóc học hay
	C. Học đi đôi với hành; D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
	 I- PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)
Câu1: Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để:
- Cầu khiến.( 0,5đ)
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.( 0,5đđ)
Câu 2: Chép lại hai câu thơ đầu bài thơ Ngắm trăng (bản dịch thơ)– Hồ Chí Minh và phân tích. (1đ)
Câu 3: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành..
- Hết-

Tài liệu đính kèm:

  • docCAU HOI ON TAP DE KTHKII 20112012.doc