Bộ đề trắc nghiệm Ngữ văn 8

Bộ đề trắc nghiệm Ngữ văn 8

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8

I Câu hỏi:

1.Truyện ngắn “Tôi đi học “được sử dụng theo phương thức biểu đạt chính nào?

 A.Tự sự . B. Biểu cảm .

 C.Miêu tả . D. Nghị luận .

2. Vì sao khi kể về kỷ niệm của ngày tựu trường đầu tiên của mình ,tác giả lại sử dụng vai kể thứ nhất ?

 A.Vị để cho người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe ,thây ,trải qua và dễ bộc lộ cảm xúc ,suy nghĩ riêng của mình.

 B.Vì lúc đó người kể có thể kể linh hoạt, tự do nhữnh gì diễn ra với nhân vật moi lúc mọi nơi một cách khách quan và thỏa mái.

 C. Tất cả đều đúng.

3.Chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học ”được thể hiện qua câu nào sau đây?

 A. Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều .

 B.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấynảy nở trong lòng tôi .

 C. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh .

 D. Hôm nay tôi đi học .

 

doc 22 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1035Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề trắc nghiệm Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8
I Câu hỏi:
1.Truyện ngắn “Tôi đi học “được sử dụng theo phương thức biểu đạt chính nào?
 A.Tự sự . B. Biểu cảm .
 C.Miêu tả . D. Nghị luận .
2. Vì sao khi kể về kỷ niệm của ngày tựu trường đầu tiên của mình ,tác giả lại sử dụng vai kể thứ nhất ?
 A.Vị để cho người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe ,thây ,trải qua và dễ bộc lộ cảm xúc ,suy nghĩ riêng của mình.
 B.Vì lúc đó người kể có thể kể linh hoạt, tự do nhữnh gì diễn ra với nhân vật moi lúc mọi nơi một cách khách quan và thỏa mái.
 C. Tất cả đều đúng.
3.Chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học ”được thể hiện qua câu nào sau đây?
 A. Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều..
 B.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấynảy nở trong lòng tôi.
 C. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh .
 D. Hôm nay tôi đi học .
4. Tìm từ ngữ không cùng trường nghĩa với các từ còn lại ?
 A. Bút mực . B. Com-pa.
 C. Sách vở . C.Quần áo.
5. Hồi kí “Những ngày thơ ấu ”thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
 A. Miêu tả . B. Biểu cảm .
 C. Tự sự . D. Nghị luận .
6. Văn bản “Trong lòng mẹ” được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
 A. Biểu cảm . B. Tự sự .
 C. Nghị luận . D. Miêu tả .
7.Vì sao em cho đoạn trích “Trong lòng mẹ ” dùng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm?
 A. Vì đoạn văn trình bày diễn biến sự việc.
 B. Vì đoạn văn bày tỏ tình cảm ,cảm xúc .
 C. Vì đoạn văn tái hiện trạng thái sự vật ,con người. 
 D. Vì đoạn văn nêu lên ý kiến đánh giá bàn luận .
8. Theo em yếu tố nào tạo nên chất trữ tình ở đoạn trích “Trong lòng mẹ ”
 A. Nội dung câu chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng. 
 B.Từ những cảm xúc căm giận ,xót xa ,yêu thương đều lên đến cao độ ,thống thiết .
 C. Từ các hình ảnh giàu sức gợi cảm,gây ấn tượng,lời văn khác thường được viết trong dòng cảm xúc dạt dào.
 D. Tất cả đều đúng . 
 9. Qua việc tìm hiểu văn bản “Trong lòng mẹ ”em hiểu thế nào là hồi kí ?
 A. Hồi kí là một loại thể loại kí ,nhằm ghi lại những sự việc thuộc quá khứ ,qua sự nhớ lại .
 B. Hồi kí đồi hỏi phải hết sứctôn trọng tính chân thực của câu chuyện .
 C.Hồi kí là một câu chuyện mà tác giả là người được chứng kiến,hoặc vừa chứng kiến vừa tham dự ,hoặc chính tác giả là nhân vật trung tâm.
 D. Tất cả đều đúng .
10. Từ nào dưới đây không thuộc trường từ vựng cơ thể con người ?
 A.Tay B. Mắt.
 C.Chân. D.Áo. 
11. Nội dung của văn vản “Tức nước vỡ bờ ”chủ yếu là gì ?
 A.Trình bày lại diễn biến sự việc. 
 B.Bày tỏ tình cảm ,cảm xúc .
 C.Tái hiện trạng thái sự vật ,con người 	
 D.Nêu ý kiến đánh giá ,bàn luận .
12.Qua văn bản “tức nước vỡ bờ ”em thấy tác giả đã khắc họa chị Dậu là con người như thế nào?
 A.Là người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng,mạnh mẽ .
 B.Là người phụ nữ mộc mạc, dịu hiền ,có tình yêu thương gia đình tha thiết .
 C. Là người phụ nữ có lòng căm giận ,khinh bỉcao độ đối với bọn tay sai .
 D. Tất cả đều đúng.
13 Chi tiết nào thể hiện sắc thái hài hước trong miêu tả ở văn bản “Tức nước vỡ bờ ”của Ngô Tất Tố?
 A.Hắn ngã chỏng vèo trên mặt đất ,miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
 B.Hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái,ngã nhào ra thềm .
 C.Hai đứa trẻ con kêu khóc ôm sòm.
 D.Câu A và Blà đúng.
14.Theo em vì nguyên nhân nào mà nhà văn Nguyễn Tuẩnằng Ngô Tất Tố đã “xiu người nông dân nổi loạn ”trong tác phẩm “Tắt đèn “?
 A.Vì tác phẩm đã vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời .
 B.Vì tác phẩm đã chỉ ra xã hội thực dân phong kiến là nguyên nhân chính đẩy người nông dân vào tình cảnhvô vàng cực khổ,khiến họ phải liều mạng chống lại :”Tức nước vỡ bờ ”,”có áp bức có đấu tranh ”.
 C. Vì tác phẩm đã dự báo cơn bão táp quàn chúng nổi dậy sau này .
 D .Tất cả đều đúng .
15.Vì sao tác giả lại đặt nhan đề văn bản là “Tức nước vỡ bờ ”?
 A.Vì đoạn trích miêu tả cảnh anh Dậu bị bọn tay sai và người Lý Trưởng hành hạ đến nỗi phải nằm liệt giường .
 B.Vì đoạn trích miêu tả cảnh một người phụ nữ nông dânhiền dịu ,nhưng khi dồn đến đường cùng đã giám liều mạng đánh lại hai tên đàn ông.
 C.Vì đoạn trích miêu tả cảnhnước bị dồn nénđã làm cho bờ bị vỡ .
 D.Tất cả đều đúng .
16.Những từ nào không thuộc từ vựng chỉ hoạt động của tay ?
 A.Đấm . B. Đá.
 C.Túm . C. Tát. 
17.Những từ :Mặt ,miệng ,mắt ,răng lưỡi Thuộc trừơng từ vựng nào ?
 A.Bộ phận dưới cùng của cơ thể người .
 B.Bộ phận trên cùng của cơ thể người .
 C. Bộ phận giữa của cơ thể người .
 D. Tất cả đều sai.
18.Truyện ngắn “Lão Hạc ”thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
 A. Miêu tả. B.Tự sự 
 C.Biểu cảm. D. Nghị luận.
19. Căn cứ trên cơ sở nào mà em cho văn bản “Lão Hạc ” được dùng ở phương thức biểu đạtchính là tự sự ?
 A.Vì truyện ngắn tái hiện trạng thái sự vật ,con người .
 B.Vì truyện ngắn trình bày diễn biến sự việc .
 C.Vì truyện ngắn nêu ý kiến đấnh giá .
 D. Vì truyện ngắn bày tỏ tình cảm ,cảm xúc .
20.Qua truyện ngắn này ,em thấy lão Hạc là con người như thế nào ?
 A. Là một con người sống rất tình nghĩa, thủy chung ,trung thực .
 B.Lão Hạc thương con sâu sắc đến nỗi dù rất thương cậu vàng nhưng đén tình cảnh này lão cũng quyết định bán đi con chó để lại của cải cho con một cách trọn vẹn .
 C.Lão vô cùng đau đớn xót xa ,ân hận khi bất đắc dĩ đã bán đi con chó thân thiết nhất của mình .
 D.Tất cả đều đúng.
21.Vì sao lão Hạc phải bán đi con chó thân yêu nhất của mình.
 A.Vì lão không còn tiền để sinh sống .
 B.Vì lão muốn bán chó trong lúc nó còn khỏe đểdành cho đứa con trai khi trở về.
 C.Vì lão Hạc buồn phiền ,chán nản,tuyệt vọng.
 D. Tất cả đều đúng .
22.Theo em yếu tố nào làm tăng giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Lão Hạc ”?
 A.Cách kể linh hoạt , sinh động ,hấp dẫn . B. Ngôn ngữ giản dị ,tự nhiên mà đậm đà.
 C.Khắc họa nhân vật sinh động , tâm lý . D.Tất cả đều đúng.
23. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
 A. Móm mém. B.Chua chát. 
 C.Loay hoay. D.Hu hu. 
24. Từ nào là từ tượng hình ?
 A.Ve vẩy . B.Gâu gâu .
 C. Ăng ẳng . D.Ư ử. 
25.Những trừ ngữ nào không cùng trường nghĩa với các từ còn lại ?
 A.Công nhân . B. Bác sĩ .
 C. Y sĩ . D. Hộ lí.
26 .Các từ sau đây:Xoong ,nồi ,chảo ,ấm,bếp ga  thuộc trường nghĩa nào ?
 A.Nội thất . B. Dụng cụ làm bếp .
 C.Đồ Dùng du lịch . D.Đồdùng cá nhân.
27 Truyện « Cô bé bán diêm   « thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
 A.Nghị luận . B. Tự sự .
 C. Biểu cảm D.Miêu tả .
28.Nhà văn An –đéc-xen là người nước nào ?
 A.Thụy Điển . B.Thụy Sĩ 
 C.Đan Mạch . D.Phần Lan.
29 .Em bé trong văn bản « Cô bé bán diêm « quẹt diêm mấy lần ?
 A. 3 Lần B.4 lần 
 C. 5 Lần D.6 lần.
30. Theo em gía trị nghệ thuật của truyện « Cô bé bán diêm »Là gì  ?
 A.Kể chuyện hấp dẫn . B.Các tình tiết diễn ra hợp lí .
 C.Truyện đan xen giữa hiện tại và mộng tưởng. D.Tất cả đều đúng.
31.Hình tượng ngọn lửa của ve diêm chiếu sáng lấp lanh trong truyện «cô bé bán diêm » thể hiện ước mơ gì ?
 A.Trong vòng tay yêu thương của ông bà ,cha mẹ . B.Tuỏi thơ được ăn ngon và vui chơi .
 C.Tuổi thơ có một mái ấm nương thân D. Tất cả đều đúng .
 32.Từ nào trong câu : « Bà ơi !Em bé réo lên,cho cháu đi với ! »là thán từ ?
 A.Bà. B.Cháu 
 C.Ơi . C.Reo. 
33.Theo em trong câu « Bàn ăn đã dọn ,khăn trải bàn trắng tinh,trên bàn toàn bát đĩa quý giá,và có cả một con ngỗng quay » từ nào là trợ từ ?
 A. Đã . B.Cả .
 C.Trên. D.Bằng. 
34. Qua truyện « Cô bé bán diêm »,tác giả muốn gởi đến cúng ta điều gì ?
 A. Nhắc mọi người cảm thông, yêu thương những em bé bất hạnh .
 B. Nhắc mọi người nên trân trọng những ước mơ thật bình dị và kì diệu của tuổi thơ. 
 C. Nhắc mọi chúng ta không nên vô tình trước nỗi đau của các em bé .
 D.Tất cả các ý trên.
35. Thanh Tịnh sinh và mất năm nào ?
 A.(1911-1998). B. ( 1921-1988).
 C.( 1911-1988). D.Tất cả đều sai.
36. Truyện ngắn « Tôi đi học » được trích từ tập truyện nào của Thanh Tịnh ?
 A.Sức mồ hôi. B.Nhũng giọt nước biển .
 C.Quê mẹ . D.Ngậm ngải tìm trầm.
37. Thế nào là chủ đề của văn bản ?
 A. Là đối tượng chính của văn bản .	 C. Cả A và Bđều sai .
 B.Là vấn đề chính mà văn bản biểu đạt 	 D. Cả A và B đều đúng .
38. Trong các từ sau từ nào có nghĩa hẹp ?
 A.Lương thực . B. Giao thông .
 C. Thực phẩm . D.Xe máy.
39. Trong các từ sau từ nàocó nghĩa rộng ? 
 A. Xe máy . B. Xe đạp .
 C.Xe cộ D. Cộ bò . 
40. Văn bản thường có bố cục mấy phần?
A.2 phần .	B.3 phần .
C. 4 phần . D. Cả A, B,C,đều đúng.
 II. Đáp án:
1.B.	
2. A.
3.D.
4. D
5.C.
6 A.
7 .B.
8.D.
9.D
10.D
11.A
12.D
13D
14.D
15.B
16.B
17.B
18.B
19.B
20. D
21.B
22.D
23.D
24.A
 25.A
26.B
27.B
28.C
29.C
30.D
31.D
32.C
33.B
34.D
35.C
36.C
37.D
38.D
39.C
40.B
 CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM NGỮ VĂN 8
Caâu 1: Vaên baûn “Ñaäp ñaù ôû Coân Loân” cuûa taùc giaû naøo?
 A. Phan Boäi Chaâu B. Taûn Ñaø
 C. Phan Chaâu Trinh D. Nguyeãn Traõi
Caâu 2: Baøi thô “Vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng caûm taùc” ñöôïc saùng taùc vaøo naêm naøo?
 A. 1914 	 B. 1924	 C. 1941	 D. 1917
Caâu 3: Noái teân taùc phaåm ôû coät A vaø teân taùc giaû ôû coät B sao cho phuø hôïp :
A
B
1. Ñaäp ñaù ôû Coân Loân 
a. Nguyeãn Traõi
2. Vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng caûm taùc
b. Phan Chaâu Trinh
3. Muoán laøm thaèng Cuoäi
c. Phan Boäi Chaâu
4. Hai chöõ nöôùc nhaø
d. Taûn Ñaø 
Caâu 4: Vieäc duøng daáu phaåy trong ñaàu ñeà cuûa vaên baûn “OÂn dòch , thuoác laù” coù yù nghóa gì?
Nhaán maïnh saéc thaùi bieåu caûm vöøa caêm töùc vöøa gheâ tôûm.
Toû thaùi ñoä caêm töùc , gheâ tôûm.
Nhaán maïnh söï caêm töùc.
Toû thaùi ñoä baát bình.
Caâu 5: Baøi vieát “OÂn dòch , thuoác laù” ñaõ söû duïng phöông phaùp thuyeát minh naøo ñeå neâu baät taùc haïi 
 cuûa vieäc söû duïng thuoác laù:
So saùnh ñoái chieáu, duøng soá lieäu, phaân tích taùc haïi 
Phaân tích taùc haïi, lieät keâ
Neâu soá lieäu, neâu ñònh nghóa
Phöông phaùp lieät keâ.
Caâu 6: Hai caâu “ Thaân aáy vaãn coøn, coøn söï nghieäp,
 Bao nhieâu nguy hieåm sôï gì ñaâu.”
 ( “Vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng caûm taùc” cuûa Phan Boäi Chaâu)
 Coù yù nghóa gì?
Khaúng ñònh tö theá hieân ngang cuûa con ngöôøi ñöùng cao hôn caùi chết.
Khaúng ñònh yù chí theùp gang maø keû thuø khoâng theå naøo beû gaõy.
Tin töôûng vaøo söï nghieäp chính nghóa cuûa mình, khoâng sôï baát kì moät thöû thaùch gian nan naøo.
Taát caû caùc yù treân.
Caâu 7: Trong boán caâu thô ñaàu “ Laøm trai ñöùng giöõa ñaát Coân Loân,
 Löøng laãy laøm cho lôû nuùi non.
 Xaùch buùa ñaùnh tan naêm baûy ñoáng,
 Ra tay ñaäp beå maáy traêm hoøn.”
 (“ Ñaäp ñaù ôû Coân Loân” cuûa Phan Chaâu Trinh)
 Taùc giaû söû duïng ngheä thuaät naøo?
Tröïc tieáp boäc loä caûm xuùc	B. Baøy toû suy nghó cuûa mình
Mieâu taû vaø baøy toû suy nghó cuûa mình	D. Mieâu taû keát hôïp bieåu caûm.
Caâu 8: Vaên baûn “Baøi toaùn daân soá” chuû yeáu vieát theo phöông thöùc bi ... h sau :
 “ Giaûng vaên roõ raøng laø khoù.
 Noùi nhö vaäy ñeå neâu ra moät söï thaät. Khoâng phaûi nhaèm huø doaï, caøng khoâng phaûi ñeå laøm ngaõ loøng.”
 ( Theo Leâ Trí Vieãn)
A. Noùi nhö vaäy 	B. Khoâng phaûi
C. Khoù 	D. Khoâng coù töø ngöõ lieân keát
Caâu 115: Choïn töø ngöõ thích hôïp ñieàn vaøo choã troáng ñeå laøm phöông tieän lieân keát cho ñoaïn vaên :
 “ Hai beân ñaùnh nhau roøng raõ maáy thaùng trôøi, cuoái cuøng Sôn Tinh vaãn vöõng vaøng maø söùc Thuyû Tinh ñaõ kieät. Thaàn Nöôùc ñaønh ruùt quaân.
 / / oaùn naëng, thuø saâu, haèng naêm Thuyû Tinh laøm möa gío, baõo luït daâng nöôùc ñaùnh Sôn Tinh.”
 ( Theo Sôn Tinh, Thuyû Tinh)
 A. Töø ñoù 	B . Töø naõy 	 C. Töø ñaáy 	D. Haèng naêm
 ÑAÙP AÙN CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM NGÖÕ VAÊN 8
Caâu 1 : C Caâu 21: A Caâu 41: B Caâu 61: D Caâu 81: A Caâu 99: C 
Caâu 2: A Caâu 22: D Caâu 42: A Caâu 62: D Caâu 82: C Caâu 100: B
Caâu 3: 1b; 2c; 3d; 4a Caâu 23: D Caâu 43: D Caâu 63: D Caâu 83: B Caâu 101: B
Caâu 4 : A Caâu 24: C Caâu 44: D Caâu 64: D Caâu 84: B Caâu 102: D
Caâu 5: A Caâu 25: D Caâu 45: C Caâu 65: C Caâu 85: D Caâu 103: B
Caâu 6 : D Caâu 26: A Caâu 46: A Caâu 66: A Caâu 86: A Caâu 104: A
Caâu 7: D Caâu 27: C Caâu 47: C Caâu 67: A Caâu 87: A Caâu 105: C
Caâu 8: B Caâu 28: A Caâu 48: D Caâu 68: C Caâu 88: B Caâu 106: A
Caâu 9: A Caâu 29: D Caâu 49: A Caâu 69: A Caâu 89: D Caâu 107: D
Caâu 10: B Caâu 30: A Caâu 50: B Caâu 70: A Caâu 90: B Caâu 108: C
Caâu 11: C Caâu 31: B Caâu 51: A Caâu 71: C Caâu 91: D Caâu 109: D
Caâu 12: C Caâu 32: B Caâu 52: B Caâu 72: D Caâu 92: C Caâu 110: C
Caâu 13: C Caâu 33: C Caâu 53: B Caâu 73: D Caâu 93: B Caâu 111: D
Caâu 14: B Caâu 34: D Caâu 54: B Caâu 74: B Caâu 94: A Caâu 112: C
Caâu 15: D Caâu 35: B Caâu 55: D Caâu 75: C Caâu 95: B Caâu 113: B
Caâu 16: A Caâu 36: D Caâu 56: C Caâu 76: C Caâu 96: D Caâu 114: A
Caâu 17: A Caâu 37: C Caâu 57: A Caâu 77: D Caâu 97: C Caâu 115: A
Caâu 18: A Caâu 38: B Caâu 58: B Caâu 78: B Caâu 98: C
Caâu 19: C Caâu 39: C Caâu 59: B Caâu 79: 1c; 2d; 3a; 4b
Caâu 20: D Caâu 40: D Caâu 60: B Caâu 80: C
1. Truyện ngắn “Tôi đi học “được sử dụng theo phương thức biểu đạt chính nào?
 A.Tự sự . B. Biểu cảm .
 C.Miêu tả . D. Nghị luận .
2. Vì sao khi kể về kỷ niệm của ngày tựu trường đầu tiên của mình ,tác giả lại sử dụng vai kể thứ 
 nhất ?
 A. Vì để cho người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe ,thây ,trải qua và dễ bộc lộ cảm xúc,suy 
 nghĩ riêng của mình.
 B. Vì lúc đó người kể có thể kể linh hoạt, tự do nhữnh gì diễn ra với nhân vật moi lúc mọi nơi 
 một cách khách quan và thỏa mái.
 C. Tất cả đều đúng.
3. Chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học ”được thể hiện qua câu nào sau đây?
 A. Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều..
 B. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi.
 C. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh .
 D. Hôm nay tôi đi học .
4. Tìm từ ngữ không cùng trường nghĩa với các từ còn lại ?
 A. Bút mực . B. Com-pa.
 C. Sách vở . C. Quần áo.
5. Hồi kí “Những ngày thơ ấu ”thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
 A. Miêu tả . B. Biểu cảm .
 C. Tự sự . D. Nghị luận .
6. Văn bản “Trong lòng mẹ” được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
 A. Biểu cảm . B. Tự sự .
 C. Nghị luận . D. Miêu tả .
7. Vì sao em cho đoạn trích “Trong lòng mẹ ” dùng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm?
 A. Vì đoạn văn trình bày diễn biến sự việc.
 B. Vì đoạn văn bày tỏ tình cảm ,cảm xúc .
 C. Vì đoạn văn tái hiện trạng thái sự vật ,con người. 
 D. Vì đoạn văn nêu lên ý kiến đánh giá bàn luận .
8. Theo em yếu tố nào tạo nên chất trữ tình ở đoạn trích “Trong lòng mẹ ”
 A. Nội dung câu chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng. 
 B.Từ những cảm xúc căm giận ,xót xa ,yêu thương đều lên đến cao độ ,thống thiết .
 C. Từ các hình ảnh giàu sức gợi cảm,gây ấn tượng,lời văn khác thường được viết trong dòng 
 cảm xúc dạt dào.
 D. Tất cả đều đúng . 
 9. Qua việc tìm hiểu văn bản “Trong lòng mẹ ”em hiểu thế nào là hồi kí ?
 A. Hồi kí là một loại thể loại kí ,nhằm ghi lại những sự việc thuộc quá khứ ,qua sự nhớ lại .
 B. Hồi kí đồi hỏi phải hết sứctôn trọng tính chân thực của câu chuyện .
 C. Hồi kí là một câu chuyện mà tác giả là người được chứng kiến,hoặc vừa chứng kiến vừa 
 tham dự ,hoặc chính tác giả là nhân vật trung tâm.
 D. Tất cả đều đúng .
10. Từ nào dưới đây không thuộc trường từ vựng cơ thể con người ?
 A. Tay B. Mắt.
 C. Chân. D. Áo. 
11. Nội dung của văn vản “Tức nước vỡ bờ ”chủ yếu là gì ?
 A.Trình bày lại diễn biến sự việc. 
 B.Bày tỏ tình cảm ,cảm xúc .
 C.Tái hiện trạng thái sự vật ,con người 	
 D.Nêu ý kiến đánh giá ,bàn luận .
12.Qua văn bản “tức nước vỡ bờ ”em thấy tác giả đã khắc họa chị Dậu là con người như thế nào?
 A.Là người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng,mạnh mẽ .
 B.Là người phụ nữ mộc mạc, dịu hiền ,có tình yêu thương gia đình tha thiết .
 C. Là người phụ nữ có lòng căm giận ,khinh bỉcao độ đối với bọn tay sai .
 D. Tất cả đều đúng.
13. Chi tiết nào thể hiện sắc thái hài hước trong miêu tả ở văn bản “Tức nước vỡ bờ”của Ngô TấTố?
 A. Hắn ngã chỏng vèo trên mặt đất ,miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
 B. Hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái,ngã nhào ra thềm .
 C. Hai đứa trẻ con kêu khóc ôm sòm.
 D. Câu A và Blà đúng.
14. Theo em vì nguyên nhân nào mà nhà văn Nguyễn Tuẩnằng Ngô Tất Tố đã “xiu người nông dân 
 nổi loạn ”trong tác phẩm “Tắt đèn “?
 A. Vì tác phẩm đã vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời .
 B. Vì tác phẩm đã chỉ ra xã hội thực dân phong kiến là nguyên nhân chính đẩy người nông dân 
 vào tình cảnh vô vàng cực khổ,khiến họ phải liều mạng chống lại :”Tức nước vỡ bờ ”,”có áp 
 bức có đấu tranh ”.
 C. Vì tác phẩm đã dự báo cơn bão táp quàn chúng nổi dậy sau này .
 D .Tất cả đều đúng .
15. Vì sao tác giả lại đặt nhan đề văn bản là “Tức nước vỡ bờ ”?
 A. Vì đoạn trích miêu tả cảnh anh Dậu bị bọn tay sai và người Lý Trưởng hành hạ đến nỗi phải 
 nằm liệt giường .
 B. Vì đoạn trích miêu tả cảnh một người phụ nữ nông dânhiền dịu ,nhưng khi dồn đến đường 
 cùng đã giám liều mạng đánh lại hai tên đàn ông.
 C. Vì đoạn trích miêu tả cảnhnước bị dồn nénđã làm cho bờ bị vỡ .
 D.Tất cả đều đúng .
16. Những từ nào không thuộc từ vựng chỉ hoạt động của tay ?
 A. Đấm . B. Đá. C. Túm . D. Tát. 
17. Những từ :Mặt ,miệng ,mắt ,răng lưỡi Thuộc trừơng từ vựng nào ?
 A. Bộ phận dưới cùng của cơ thể người . B. Bộ phận trên cùng của cơ thể người .
 C. Bộ phận giữa của cơ thể người D. Tất cả đều sai.
18. Truyện ngắn “Lão Hạc ”thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
 A. Miêu tả. B. Tự sự C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
19. Căn cứ trên cơ sở nào mà em cho văn bản “Lão Hạc ” được dùng ở phương thức biểu đạt chính 
 là tự sự ?
 A. Vì truyện ngắn tái hiện trạng thái sự vật ,con người .
 B. Vì truyện ngắn trình bày diễn biến sự việc .
 C. Vì truyện ngắn nêu ý kiến đấnh giá .
 D. Vì truyện ngắn bày tỏ tình cảm ,cảm xúc .
20. Qua truyện ngắn này ,em thấy lão Hạc là con người như thế nào ?
 A. Là một con người sống rất tình nghĩa, thủy chung ,trung thực .
 B. Lão Hạc thương con sâu sắc đến nỗi dù rất thương cậu vàng nhưng đén tình cảnh này lão 
 cũng quyết định bán đi con chó để lại của cải cho con một cách trọn vẹn .
 C. Lão vô cùng đau đớn xót xa ,ân hận khi bất đắc dĩ đã bán đi con chó thân thiết nhất của mình .
 D. Tất cả đều đúng.
21. Vì sao lão Hạc phải bán đi con chó thân yêu nhất của mình.
 A.Vì lão không còn tiền để sinh sống .
 B.Vì lão muốn bán chó trong lúc nó còn khỏe để dành cho đứa con trai khi trở về.
 C.Vì lão Hạc buồn phiền ,chán nản,tuyệt vọng.
 D. Tất cả đều đúng .
22. Theo em yếu tố nào làm tăng giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Lão Hạc ”?
 A.Cách kể linh hoạt , sinh động ,hấp dẫn . B. Ngôn ngữ giản dị ,tự nhiên mà đậm đà.
 C.Khắc họa nhân vật sinh động , tâm lý . D.Tất cả đều đúng.
23. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
 A. Móm mém. B.Chua chát. 
 C.Loay hoay. D.Hu hu. 
24. Từ nào là từ tượng hình ?
 A.Ve vẩy . B.Gâu gâu . C. Ăng ẳng . D. Ư ử. 
25. Những từ ngữ nào không cùng trường nghĩa với các từ còn lại ?
 A.Công nhân . B. Bác sĩ .
 C. Y sĩ . D. Hộ lí.
26 .Các từ sau đây:Xoong ,nồi ,chảo ,ấm,bếp ga  thuộc trường nghĩa nào ?
 A. Nội thất . B. Dụng cụ làm bếp .
 C. Đồ Dùng du lịch . D. Đồ dùng cá nhân.
27. Truyện « Cô bé bán diêm   « thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
 A. Nghị luận . B. Tự sự .
 C. Biểu cảm D. Miêu tả .
28. Nhà văn An –đéc-xen là người nước nào ?
 A. Thụy Điển . B. Thụy Sĩ 
 C. Đan Mạch . D. Phần Lan.
29 .Em bé trong văn bản « Cô bé bán diêm « quẹt diêm mấy lần ?
 A. 3 Lần B.4 lần 
 C. 5 Lần D.6 lần.
30. Theo em gía trị nghệ thuật của truyện « Cô bé bán diêm »Là gì  ?
 A.Kể chuyện hấp dẫn . B.Các tình tiết diễn ra hợp lí .
 C.Truyện đan xen giữa hiện tại và mộng tưởng. D.Tất cả đều đúng.
31. Hình tượng ngọn lửa của ve diêm chiếu sáng lấp lanh trong truyện «cô bé bán diêm » thể 
 hiện ước mơ gì ?
 A. Trong vòng tay yêu thương của ông bà ,cha mẹ . B. Tuổi thơ được ăn ngon và vui chơi.
 C. Tuổi thơ có một mái ấm nương thân D. Tất cả đều đúng .
 32. Từ nào trong câu : « Bà ơi !Em bé réo lên,cho cháu đi với ! »là thán từ ?
 A.Bà. B.Cháu 
 C.Ơi . C.Reo. 
33. Theo em trong câu « Bàn ăn đã dọn ,khăn trải bàn trắng tinh,trên bàn toàn bát đĩa quý giá,và 
 có cả một con ngỗng quay » từ nào là trợ từ ?
 A. Đã . B.Cả . C.Trên. D.Bằng. 
34. Qua truyện « Cô bé bán diêm »,tác giả muốn gởi đến chúng ta điều gì ?
 A. Nhắc mọi người cảm thông, yêu thương những em bé bất hạnh .
 B. Nhắc mọi người nên trân trọng những ước mơ thật bình dị và kì diệu của tuổi thơ. 
 C. Nhắc mọi chúng ta không nên vô tình trước nỗi đau của các em bé .
 D.Tất cả các ý trên.
35. Thanh Tịnh sinh và mất năm nào ?
 A.(1911-1998). B. ( 1921-1988).
 C.( 1911-1988). D.Tất cả đều sai.
36. Truyện ngắn « Tôi đi học » được trích từ tập truyện nào của Thanh Tịnh ?
 A.Sức mồ hôi. B.Nhũng giọt nước biển .
 C.Quê mẹ . D.Ngậm ngải tìm trầm.
37. Thế nào là chủ đề của văn bản ?
 A. Là đối tượng chính của văn bản .	 C. Cả A và Bđều sai .
 B.Là vấn đề chính mà văn bản biểu đạt 	 D. Cả A và B đều đúng .
38. Trong các từ sau từ nào có nghĩa hẹp ?
 A. Lương thực . B. Giao thông .
 C. Thực phẩm . D. Xe máy.
39. Trong các từ sau từ nàocó nghĩa rộng ? 
 A. Xe máy . B. Xe đạp C.Xe cộ D. Cộ bò . 
40. Văn bản thường có bố cục mấy phần?
 A. 2 phần B. 3 phần .
 C. 4 phần . D. Cả A, B,C,đều đúng.
II. Đáp án:
1.B. 11.A 21.B 31.D	
2. A. 12.D 22.D 32.C
3. D. 13. D 23.D 33.B
4. D 14.D 24. A 34.D
5.C. 15.B 25. A 35.C
6 A. 16.B 26. B 36.C
7 .B. 17.B 27.B 37.D
8. D. 18.B 28.C 38.D
9.D 19.B 29.C 39.C
10.D 20. D 30.D 40. B

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NV 8 cua thay Vu Tien Quynh DHSP HN.doc