Bộ đề ôn thi trắc nghiệm Đại số Lớp 8

Bộ đề ôn thi trắc nghiệm Đại số Lớp 8

Phần A: Các câu hỏi trắc nghiệm :

Câu 1: x(2x2+1) =

 A. 3x2+1 B. 3x2+x C. 2x3+x D. 2x3+1

Câu 2: x2(5x3-x-) =

 A. 5x6-x3-x2 B. 5x5-x3-x2 C. 5x5-x3- D. 5x6-x3-x2

Câu 3: 6xy(2x2-3y) =

 A. 12x2y + 18xy2 B. 12x3y - 18xy2 C. 12x3y + 18xy2 D. 12x2y - 18xy2

Câu 4: -x(4x – 8) = -3x2 + 6x

 A. Đúng B. Sai

Câu 5: -x(2x2 + 2) = -x3 +x

 A. Đúng B. Sai

 

doc 41 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn thi trắc nghiệm Đại số Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Phần i: đề bài.
Chương I:Nhân, chia đa thức.
Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức.
Phần A: Các câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1: x(2x2+1) =
 A. 3x2+1 B. 3x2+x C. 2x3+x D. 2x3+1
Câu 2: x2(5x3-x-) =
 A. 5x6-x3-x2 B. 5x5-x3-x2 C. 5x5-x3- D. 5x6-x3-x2
Câu 3: 6xy(2x2-3y) =
 A. 12x2y + 18xy2 B. 12x3y - 18xy2 C. 12x3y + 18xy2 D. 12x2y - 18xy2
Câu 4 : -x(4x – 8) = -3x2 + 6x
 A. Đúng B. Sai
Câu 5: -x(2x2 + 2) = -x3 +x
 A. Đúng B. Sai
Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng.
A
B
a, 3(4x - 12) = 0
1, x = 4
b, 9(4 - x) = 0
2, x = 5
c, 4(5 - x) = 0
3, x = 3
4, x = 12
Câu 7: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng:
 a, (x2y – 2xy)(-3x2y) = ..... .... ....
 b, x2(x – y) + y(x2 + y) = . . .
Phần B : Tự luận
Câu 8: Thực hiện phép tính :
 a, x(4x3 – 5xy + 2x)
 b, x2(x + y) + 2x(x2 + y)
Câu 9: Tính giá trị biểu thức :
 x2(x + y) - y(x2 – y2) tại x = -6 và y = 8 
Câu 10: Tìm x biết :
 a, 3x(12x – 4) – 9x(4x -3) = 30
 b, 2x(x – 1) + x(5 – 2x) = 15
Ngày dạy:
Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
Phần A: Các câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1: (2x + y)(2x – y) =
 A. 4x - y B. 4x + y C. 4x2 – y2 D. 4x2 + y2
Câu 2: (xy - 1)(xy + 5) =
 A.x2y2 + 4xy - 5 B. x2y2 + 4xy + 5 C. xy - 4xy - 5 D. x2y2 - 4xy-5
Câu 3: (x2 -2x + 1)(x – 1) =
 A.x2–3x2+3x-1; B. x2+3x2+3x - 1;C. x3 - 3x2 + 3x - 1;D. x3 + 3x2 + 3x - 1 
Câu 4 : (x3 – 2x2 + x – 1)(5 – x) = -x4 + 7x3 – 11x2 + 6x - 5
 A. Đúng B. Sai
Câu 5: (x – 1)(x + 1)(x + 2) = x3 + 2x2 –x -2
 A. Đúng B. Sai
Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng?
A
B
a, (x + y)(x2 + xy + y2) =
1, x3 – y3
b, (x –y)(x2 + xy + y2) =
2, x3 + 2x2y + 2xy2 + y3
c, (x + y)(x2 - xy + y2) =
3, x3 + y3
4, ( x+ y)3
Câu 7: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng:
 a, (x2 - 2x +3)(x - 5) = ..... .... ....
 b, (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) = . . .
Phần B : Tự luận
Câu 8: Tính giá trị biểu thức:
 A = (x2 – xy + y2)(2x + 3y)
Câu 9: Thực hiện phép tính :
 a, (5x – 2y)(x2 – xy + 1) 
 b, (x – 2)(x + 2)(x + 1) 
Câu 10: Thu gọn biểu thức rồi tìm x:
 (12x – 5)(4x – 1) + (3x - 7)(1 – 16x) = 81 
Ngày dạy:
Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Phần A: Các câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1: x2 - (2y)2 =
 A. x2 - 2y2 B. x2 + 2y2 C. (x - 2y)( x +2y) D. (x + 2y)( x +2y) 
Câu 2: x2 - 1 =
 A. (x - 1)(x + 1) B. (x + 1)(x + 1) C. x2 + 2x +1 D. x2 + 2x -1
Câu 3: (x - 7)2 =
 A. (7 - x2)2 B. x2 - 14x + 49 C. x2 - 2x + 49 D. x2 -14x + 7
Câu 4 : (x + 4y)2 = x2 + 8xy + y2
 A. Đúng B. Sai
Câu 5: x2 - 10 xy + 25 y2 = (5 - y)2 
 A. Đúng B. Sai
Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng ?
A
B
a, x2 + 6xy + 9y2 =
1, (3x + 1)2
b, (2x - 3y)(2x +3y) =
2, (x + 3y)2
c, 9x2 - 6x +1 =
3, 4x2 - 9y2
4, ( x - 9y)2
Câu 7: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng:
 a, 4x2 + 4x +1 = ..... .... ....
 b, (x + y)2 - 2(x + y) + 1 = . . .
Phần B : Tự luận
Câu 8: Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng:
 a, (2x + 3y)2 + 2(2x + 3y) + 1
 b, x2 + 4xy + 4y2
Câu 9: Tính (a + b)2 biết a2 = 4 và ab = 2
Câu 10: Chứng minh dẳng thức:
 (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
Ngày dạy:
Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)
Phần A: Các câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1: x3 + 3x2 + 3x + 1 =
 A. x3 + 1 B. (x - 1)3 C. (x + 1)3 D. (x3 + 1)3
Câu 2: 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 =
 A. (2x3 + y)3 B. (2x + y3)3 C. (2x + y)3 D. (2x - y)3
Câu 3: x3 - x2 + x - =
 A. x3 - B. (x3 - )3 C. (x3 + )3 D. x - ()3 
Câu 4 : x2 - 2x + 9 = (x - 3)2
 A. Đúng B. Sai
Câu 5: (x - 3)3 = x3 - x2 + x - 27
 A. Đúng B. Sai
Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng?
A
B
a, x3 - 3x2 + 3x - 1 =
1, (x + 1)3
b, x2 + 8x + 16 =
2, (x - 1)3
c, 3x2 + 3x + 1 + x3 =
3, (x + 4)2
4, (x - 1)2
Câu 7: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng:
 a, 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 = ..... .... ....
 b, x3 - 6x2y + 12xy2- 8y3 = . . .
Phần B : Tự luận
Câu 8: Rút gọn biểu thức :
 A = (x - 3x +9)(x + 3 ) - (54 + x3) 
Câu 9: Viết biểu thức sau dưới dạng tích:
 a, 8x3 - y3
 b, 27x3 + 8
Câu 10: Chứng minh dẳng thức:
 (a + b)3 - 3ab(a + b) = a3 + b3
Ngày dạy:
Bài 5:Những hằng đẳng thức đáng nhớ( tiếp theo)
Phần A: Các câu hỏi trắc nghiệm .
Câu 1: Khai triển(5x-1)3Được kết quả là 
A,(5x-1)(25x2-5x+1)	B, ,(5x-1)(25x2-5x+1)
C,(5x-1)(5x2+5x+1)	D,(5x+1)(25x2-5x+1)
Câu 2: (x+3)(x2-3x+9) =
A: x3-33	B x-9	C :x3+27	D :(x+3)3
Câu 3: Rút gọn biểu thức (a+b)2-(a-b)2 được kết quả là 
A .4ab	B. - 4ab	 C. 0	 D. 2b2
Câu 4 :.Điền đơn thức vào chỗ trống
 (3x+y)(........- 3xy +y2) =27x3+y3
A .9x	B .6x2	C .9x2	D.9xy
Câu 5 :. Đẳng thức x3+y3 =(x+y)3-3xy(x+y)
A Đúng	B. Sai
Câu 6 :. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được đáp án đúng
A
B
1) (x+y)(x-y)
a) x3+y3
2) x2-2xy+y2
b) x2+2xy+y2
3) (x+y)2	
c) x2-y2
4) (x+y)(x2-xy+y2
d) (x-y)2
e) x2+y2
Câu 7 : Điền vào chỗ trống để được đẳng thức đúng
 A .(2x)3+y3 =............................... 
 B .(a-b) (..............................)=a3-b3
Phần B : Các câu tự luận
Câu 8 :. Rút gọn biểu thức
 A= (x+3)(x2-3x+9)-(54+x3)
Câu 9: Chứng minh rằng : a3-b3=(a-b3)+(a-b)3+3ab(a-b)
Câu 10 : Tính giá trị của biểu thức : y2+4y+4 tại y=98
Ngày dạy:
Bài 6:phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Phần A: các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Đa thức 3x-12x2 được phân tích thành
A 3(x-4x2y)	B 3xy(1-4y)	C 3x(1-4xy)	D xy(3-12y)
Câu 2: Đa thức 14x2y-21xy2+28x2y2 phân tích thành 
A: 7xy(2x-3y+4xy) B: xy(14x-21y+28xy)
C: 7x2y(2-3y+4xy) D :7xy2(2x-3y+4x)
Câu 3: Đẳng thức x(y-1)+3(y-1) =-(1-y)(x+3)
A :Đúng B : sai
Câu 4: Ta có : 12x2- 4x=4x.(3x – 1)
A :Đúng B : sai
Câu 5: . Nối mỗi ýở cột A với một ý ở cột B để được đáp án đúng ?
A
B
 a)2x2-5xy
1)-3xy2(y+2x-6x2)
 b)12xy2+3xy+6x
2)x(2x-5y)
 c)-3xy3-6x2y2+18y2x3
3)3x(4y2+y+2)
4)3x(4y2-y+2)
Câu 6: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng 
13(a-b) -15a(b-a)=...
Câu 7: Điền đơn thức vào chỗ trống
12x3y2z2-18x2y2z4 =.... (2x-3z2)
Phần B :Câu hỏi tự luận 
Câu 8: phân tích đa thức sau thành nhân tư x(y-1) -y(1-y) =
Câu 9 : Tính giá trị biểu thức : a(a-1) -b(1-a) tại a =2001 và b=1999
Câu 10 : Tìm x biết : (x-1)2 =x-1
Ngày dạy:
Bài 7 :phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Phần A:Các câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1: Đa thức 12x-9-4x2 được phân tích thành 
A . (2x-3) (2x+3) B . -(2x-3)2 C .(3-2x)2 D . -(2x+3)2
Câu 2: 1-2y+y2=-(1-y)2
A Đúng B Sai 
Câu 3: x3-3x2+3x-1=(1-x)2
A . Đúng B . Sai 
Câu 4: Phân tích đa thức x3-6x2y+12xy2-8x3 được kết quả là
A . (x-y)3 B (2x-y)3 C x3 -(2y)3 D (x-2y)3
Câu 5: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng ?
A
B
 a) (x-y)(x+y) 
1) -(x-5)2 
 b)10x-25	-x2	
2) x2-y2
 c) 8x3-	
3)(2x-)(4x2+x+)
4) (x-y)2
Câu 6: Điền vào chỗ trống để có đảng thức đúng :
 (x+y)2-4 =................................
Câu 7: Tính nhanh :
 20022-22 =...............................
Phần B : Các câu hỏi tự luận
Câu 8: Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 -x3+9x2-27x+27	
Câu 9: Tìm x biết : 1-25x2 = 0
Câu 10: Tính giá trị biểu thức :
 x2+4x+4 tại x=80
Ngày dạy:
bài 8 :phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp nhóm hạng tử
Phần A:Các câu hỏi trắc nghiệm 
 Câu 1: đa thức 3x2-3xy-5x+5y phân tích thành nhân tử là :
A .(3x-5)(x-y) B .(x+y)(3x-5) C . (x+y)(3x+5) D . (x-y)(3x+5)
Câu 2: đa thức 5x2-4x +10xy-8y phân tích thành nhân tử
A.(5x-2y)(x+4y) B.(5x+4)(x-2y) C. (x+2y)(5x-4) D .(5x-4)(x-2y)
Câu 3: đẳng thức sau :x2+4x-y2+4 =(x-y+2)(x+y+2)
A .Đúng B Sai 
Câu 4: Tính giá trị biểu thức 
 452+402-152+80.45 được kết quả là 
 A .8000 B . 10000 C. 9000 D. 7000 
Câu 5: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột Bđể được kết quả đúng ?
A
B
1) a(a-2)+(a-2)
a) (x+1-y(x+y+1)
2) x2+2x+1-y2
b) (x-y+3) (x-y-3)
3)2xy-x2-y2+16
c) (4-x-y)(4-x+y)
4)x2-2xy+y2-9
d) (a-2)(a+1)
e) (a-2)(a)
Câu 6: Điền vầo chỗ trống 
 3x2+6xy+3y2-3z2 =3[(x2+xy+...) -...................]
Câu 7: Phương trình x(x-7) -2(7-x) =0 có nghiệm là : 
A. x1 =7, x2=2 B. x1 =-7, x2 =2 C. x1 =7, x2 =-2 D.x1 =-7, x2 =-2
Phần B:Các câu hỏi tự luận
Câu 8: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 36-4x2+8xy-4y2
Câu 9: Rút gọn và tính giá trị biểu thức với x=3
 A = (x2+3)2-(x+2)(x-2)
Câu 10: Giải phương trình : x(2x-7) -4x +14 =0
Ngày dạy:
Bài 9:phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Phần A:Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Phân tích đa thức: mn3 – 1 + m – n3 thành nhân tử , ta được:
A. n(n2 + 1)(m – 1)	B. n2(n + 1)(m – 1) 
C. (m + 1)(n2 + 1)	D. (n3 + 1)(m – 1).
Câu 2: Phân tích đa thức: 4xy – 4xz – y + z thành nhân tử , ta được:
A. (4x + 1)(y – z)	B. (y – z)(4x – 1)
C. (y + z)(4x – 1)	 	D. (x + y + z) (4x + 1).
Câu 3: Phân tích đa thức: x3 – 2x2 + x thành nhân tử , ta được:
A. x(x – 1)2	B. x2(x – 1)
C. x(x2 – 1)	D. x(x + 1)2.
Câu 4: Phân tích thành nhân tử:
 m2 -13m + 36 = m2 - 4m-9m + 36 = m(m-4)-9(m - 4) = (m- 4)(m - 9)
A. Đúng	B. Sai.	
Câu 5: Phân tích thành nhân tử:
 x4 – 2x2 = x2(x2 – 2) = x2(x – 2)(x + 2).
A. Đúng	B. Sai.
Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng.
A
B
a) 25x – x3
1) (x + 5)(1 – x)
b) 5 – 4x – x3
2) x(x + 5)2
c) 10x2 + x3 + 25x
3) x(x + 5)(x – 5)
4) x(x + 5)(5– x)
Câu 7: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng:
 8x2 + 19x – 3 = 8x2 + 12x -  - 3 
 = 4x(2x + ) – 1.( + 3)
 = (4x – 1)( + ).
 b) x3 + x2y – xyz – x2z 	= (x3 + x2y) – (xyz + x2z)
	 = x2( + ) - (y + x)
	 = ( - )( + ).
Phần B :Câu hỏi tự luận.
Câu 8: Phân tích các đa thức thành nhân tử:
3x2 – 12y2 	 b) 5xy2 – 10 xyz + 5xz2. 
Câu 9: Tìm x biết: 2(x + 3) – x2 – 3x = 0. 
Câu 10: Chứng minh rằng: 56 – 104 chia hết cho 9.
Ngày dạy:
Bài 10. chia đơn thức cho đơn thức
 Phần A:Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Thương x10 : (- x)8 bằng:
 A. – x2 	 B. 	 C. x2	 D. 
Câu 2: Thương 4x3y : 10xy2 bằng:
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 3: Thương (- xy)6 : (2xy)4 bằng:
A. – (xy)2	 B. (xy)2	 C. (2xy)2	 D. (xy)2.
Câu 4: (- x7) : (- x5) = x2 
	A. Đúng	B. Sai
Câu 5: - 21xy5z3 : 7xy2z3 = 3y3
	A. Đúng	B. Sai
Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng.
A
B
a) 15xy2 : 5xy
1) 5x2y2
b) 20x3y2 : 4xy2
2) 3y
c) 40x3y3 : 8xy
3) 5x2
4) x2
Câu 7: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng:
	a) 17xy3 : 6y2 = 	b) 20x2yz : 7xy =  
Phần B :Câu hỏi tự luận.
Câu 8: Làm tính chia:
	a) -10xy3 : 3xy2 	b) x2y3 : 5xy
Câu 9: Tính giá trị của biểu thức:
	20x3y4z4 : 10xy2z4 tại x = 1, y = - 1, z = 2006
Câu 10: Không làm tính chia , hãy xét xem A có chia hết cho B không?
	A = 17x3y4z7
	B = 5xy.
Ngày dạy:
Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
Phần A:Các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Thương của phép chia (3x5-2x3+4x2):2x2 bằng
A.3x3-2x+4 ; B. x3-x+2 ; C.x3+x+2 ; D.x5-x3+2x2
Câu 2: Thương của phép chia (-12x4y+4x3-8x ...  7 Û 7 < x
A. Đỳng
B. Sai
Cõu 6: x > 5 Û 5 < x
A. Đỳng
B. Sai
Cõu 7: Ghộp mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được hỡnh biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh đú ?
A
B
a) x < 2
1) 
b) x > 2
2) 
c) x > 2
3) 
4)
Cõu 8: Điền vào chỗ .để được kết quả đỳng .
 “ Bất phương trỡnh 5x +3 < 9” cú:
Vế trỏi là ..
Vế phải là 
Phần 2 : Tự luận
Cõu 9: Viết và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số của mỗi bất phương trỡnh sau
a) x - 4
Cõu 10: Hóy chỉ ra bốn nghiệm của mỗi bất phương trỡnh sau ?
a) 7 > 2x ; b) -5 < x
BÀI 4:BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
Phần I: Trắc nghiệm .
Cõu 1: Giải bất phương trỡnh : x-3 < 5 ta được t ập nghiệm l à ?
A. S= 
B. S=
C. S=
D. S= 
Cõu 2: 3x > 7 Û 
A. x >
B. x < 
C. x >
D. x < 
Cõu 3: - 2x < 4 Û
A. x < 2
B. x > 2
C. x < -2
D. x > -2
Cõu 4: Hỡnh vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh nào ?
A. 2x – 6 < 0
B. 2x – 6 > 0 
C. 2x – 6 < 0
D. 2x -6 > 0
Cõu 5: 3.x 8
A. Đỳng
B. Sai
Cõu 6: x + 75 < 7 Û x-1 < 2 
A. Đỳng
B. Sai
Cõu 7: Ghộp mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đỳng ?
A
B
a) S = Là tập nghiệm của BPT
1) 2x+ 4< 0
b) S = Là tập nghiệm của BPT
2) -3x+3 > 0
c) S = Là tập nghiệm của BPT
3) 3x – 3 <0
4) 6 – 3x < 0
Cõu 8: Điền vào chỗ .để được kết quả đỳng ?
5x + 3 > 2x +6 Û 5x - ....> 6 - Û 3x > ...Û 3x : .> ..Û x > .
Phần 2 : Tự luận
Cõu 9: Giải cỏc bất phương trỡnh sau ?
a) x- 7 > 9
b) -3x > -4x + 5
c) 8x+3(x+2)>5x-2(x-11)
Cõu 10: V ới gi ỏ trị n ào của m th ỡ phương trỡnh ẩn x : 
 x-5 =3m + 4 
 Cú nghiệm dương ?
B ÀI 5 . PHƯƠNG TRèNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
Phần I : Trắc nghi ệm.
Cõu 1: V ới x > 2 Thỡ M = ờx- 2 ờ + 5 – x = 
A. 7
B. 3
C. 2x-7
D.2x+3 
Cõu 2: Giải phương trỡnh : ờ2.x ờ= x+ 3 V ới x > 0 ta được nghiệm là ?
A. x= 3
B. x=1
C. x= 
D. x = 
Cõu 3: Rỳt gọn biểu th ức: N = ờ- 2.x ờ + 5x -4 khi x > 0 ta được kết quả l à ?
A. 3x-4
B. -7x-4
C. 7x-4
D. -3x-4
Cõu 4: Giải phương tr ỡnh : ờx- 5 ờ=3 ta được tập nghiệm l à :
A. S= 
B. S=
C. S=
D. S= 
Cõu 5: Ta c ú :{x- 9 }= 9 – x V ới x < 9
A. Đ ỳng
B. Sai
Cõu 6: Ta c ú :{5 - x } + 5 = x V ới x > 5 
A. Đ ỳng
B. Sai
Cõu 7: Ghộp mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết qu ả đỳng ?
A
B
a) ờx -5ờ = x-5
1) Khi x < - 5
b) ờ5 - x ờ= 5-x
2) Khi x > 5
c) ờx + 5 ờ= -x-5
3) Khi x < 5 
4) Khi x = 5 
Cõu 8: Điền vào chỗ .để được kết quả đỳng ?
a) ờ x - 7 ờ = . Khi x > 7.
b) ờ x - 7ờ = .. Khi x < 7.
Phần 2 : T ự luận
Cõu 9: Giải cỏc phương trỡnh sau:
 ờ5x ờ = 4x+10
 ờx-5 ờ = 2x + 7
Cõu 10: Rỳt gọn biểu thức : A = 5x + 7 + ờ x-15 ờ.
Phần ii: Đáp án
Chương iii :phương trình bậc nhất một ẩn.
Bài 1 : Mở đầu về phương trình
* Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
7
Đáp án
C
D
B
A
B
Câu 5 :
3( x- 1) = 2x -1 (a)
(-1)
 (b)
(2)
x2 +x = 0 (c)
(3)
Câu 6 : Điền vào chỗ trống 
(1) x+x ; (2) x= 1/2
(1) (x-3) ; (2) x= -1
* Các câu hỏi tự luận
Câu 8 : Với x=3 ta có 
	2m.3 – 5 = -3 + 6m -2ú 6m – 5 = - 5 + 6m ú luôn đúng với mọi m
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình với mọi m
Câu 9 : Cho hai phương trình 
	x2 -5x +6 = 0 (1)
	x + ( x-2 ) ( 2x + 1 ) = 0 ( 2) 
a) Với x = 2 ta có 
 (1) 22 -5.*2 + 6 = 4 – 10 + 6 =0
 ( 2) 2 + ( 2- 2 ) ( 2*2 + 1) = 2 
Vậy x= 2 là nghiệm của (1) và là nghiệm của ( 2)
b)Với x = 3 ta có 
 (1) 32 – 5*3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0
 ( 2 ) 3 + ( 3 – 2 )( 2*3 + 1 ) = 3 + 1*7 = 10 0
Vậy x= 3 Không phải là nghiệm của ( 2)
c)Hai phương trình (1) và ( 2) không tương đương với nhau . Vì với x= 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
Câu 10 : Giải phương trình 
 (1)
	Ta có : = x nếu x> 0
	 = - x nếu x < 0
 * Với x> 0 ta có (1) ú x+x = 0 ú2x= 0 ú x = 0
 * Với x < 0 ta có (1) ú x – x = 0 ú luôn đúng vỡi mọi x
Vậy phương trình (1) có nghiệm với mọi x
Bài 2 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 
* Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
7
Đáp án
D
C
B
A
C
Câu 5 : Nối nghiệm của phương trình 
a) 5x – 2 = 0
b) 5 – 3x = 6x + 7
( 3 )
c) -7x + 21 = 0
Câu 6 : Điền vào chỗ trống 
	a) (1) + ; (2) x= 1
	b) (1) 15 – 9 ; (2) x= 2
* Các câu hỏi tự luận 
Câu 8 : Giải phương trình 
6,36 – 5,3x = 0	b) 
ú5,3x = 6,36	ú = +
ú x = 6,36 : 5,3	úx = 
ú x = 1,2	ú x = 1
Câu 9 : Cho phương trình 
	(m2 – 4 )x + 2 = m
Với m = 1 ta có 
( 12 – 4 )x + 2 = 2 ú -3.x + 2 = 2 ú -3x = 0 ú x= 0
Vậy phương trình nghiệm x = 0
Ta có 
( m2 – 4 )x = m – 2 ú ( m+2 )(m – 2) x = m – 2 ú x = 
Với m = 2 và m = -2 thì không xác định 
 Vậy với m 2 và m -2 thì phương trình có nghiệm
Câu 10 : Giải phương trình 
	x3 +4x – 5 = 0 ú( x-1)(x2 +x +5) =0
 ú x – 1 = 0 ú x = 1 
 x2 +x+5 = 0 ú phương trình vô nghiệm
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1
Bài 3 : phương trình đưa được về dạng ax+ b = 0
* các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
4
6
7
Đáp án
B
C
C
B
A
Câu 3 :
A
B
a) x = 2 là một nghiệm của PT 
1. 
b) x=-1 là một nghiệm của PT
2. x2 + 5x +6 = 0 
c) x=-3 là một nghiệm của PT 
3. 
 Câu 5 : 
 (1) 5(1-2x) ; (2) 3x – 9 ; (3) -9 – 25 ; (4) x= 
* Các câu hỏi tự luận 
Câu 8 : Giải phương trình 
	a) 12 – ( x- 8 ) = -2(9+ x )
	ú 12 – x + 8 = -18 – 2x 
	ú 2x – x = - 18 – 20
	ú x = - 38
Câu 9 : Tìm giá trị của k 
 * Với x = 5 ta có 3(k + 1 ) – 1 = 2k +5
 ú 3k + 3 – 1 = 2k + 5
	ú 3k – 2k = 5 – 2
	ú k = 3
Vậy với k = 3 phương trình có nghiệm x = 5
Câu 10 :
	Công thêm hai vế với 2 ta có
ú
ú
ú
ú
ú(-x + 2007) () = 0
ú x = 2007 Vậy phương trình có nghiệm x = 2007
Bài 4: Phương trình tích
I- Các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
A
C
B
A
Câu 6: 
	1 -- c) ;	2 -- a) ; 	3 -- b) .
Câu 7:	
a) (3x-6)(1-x) = 0 3x- 6 = 0 hoặc 1 - x = 0 
	b) x2 - 5x - 6 = 0 x = - 1 hoặc x = 6
II- Các câu hỏi Tự luận:
[
[
Câu 8: 
a) (x-5)(7x+4) = 0 
 	 	 x-5 = 0 	 	x = 5
	7x+4 = 0	x = - 
 b) x(2x-7) - 4x + 14 = 0
[
[
 (2x-7)(x- 2) = 0 
 	 	 	x-2 = 0 	 	x = 2
	2x-7 = 0	x = 
Câu 9: 
(2x - 5)2 - (x +2)2 = 0 	
 4x2 - 20x + 25 - ( x2 + 4x + 4) = 0
 3x2 - 24x + 21 = 0 	
 x2 - 8x + 7 = 0 	
 x = 1 hoặc x = 7
Câu 10:
	3x2 + 5x + 8 - 2x2 + 4x + 6 = 0 
 x2 - 9x + 14 = 0 
 (x-2)(x-7) = 0 	 
 x-2 = 0 hoặc x-7 = 0
 x = 2 hoặc x = 7
Bài 5: Phương trình Chứa ẩn ở mẫu
I- Các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
D
C
B
A
B
( Mỗi câu đúng cho 0,5 đ)
Câu 6:( 0,5 đ)
Kết quả: 	1 -- b) 	 ;	2 -- c)	;	3 -- a)
Câu 7:	( Mỗi câu đúng cho 0,5 đ)
a) (x+1). (x-1) = x(x-3) (ĐKXĐ: x 0 và x 1 )
b) x = 9 (ĐKXĐ: x 7 )
II- Các câu hỏi Tự luận:
Câu 8( 2 đ): 
a) 5(1+x) =1 (ĐKXĐ: x -1) x = - 4
	Vậy S = { - 4}
b) x – 2 + 2x = 0 (ĐKXĐ: x 0 và x 2) x = 
	Vậy S = 
Câu 9( 2 đ): 
	 x3 + 8 + x2 + x + 4 = 12 ( ĐKXĐ: x -2 ) 
 x(x2 + x + 1) = 0 x = 0
	Vậy S = 
Câu 10( 2 đ):
 [x(x + 1) + 1]2 = [x(x - 1) - 1]2 ( ĐKXĐ: x 0 ) 
 x2( x + 1)2 + 2x( x + 1) + 1 = x2( x - 1)2 - 2x( x - 1) + 1 
 x4 + 2x3 + x2 + 2x2 + 2x + 1 = x4 - 2x3 + x2 - 2x2 + 2x + 1 
 4x3 + 4x2 = 0 	4x(x + 1) = 0 	x = 0 hoặc x = -1
	Vậy S = 
Bài 6: Giải toán bằng cách lập Phương trình 
I- Các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
B
A
B
( Mỗi câu đúng cho 0,5 đ)
Câu 7:	( Mỗi câu đúng cho 1 đ)
Kết quả: 	1 -- c) 	 ;	2 -- a)	;	3 -- b)
II- Các câu hỏi Tự luận:
Câu 8(3đ): Gọi tử của phân số đó là a à mẫu là a + 11
Theo đề bài, ta có phương trình: 
à (a + 3). 4 = [(a + 11) – 4]. 3	à 4a + 12 = 3a + 21
à a = 9
Trả lời: Vậy phân số cần tìm là 
Câu 9(3đ): 
	Gọi vận tốc của ca nô là a (km/h)
Ta có: Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là a + 10; quãng đường đi được là 
	Vận tốc ca nô khi ngược dòng là a - 10; quãng đường đi được là 
Theo bài ra, ta có phương trình: 
à 3a + 30 = 5a - 50	à 	2a = 80
à a = 40
Trả lời: Vận tốc của ca nô là 40 km/h.	
Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( tiếp theo)
	1.A 2. B 3. B 4.A 5.D 6. A 7. C 8. D - mỗi câu đúng:0,75đ 
	9 . Gọi chữ số hàng đơn vị là x (0<x<=9) - 0.5đ
	- Chữ số hàng chục là: 12-x - 0.5 đ
	- Do chữ số hàng chục lơn hơn chữ số hàng đơn vị là 4 nên có phương trình : 12-x-x=4	 - 1đ
	(thoả mãn)	 -1đ
	suy ra chữ số hàng chục là 12-4==8	 - 0,5đ
	Vậy số phải tìm là: 84 	 -0.5đ
Chương 4 Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn 
Bài 1: Liờn hệ giữ thứ tự và phộp cộng 
	1. C 2. ‘tương đương’ 3. C 4.B đúng, còn lại là Sai 5. A
	6. C 7. A 8. B	 - mỗi ý đúng :0.5đ
	9. - mỗi ý đúng: 1,5đ
	10. 
	 - mỗi ý đúng: 1,5đ
Bài 1: Liờn hệ giữ thứ tự và phộp nhõn 
1. D 2. ‘<’ 3.A 4.B 5.B 6. A 7.B 8. A	 - mỗi câu đúng:0,5đ
	9 a) x<y 	- mỗi ý đúng: 1đ
	 b) 	- mỗi ý đúng:1đ
	10. vậy 3a+2>3b+2	- mỗi ý đúng: 1đ
BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRèNH MỘT ẨN.
Phần I:Trắc nghiệm .
C õu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
C
D
B
A 
B. Sai
A. Đỳng
Cõu 7: a Û3 ; b Û 1 ; c Û 4
Cõu 8: a) 5x+3 ; b) 9
Phần 2 : Tự luận
Cõu 9: 
a) S = 
 b) S = 
Cõu 10: a) x= 3; 2; 1; 0 Học sinh cú thể lấy kết quả khỏc.
 b) x= -4;-3;-2;-1 Học sinh cú thể lấy kết quả khỏc.
BÀI 4:B ẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
Phần I: Trắc nghiệm .
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
B
C
D
B 
A. Đỳng
B. Sai
Cõu 7: a Û 4 ; b Û 3 ; c Û 1 
Cõu 8: 5x+3 > 2x+6 Û 5x-2x> 6-3 Û 3x>3Û3x:3>3:3 Û x >1
 Vậy bất phương trỡnh cú t ập nghiệm là : S= ớx\ x>1ý
Phần 2 : Tự luận
Cõu 9: Giải cỏc bất phương trỡnh sau ?
a)x-7 > 9 Û x > 9+7 Û x >16.V ậy b ất phương tr ỡnh cú nghiệm là :x >16
b)-3x>-4x+5 Û -3x+4x >5 Û x > 5. V ậy bất phương trỡnh cú nghiệm là :x > 5
c)8x+3(x+2) > 5x – 2(x-11) Û 8x + 3x+6 > 5x-2x+22 Û 8x+3x -5x+2x > 22-6
 Û 8x > 16 Û x > 2. 
V ậy bất phương trỡnh cú nghiệm là : x > 2
Cõu 10: Ta c ú: x = 3.m + 4+5 = 3.m +9 > 0 Û 3.m > - 9 Û m > -3
 V ậy với m > -3 th ỡ phương tr ỡnh : x-5 = 3m + 4 cú nghiệm dương .
BÀI 5 . PHƯƠNG TRèNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
Phần I : Trắc nghi ệm.
C õu
1
2
3
4
5
6
Đ ỏp ỏn
B
A
C
D
A. Đỳng
A. Đỳng
Cõu 7: a Û 2 ; b Û 3 ; c Û 1 
Cõu 8: a) x-7 ; b) 7-x
Phần 2 : T ự lu ận
Cõu 9: 
* N ếu x > 0 Ta c ú : 5x = 4x + 10 Û x = 10 
* N ếu x < 0 Ta c ú: – 5x = 4x + 10 Û -5x-4x = 10 Û -9x =10 Û x = 
Vậy phương trỡnh đ ó cho cú tập nghiệm là : S= {10 ; }
 b) * Nếu x -5 > 0 Û x > 5 Ta cú: x-5 = 2x +7 Û x -2x = 7 + 5 Û -x = 12
 Û x = - 12 < 5 ( Loại )
 * Nếu x -5 < 0 Û x < 5 Ta cú: 5-x = 2x + 7 Û - x – 2x = 7 – 5 Û - 3x = 2
 Û x = < 5 ( Thoả món)
Vậy phương trỡnh đó cho cú tập nghiệm là : S= {}
 Cõu 10: * Nếu x > 15 Ta cú: A = 5x +7+x -15 = 6x – 8
 Vậy : A = 6x -8 
 * Nếu x < 15 Ta cú: A = 5x +7+15 – x = 4x + 22.
 Vậy : A = 4x + 22.
KL: Ta cú: * A = 6x -8 Với: x > 15 
 * A = 4x + 22 Với: x < 15 

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de Trac nghiem dai so 8.doc