Phương pháp 1 : dùng định nghĩa
Kiến thức : Để chứng minh A > B
Ta chứng minh A - B > 0
Lưu ý dùng hằng bất đẳng thức M 0 với M
Ví dụ 1 x, y, z chứng minh rằng : a) x + y + z xy+ yz + zx
b) x + y + z 2xy – 2xz + 2yz
¬c) x + y + z +3 2 (x + y + z)
Lời giải: a) Ta xét hiệu x + y + z - xy – yz – zx = .2 .( x + y + z - xy – yz – zx) =
= đúng với mọi x;y;z Vì (x-y)2 0 vớix ; y do đó dấu bằng xảy ra khi x=y (x-z)2 0 vớix ; z Dấu bằng xảy ra khi x=z (y-z)2 0 với z; y, dấu bằng xảy ra khi
Vậy x + y + z xy+ yz +zx, dấu bằng xảy ra khi x = y =z
b)Ta xét hiệu: x + y + z - ( 2xy – 2xz +2yz ) = x + y + z - 2xy +2xz –2yz =( x – y + z) đúng với mọi x;y;z. Vậy x + y + z 2xy – 2xz + 2yz đúng với mọi x;y;z .Dấu bằng xảy ra khi x+y=z
c) Ta xét hiệu: x + y + z +3 – 2( x+ y +z ) = x - 2x + 1 + y -2y +1 + z -2z +1 = (x-1) + (y-1) +(z-1) 0. Dờu (=) xảy ra khi x = y = z = 1
Chuyên đề chứng minh bất thức Phần I. kiến thức cơ bản. 1-Đinhnghĩa 2.Các tính chất bất đẳng thức: 1. 6. 2. 7. n chẵn 3. 8. n chẵn 4. 9. 5. 10. 3.Một số hằng bất đẳng thức 1. A 0 với A ( dấu = xảy ra khi A = 0 ) 4. ( dấu = xảy ra khi A.B 0) 2. với (dấu = xảy ra khi A = 0 ) 3. < A = 5. ( dấu = xảy ra khi A.B 0) 4.Bất đẳng thức Cô-si: *ĐL:Trung bình cộng của n số không âm lớn hơn hoắc bằng trung bình nhân của n số đó. ,( không âm ). Dấu đẳng thức xảy ra khi . *Dạng đơn giản: . 3.Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốpx-ki: *Cho n cặp số bất kì , ta có: Dấu “=” xảy ra khi . *Dạng đơn giản; . *Biến dạng: 4.Một số bất đẳng thức được áp dụng: 1. 10 2. 11 3. ; 12 4. 13 5. ; 14 6 hay 15 7 ; 16 8 17 9 18 Phần II. Một số phương pháp cơ bản. Phương pháp 1 : dùng định nghĩa Kiến thức : Để chứng minh A > B Ta chứng minh A - B > 0 Lưu ý dùng hằng bất đẳng thức M 0 với" M Ví dụ 1 " x, y, z chứng minh rằng : a) x + y + z xy+ yz + zx b) x + y + z 2xy – 2xz + 2yz c) x + y + z+3 2 (x + y + z) Lời giải: a) Ta xét hiệu x + y + z- xy – yz – zx = .2 .( x + y + z- xy – yz – zx) = =đúng với mọi x;y;z Vì (x-y)2 0 với"x ; y do đó dấu bằng xảy ra khi x=y (x-z)2 0 với"x ; z Dấu bằng xảy ra khi x=z (y-z)2 0 với" z; y, dấu bằng xảy ra khi Vậy x + y + z xy+ yz +zx, dấu bằng xảy ra khi x = y =z b)Ta xét hiệu: x + y + z- ( 2xy – 2xz +2yz ) = x + y + z- 2xy +2xz –2yz =( x – y + z) đúng với mọi x;y;z. Vậy x + y + z 2xy – 2xz + 2yz đúng với mọi x;y;z .Dấu bằng xảy ra khi x+y=z c) Ta xét hiệu: x + y + z+3 – 2( x+ y +z ) = x- 2x + 1 + y -2y +1 + z-2z +1 = (x-1)+ (y-1) +(z-1) 0. Dờu (=) xảy ra khi x = y = z = 1 Ví dụ 2: chứng minh rằng : a) ; b) c) Hãy tổng quát bài toán Lời giải: a) Ta xét hiệu: == =. Vậy ; Dấu bằng xảy ra khi a = b. b)Ta xét hiệu: =Vậy Dấu bằng xảy ra khi a = b =c c)Tổng quát Tóm lại các bước để chứng minh AB tho định nghĩa Bước 1: Ta xét hiệu H = A - B Bước 2:Biến đổi H= (C + D )hoặc H= (C + D )+.+ ( E + F ) Bước 3:Kết luận A ³ B Ví dụ Chứng minh "m,n,p,q ta đều có m+ n+ p+ q+1 ³ m ( n + p + q + 1 ) Lời giải: (luôn đúng) Dấu bằng xảy ra khi phương pháp 2 : Dùng phép biến đổi tương đương Lưu ý: Ta biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với bất đẳng thức đúng hoặc bất đẳng thức đã được chứng minh là đúng. Chú ý các hằng đẳng thức sau: Ví dụ 1: Cho a, b, c, d, e là các số thực chứng minh rằng: a) b) c) Lời giải: a) (bất đẳng thức này luôn đúng). Vậy (dấu bằng xảy ra khi 2 a = b ) b) Bất đẳng thức cuối đúng.Vậy . Dấu bằng xảy ra khi a = b = 1. c) Bất đẳng thức đúng vậy ta có điều phải chứng minh Ví dụ 2: Chứng minh rằng: Lời giải: a2 b2 ( a2 - b2) ( a6 - b6 ) 0 a2b2( a2 - b2 )2( a4+ a2b2+b4) 0 Bất đẳng thức cuối đúng vậy ta có điều phải chứng minh. Ví dụ 3: cho x.y =1 và x.y ;Chứng minh . Lời giải: vì :xy nên x- y 0 x2+y2 ( x-y) x2+y2- x+y 0 x2+y2+2- x+y -2 0 x2+y2+()2- x+y -2xy 0 vì x.y=1 nên 2.x.y=2 (x-y-)2 0 Điều này luôn luôn đúng . Vậy ta có điều phải chứng minh Ví dụ 4: 1)CM: P(x,y)= 2)CM: (gợi ý :bình phương 2 vế) 3)choba số thực khác không x, y, z thỏa mãn: Chứng minh rằng :có đúng một trong ba số x,y,z lớn hơn 1 Lời giải: Xét (x-1)(y-1)(z-1)=xyz+(xy+yz+zx)+x+y+z-1 =(xyz-1)+(x+y+z)-xyz()=x+y+z - ( (vì< x+y+z theo gt) 2 trong 3 số x-1 , y-1 , z-1 âm hoặc cả ba sỗ-1 , y-1, z-1 là dương. Nếủ trường hợp sau xảy ra thì x, y, z >1 x.y.z>1 Mâu thuẫn gt x.y.z=1 bắt buộc phải xảy ra trường hợp trên tức là có đúng 1 trong ba số x ,y ,z là số lớn hơn 1 Phương pháp 3: dùng bất đẳng thức quen thuộc * một số bất đẳng thức hay dùng 1) Các bất đẳng thức phụ: a) b) dấu ( = ) khi x = y = 0 c) d) 2)Bất đẳng thức Cô sy: Với 3)Bất đẳng thức Bunhiacopski 4) Bất đẳng thức Trê- bư-sép: Nếu Nếu Dấu bằng xảy ra khi Ví dụ 1 Cho a, b ,c là các số không âm chứng minh rằng ( a + b ) ( b + c ) ( c + a ) 8 a b c Lời giải: Cách 1:Dùng bất đẳng thức phụ: Tacó ; ; (a+b)(b+c)(c+a)8abc Dấu “=” xảy ra khi a = b = c Ví dụ 2 1)Cho a,b,c > 0 và a + b + c = 1 CMR: 2)Cho x, y,z > 0 và x +y + z = 1 CMR: x + 2y + z 3)Cho a > 0 , b > 0, c> 0 CMR: 4)Cho x,y thỏa mãn ;CMR: x +y Ví dụ 3: Cho a>b>c>0 và chứng minh rằng Lời giải: Do a,b,c đối xứng ,giả sử abc áp dụng BĐT Trê- bư-sép ta có == Vậy Dấu bằng xảy ra khi a=b=c= Ví dụ 4: Cho a, b, c, d > 0 và abcd =1 .Chứng minh rằng : Lời giải: Ta có ; ; do abcd =1 nên cd = (dùng ) Ta có (1) Mặt khác: =( ab + cd ) + ( ac + bd ) + ( bc + ad ) =Vậy Ví dụ 5: Cho 4 số a,b,c,d bất kỳ chứng minh rằng: Lời giải: Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski Ta có ac+bd mà Ví dụ 6: Chứng minh rằng Lời giải: Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski Cách 1: Xét cặp số (1,1,1) và (a,b,c) ta có 3 Điều phải chứng minh Dấu bằng xảy ra khi a=b=c Phương pháp 4: Sử dụng tính chất bắc cầu Lưu ý: A>B và b>c thì A>c 0< x <1 thì x<x ví dụ 1: Cho a, b, c ,d >0 thỏa mãn a> c+d , b>c+d Chứng minh rằng ab >ad+bc Giải: Tacó ( a – c ) ( b – d ) > cd ab – ad – bc + cd > cd ab > ad + bc (điều phải chứng minh) ví dụ 2: Cho a,b,c > 0 thỏa mãn Chứng minh Giải: Ta có :( a+b- c)2= a2+b2+c2+2( ab - ac - bc) 0 ac+bc-ab ( a2+b2+c2) ac+bc-ab 1 Chia hai vế cho abc > 0 ta có ví dụ 3 Cho 0 1- a – b – c - d Giải: Ta có (1-a).(1-b) = 1-a-b+ab Do a>0 , b>0 nên ab>0 (1-a).(1-b) > 1-a-b (1) Do c 0 ta có (1-a).(1-b) ( 1-c) > 1-a-b-c (1-a).(1-b) ( 1-c).(1-d) > (1-a-b-c) (1-d)=1-a-b-c-d+ad+bd+cd (1-a).(1-b) ( 1-c).(1-d) > 1-a-b-c-d (Điều phải chứng minh) ví dụ 4 1- Cho 0 < a, b, c <1 . Chứng minh rằng Giải : Do a 0 1+ > + b mà 0 , > ; Từ (1) và (2) 1+> + ; Vậy + < 1+ Tương tự + +£ Cộng các bất đẳng thức ta có : b)Chứng minh rằng : Nếu thì çac+bd ê=1998 Giải: Ta có (ac + bd) + (ad – bc ) = ac + b-= = a2(c2+d2)+b2(c2+d2) =(c2+d2).( a2+ b2) = 19982, rỏ ràng (ac+bd)2 2-Bài tập : 1, Cho các số thực : a1; a2;a3 .;a2003 thỏa mãn : a1+ a2+a3 + .+a2003 =1 c hứng minh rằng : a+ ( đề thi vào chuyên nga pháp 2003- 2004Thanh hóa ) 2,Cho a;b;c thỏa mãn :a + b + c = 1 (?) Chứng minh rằng: ( Phương pháp 5: dùng tính chấtcủa tỷ số Kiến thức 1) Cho a, b ,c là các số dương thì a – Nếu thì b – Nếu thì 2)Nếu b,d >0 thì từ ` ví dụ 1 : Cho a,b,c,d > 0 .Chứng minh rằng Giải : Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có (1) Mặt khác : (2) Từ (1) và (2) ta có < < (3) Tương tự ta có (4) (5) (6) cộng vế với vế của (3); (4); (5); (6) ta có điều phải chứng minh ví dụ 2 : Cho: 0 .Chứng minh rằng < Giải: Từ < Vậy <điều phải chứng minh ví dụ 3 : Cho a;b;c;d là các số nguyên dương thỏa mãn : a+b = c+d =1000, tìm giá trị lớn nhất của giải : Không mất tính tổng quát ta giả sử : Từ : vì a+b = c+d a, Nếu :b thì 999 b, Nếu: b=998 thì a=1 =Đạt giá trị lớn nhất khi d= 1; c=999 Vậy giá trị lớn nhất của =999+khi a=d=1; c=b=999 Phương pháp 6: Phương pháplàm trội Lưu ý: Dùng các tính bất đẳng thức để đưa một vế của bất đẳng thức về dạng tính được tổng hữu hạn hoặc tích hữu hạn. (*) Phương pháp chung để tính tổng hữu hạn : S = Ta cố gắng biến đổi số hạng tổng quát u về hiệu của hai số hạng liên tiếp nhau: Khi đó : S = (*) Phương pháp chung về tính tích hữu hạn P = Biến đổi các số hạng về thương của hai số hạng liên tiếp nhau: = Khi đó P = Ví dụ 1 : Với mọi số tự nhiên n >1 chứng minh rằng Giải: Ta có với k = 1,2,3,,n-1 Do đó: Ví dụ 2 : Chứng minh rằng: Với n là số nguyên Giải : Ta có Khi cho k chạy từ 1 đến n ta có 1 > 2 Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta có Ví dụ 3 : Chứng minh rằng Giải: Ta có Cho k chạy từ 2 đến n ta có Vậy Phương pháp 7: Dùng bất đẳng thức trong tam giác Lưu ý: Nếu a;b;clà số đo ba cạnh của tam giác thì : a;b;c> 0 Và |b-c| < a < b+c ; |a-c| < b < a+c ; |a-b| < c < b+a Ví dụ1: Cho a;b;clà số đo ba cạnh của tam giác chứng minh rằng a, a2+b2+c2< 2(ab+bc+ac) b, abc>(a+b-c).(b+c-a).(c+a-b) Giải a)Vì a,b,c là số đo 3 cạnh của một tam giác nên ta có Þ Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta có a2+b2+c2< 2(ab+bc+ac) b) Ta có a > êb-c ï Þ > 0 b > êa-c ï Þ > 0 c > êa-b ï Þ Nhân vế các bất đẳng thức ta được Ví dụ2: 1) Cho a,b,c là chiều dài ba cạnh của tam giác Chứng minh rằng 2) Cho a,b,c là chiều dài ba cạnh của tam giác có chu vi bằng 2 Chứng minh rằng Phương pháp 8: đổi biến số Ví dụ1 Cho a,b,c > 0 Chứng minh rằng (1) Giải : Đặt x=b+c ; y=c+a ;z= a+b ta có a= ; b = ; c = ta có (1) ( Bất đẳng thức cuối cùng đúng vì ( ; nên ta có điều phải chứng minh Ví dụ2: Cho a, b, c > 0 và a + b + c < 1 Chứng minh rằng (1) Giải: Đặt x = ; y = ; z = Ta có (1) Với x+y+z Theo bất đẳng thức Côsi ta có 3. ; 3. .; Mà x+y+z < 1 Vậy (đpcm) Ví dụ3: Cho x , y thỏa mãn CMR Gợi ý: Đặt , 2u-v =1 và S = x+y =v = 2u-1 thay vào tính S min Bài tập 1) Cho a > 0 , b > 0 , c > 0 CMR: 2)Tổng quát m, n, p, q, a, b >0 CMR Phương pháp 9: dùng tam thức bậc hai Lưu ý : Cho tam thức bậc hai Nếu thì Nếu thì Nếu thì với hoặc () với Ví dụ1: Chứng minh rằng (1) Giải: Ta có (1) Vậy với mọi x, y Ví dụ2: Chứng minh rằng Giải: Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với Ta có Vì a = vậy (đpcm) Phương pháp 10: dùng quy nạp toán học Kiến thức: Để chứng minh bất đẳng thức đúng với ta thực hiện các bước sau : 1 – Kiểm tra bất đẳng thức đúng với 2 - Giả sử BĐT đúng với n =k (thay n =k vào BĐT cần chứng minh được gọi là giả thiết quy nạp ) 3- Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k +1 (thay n = k+1vào BĐT cần chứng minh rồi biến đổi để dùng giả thiết quy nạp) 4 – kết luận BĐT đúng với mọi Ví dụ1:Chứng minh rằng (1) Giải :Với n =2 ta có (đúng) Vậy BĐT (1) đúng với n =2 Giả sử BĐT (1) đúng với n =k ta phải chứng minh BĐT (1) đúng với n = k+1 Thật vậy khi n =k+1 thì (1) Theo giả thiết quy nạp k2+2k<k2+2k+1 Điều này đúng .Vậy bất đẳng thức (1)được chứng minh Ví dụ2: Cho và a+b> 0 Chứng minh rằng (1) Giải Ta thấy BĐT (1) đúng với n=1 Giả sử BĐT (1) đúng với n=k ta phải chứng minh BĐT đúng với n=k+1 Thật vậy với n = k+1 ta có (1) (2) Vế trái (2) (3) Ta chứng minh (3) (+) Giả sử a b và giả thiết cho a -b a (+) Giả sử a < b và theo giả thiết - a<b Vậy BĐT (3)luôn đúng ta có (đpcm) Phương pháp 11: Chứng minh phản chứng Lưu ý: 1) Giả sử phải chứng minh bất đẳng thức nào đó đúng , ta hãy giả sử bất đẳng thức đó sai và kết hợp với các ... phép toán mệnh đề cho ta : Như vậy để phủ định luận đề ta ghép tất cả giả thiết của luận đề với phủ định kết luận của nó . Ta thường dùng 5 hình thức chứng minh phản chứng sau : A - Dùng mệnh đề phản đảo : B – Phủ định rôi suy trái giả thiết : C – Phủ định rồi suy trái với điều đúng D – Phủ định rồi suy ra 2 điều trái ngược nhau E – Phủ định rồi suy ra kết luận : Ví dụ 1: Cho ba số a,b,c thỏa mãn a +b+c > 0 , ab+bc+ac > 0 , abc > Chứng minh rằng a > 0 , b > 0 , c > 0 Giải : Giả sử a 0 thì từ abc > 0 a 0 do đó a 0 và a < 0 cb < 0 Từ ab+bc+ca > 0 a(b+c) > -bc > 0, Vì a 0 b + c < 0 a 0, Vậy a > 0 tương tự ta có b > 0 , c > 0 Ví dụ 2: Cho 4 số a , b , c ,d thỏa mãn điều kiện ac 2.(b+d) .Chứng minh rằng có ít nhất một trong các bất đẳng thức sau là sai: , Giải : Giả sử 2 bất đẳng thức : , đều đúng khi đó cộng các vế ta được, (1) Theo giả thiết ta có 4(b+d) 2ac (2), Từ (1) và (2) hay (vô lý) Vậy trong 2 bất đẳng thức và có ít nhất một các bất đẳng thức sai Ví dụ 3 Cho x,y,z > 0 và xyz = 1. Chứng minh rằng Nếu x+y+z > thì có một trong ba số này lớn hơn 1 Giải : Ta có (x-1).(y-1).(z-1) =xyz – xy- yz + x + y+ z –1=x + y + z – () vì xyz = 1 theo giả thiết x+y +z > nên (x-1).(y-1).(z-1) > 0 Trong ba số x-1 , y-1 , z-1 chỉ có một số dương Thật vậy nếu cả ba số dương thì x,y,z > 1 xyz > 1 (trái giả thiết) Còn nếu 2 trong 3 số đó dương thì (x-1).(y-1).(z-1) < 0 (vô lý) Vậy có một và chỉ một trong ba số x , y,z lớn hơn 1 Phần II. Bài tập áp dụng. Bài tập 1. (Sử dụng phương pháp làm trội). Cho a,b,c là 3 số dương chứng minh rằng: HD. *Ta luôn có: , cộng vế ví vế ta được; *Ta lại có: tương tự ta có: , Cộng vế với vế ta được: Bài tập 2. (Sử dụng phương pháp làm trội). Chứng minh rằng với mọi n > 1 thì HD. Với n > 1 ta có , nên ta có: Bài tập 3. (Sử dụng phương pháp làm trội). Chứng minh các bất đẳng thức với n là các số tự nhiên. a); b) c) HD. a) Với n > 1 thì , với n = 0 thì . Vậy BĐT luôn đúng với n là số tự nhiên. b) Với n > 1 ta có , nên ta có: ; c)Với n = 0 thì 1 1ta có: , nên ta có: Ta đi chứng minh , Vậy với n là số tự nhiên. Bài tập 4. (Sử dụng tính chất hai biểu thức có tử thức bằng nhau BT nào có MT lớn hơn thì nhỏ hơn) a)Cho a > b > 0 Chứng minh rằng: ; từ đó áp dụng so sánh giá trị các phân thức: b); c) HD. a) vì và . b) Vì hai BT có tử thức bằng nhau và . c)Tương tự câu a. Bài tập 5.( Sử dụng BĐT Cô Si) Chứng minh các bất đẳng thức sau: a); b), với a,b,c dương; c) d)Với a, b, c là các số dương ta luôn có: ; e) Với a, b, c là các số dương ta luôn có:. HD. a) vì với mọi a,b,c. b)Với a,b,c dương áp dung bất đẳng thức Cô Si ta có: . c) vì với mọi a,b. d) Với a,b,c dương áp dung bất đẳng thức Cô Si ta có: . e)Đặt , ta có , ta có: ta có nên . Bài tập 6.( Sử dụng BĐT Cô Si) a) Cho , Chứng minh:; b) Cho , Chứng minh:; c) Cho , Chứng minh: . HD. a)Với ta có . b) Với ta có: , áp dụng BĐT Cô Si ta có: ,nên ta có: ;Vậy . c) Với , nên ta có: vì . Bài tập 7.( Sử dụng BĐT Cô Si) Cho a, b, c là các số không âm thoả mãn: Chứng minh: a); b) . HD.a)Ta nhìn tổng a + 1 dưới tích 1.( a + 1 ) và áp dụng bất đẳng thức Cô-si với x,y không âm ta được: ,cộng từng vế của ba bất đẳng thức ta được: b) áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-côp-xki với hai bộ ba số 1 ta được: Bài tập 8.( Sử dụng HĐT) Cho,Chứng minh rằng: . HD. Với , ta có: . vì . Bài tập 9. Cho a, b, c là các số dương tuỳ ý.Chứng minh rằng:. HD.Ta có ,tương tự ta có: , cộng vế với vế ta được: Bài tập 10. ( Sử dụng BĐT Cô-Si) Cho a, b, c là các số dương.Chứng minh các bất đẳng thức: a). b) ; c) . HD. a)áp dụng bất đẳng thức Cô-si: .Theo bất đẳng thức Cô-si ta có: Cộng vế với vế ta được: .vậy b)Tương tự câu a) ta có: Cộng vế với vế ta được: .vậy . c) Làm tương tự câu a, b. Bài tập 11. ( Sử dụng BĐT Cô-Si) Cho a, b, c là các số dương.Chứng minh các bất đẳng thức: . HD. áp dụng bất đẳng thức Cô-si: .ta có: Tương tự ta có:, cộng vế với vế ta được: Dấu (=) xảy ra khi và chỉ khi:, trái với giả thiết a,b,c là ba số dương.Vậy đẳng thức không xảy ra.Vậy . Bài tập 12. ( Sử dụng BĐT Cô-Si) Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác.Chứng minh rằng: a) b) c); d); e); f); g). HD. a) * vì với mọi a,b,c. * Ta có: Cộng vế với vế ta được:. Bài tập 13 ( Bài tập dùng định nghĩa) HD 1) Cho abc = 1 và . . Chứng minh rằngb2+c2> ab+bc+ac Ta có hiệu: b2+c2- ab- bc – ac = b2+c2- ab- bc – ac = ( b2+c2- ab– ac+ 2bc) +3bc =(-b- c)2 + =(-b- c)2 +>0 (vì abc=1 và a3 > 36 nên a >0 ) Vậy : b2+c2> ab+bc+ac Điều phải chứng minh 2) Chứng minh rằng a) b) với mọi số thực a , b, c ta có c) Giải : a) Xét hiệu H = = H0 ta có điều phải chứng minh b) Vế trái có thể viết H = H > 0 ta có điều phải chứng minh c) vế trái có thể viết H = H 0 ta có điều phải chứng minh Bài tập 14 ( Bài tập dùng biến đổi tương đương) HD. 1) Cho x > y và xy =1 .Chứng minh rằng Giải : Ta có (vì xy = 1) Do đó BĐT cần chứng minh tương đương với BĐT cuối đúng nên ta có điều phải chứng minh 2) Cho xy 1 .Chứng minh rằng: Giải : Ta có BĐT cuối này đúng do xy > 1 .Vậy ta có điều phải chứng minh Bài tập 15 ( Bài tập dùng bất đẳng thức phụ ) HD 1) Cho a , b, c là các số thực và a + b + c = 1Chứng minh rằng Giải áp dụng BĐT BunhiaCôpski cho 3 số (1,1,1) và (a,b,c) Ta có (vì a+b+c =1 ) (đpcm) 2) Cho a,b,c là các số dương : Chứng minh rằng (1) Giải : (1) áp dụng BĐT phụ Với x,y > 0 Ta có BĐT cuối cùng luôn đúng Vậy (đpcm). Bài tập 16 ( Bài tập dùng Phương pháp bắc cầu) HD 1) Cho 0 < a, b,c <1 .Chứng minh rằng : Giải Do a <1 <1 và b <1, nên hay (1) Mặt khác 0 <a,b <1 ; Vậy Tương tự ta có (đpcm) 2) So sánh 31 và 17 Giải :Ta thấy < , Mặt khác Vậy 31 < 17 (đpcm) Bài tập 17 ( Bài tập dùng tính chất tỉ số) HD 1) Cho a ,b ,c ,d > 0 .Chứng minh rằng Giải :Vì a ,b ,c ,d > 0 nên ta có: (1) (2) (3 Cộng các vế của 4 bất đẳng thức trên ta có : (đpcm) 2) Cho a ,b,c là số đo ba cạnh tam giác, Chứng minh rằng Giải :Vì a ,b ,c là số đo ba cạnh của tam giác nên ta có a,b,c > 0, Và a < b +c ; b <a+c ; c < a+b Từ (1) Mặt khác Vậy ta có Tương tự ta có Cộng từng vế ba bất đẳng thức trên ta có : (đpcm) Bài tập 18 ( Bài tập áp dụng phương pháp làm trội) HD 1) Chứng minh BĐT sau : a) ; b) Giải : a) Ta có Cho n chạy từ 1 đến k .Sau đó cộng lại ta có (đpcm) b) Ta có < (đpcm) Bài tập 19 ( Bài tập áp dụng bất đẳng thức để tìm cực trị) HD dùng bất đẳng thức để tìm cưc trị Lưu ý - Nếu f(x) A thì f(x) có giá trị nhỏ nhất là A - Nếu f(x) B thì f(x) có giá trị lớn nhất là B Ví dụ 1 : Tìm giá trị nhỏ nhất của T = |x-1| + |x-2| +|x-3| + |x-4| Giải :Ta có |x-1| + |x-4| = |x-1| + |4-x| |x-1+4-x| = 3 (1) Và (2) Vậy T = |x-1| + |x-2| +|x-3| + |x-4| 1+3 = 4 Ta có từ (1) Dấu bằng xảy ra khi (2) Dấu bằng xảy ra khi Vậy T có giá trị nhỏ nhất là 4 khi Ví dụ 2 : Tìm giá trị lớn nhất của S = xyz.(x+y).(y+z).(z+x) với x,y,z > 0 và x+y+z =1 Giải : Vì x,y,z > 0 ,áp dụng BĐT Côsi ta có x+ y + z áp dụng bất đẳng thức Côsi cho x+y ; y+z ; x+z ta có Dấu bằng xảy ra khi x=y=z=, Vậy S Vậy S có giá trị lớn nhất là khi x=y=z= Ví dụ 3 : Cho xy+yz+zx = 1, Tìm giá trị nhỏ nhất của Giải : áp dụng BĐT Bunhiacốpski cho 6 số (x,y,z) ;(x,y,z) Ta có (1) Ap dụng BĐT Bunhiacốpski cho () và (1,1,1) Ta có Từ (1) và (2) Vậy có giá trị nhỏ nhất là khi x=y=z= Ví dụ 4 :Trong tam giác vuông có cùng cạnh huyền , tam giác vuông nào có diện tích lớn nhất Giải : Gọi cạnh huyền của tam giác là 2a Đường cao thuộc cạnh huyền là h Hình chiếu các cạnh góc vuông lên cạnh huyền là x Ta có S = Vì a không đổi mà x+y = 2a Vậy S lớn nhất khi x.y lớn nhất Vậy trong các tam giác có cùng cạnh huyền thì tam giác vuông cân có diện tích lớn nhất Bài tập 20 ( Bài tập áp dụng bất đẳng thức để giải PT, HPT. 1) Giải phương trình sau Giải :Ta có Vậy Dấu ( = ) xảy ra khi x+1 = 0 x = -1 Vậy khi x = -1 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1 Ví dụ 2 :Giải phương trình Giải :áp dụng BĐT BunhiaCốpski ta có : Dấu (=) xảy ra khi x = 1 , Mặt khác , Dấu (=) xảy ra khi y = - Vậy khi x =1 và y =-, Vậy nghiệm của phương trình là Ví dụ 3 :Giải hệ phương trình sau: Giải : áp dụng BĐT Côsi ta có Vì x+y+z = 1, Nên , Dấu (=) xảy ra khi x = y = z = Vậy có nghiệm x = y = z = Ví dụ 4 : Giải hệ phương trình sau Từ phương trình (1) hay Từ phương trình (2) Nếu x = thì y = 2 Nếu x = - thì y = -2 Vậy hệ phương trình có nghiệm và Bài tập 20 ( Bài tập áp dụng bất đẳng thức để giải phương trình nghiệm nguyên. 1) Tìm các số nguyên x,y,z thoả mãn Giải :Vì x,y,z là các số nguyên nên (*) Mà Các số x,y,z phải tìm là Ví dụ 2: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình Giải : Không mất tính tổng quát ta giả sử Ta có Mà z nguyên dương vậy z = 1, Thay z = 1 vào phương trình ta được Theo giả sử xy nên 1 = mà y nguyên dương Nên y = 1 hoặc y = 2 Với y = 1 không thích hợp Với y = 2 ta có x = 2 Vậy (2 ,2,1) là một nghiệm của phương trình Hoán vị các số trên ta được các nghiệm của phương trình là (2,2,1) ; (2,1,2) ; (1,2,2) Ví dụ 3 : Tìm các cặp số nguyên thoả mãn phương trình (*) Giải : (*) Với x 0 , y > 0 Ta có Đặt (k nguyên dương vì x nguyên dương Ta cóNhưng Mà giữa k và k+1 là hai số nguyên dương liên tiếp không tồn tại một số nguyên dương nào cả Nên không có cặp số nguyên dương nào thoả mãn phương trình . Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là : Bài tập 21 CMR : (a2 + b2 + c2)(x2 + y2 + z2) ≥ (ax + by +cz)2 ( BĐT Bunhiacôpxki cho 2 bộ 3 số a, b, c và x, y, z). GiảI Xét hiệu : (a2 + b2 + c2)(x2 + y2 + z2) - (ax + by +cz)2 =a2x2+a2y2+a2z2+b2x2+b2y2+b2z2+c2x2+c2y2+c2z2- a2x2- b2y2- c2z2-2abxy-2acxz-2bcyz =(a2y2-2abxy+b2x2)+(a2z2–2acxz+c2x2)+(b2z2-2bcyz+ c2y2) =(ay - bx)2+ (az - cx)2+ (cy - bz)2 ≥ 0 Dấu “=” xảy ra khi Bằng cách làm tương tự ta có thể phát triển bài toán BĐT Bunhiacôpxki tổng quát: (a21 + a22 ++ a2n)(x21 + x22 ++ x2n) ≥ (a1x1 + a2x2 ++ anxn )2 Dấu “=” xảy ra khi Để ý rằng nếu a và x là 2 số nghịch đảo của nhau thì ax = 1 (x = ) Từ bài toán 2 ta có thể đặt ra bài toán: Bài tập 22 Cho ba số a, b, c là 3 số dương Chứng minh rằng: (a + b + c)( ++) ≥ 9 GiảI Theo bài toán 2 (BĐT Bunhiacôpxki): (a + b + c)( ++) ≥ Û (a + b + c)( ++) ≥ 32 = 9 Dấu “=” xảy ra khi a = b = c.Từ bất đẳng thức (x+ y+ z)( ++)≥ 9 Đặt a + b = X; b + c = Y; c + a = Z ta được BĐT: 2(a + b + c)( ++)≥ 9 Û ( +++3) ≥ 9 Û ++≥
Tài liệu đính kèm: