Bộ đề kiểm tra thường xuyên Ngữ văn 8 - Học kì 2

Bộ đề kiểm tra thường xuyên Ngữ văn 8 - Học kì 2

Tiết 87,88

 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

Đề bài: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.

Đáp án-Biểu điểm:

1. Nội dung (8 điểm)

- Mở bài: (1 điểm) đối tượng thuyết minh (giới thiệu bao quát về danh lam thắng cảnh ở địa phương).

- Thân bài (6 điểm):

+ Vị trí địa lý của thắng cảnh đó nằm ở đâu ? (1, 5 điểm)

+ Thắng cảnh đó có những vẻ đẹp (bộ phận) nào (3 điểm).

(Lần lượt giới thiệu mô tả từng phần).

+ Vị trí của thắng cảnh trong tình cảm, đời sống của con người, đất nước và trách nhiệm, ý thức của con người đối với cảnh. (2 điểm).

Trong bài viết cần kết hợp miêu tả, bình luận (1,5 điểm)

- Kết bài (1 điểm):

+ CNC: ý nghĩa lịch sử văn hoá- xã hội của thắng cảnh (0,5 điểm)

+ Bài học về giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh (0,5 điểm)

2. Hình thức (2 điểm):

- Viết đúng thể loại, đúng đối tượng thuyết minh (0,5 điểm)

- Sử dụng các phương pháp thuyết minh hợp lý (0,5điểm

- Diễn đạt dễ hiểu, xác thực, sinh động. - Biết kết hợp hài hoà, hợp lý yếu tố miêu tả, bình luận (0,5 điểm).

- Không sai lỗi chính tả, bài viết sạch sẽ (0,5điểm)

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 826Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra thường xuyên Ngữ văn 8 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các đề Kiểm tra Tập làm văn
Tiết 87,88
 viết bài tập làm văn số 5
Đề bài: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
Đáp án-Biểu điểm:
1. Nội dung (8 điểm)
- Mở bài: (1 điểm) đối tượng thuyết minh (giới thiệu bao quát về danh lam thắng cảnh ở địa phương).
- Thân bài (6 điểm):
+ Vị trí địa lý của thắng cảnh đó nằm ở đâu ? (1, 5 điểm)
+ Thắng cảnh đó có những vẻ đẹp (bộ phận) nào (3 điểm).
(Lần lượt giới thiệu mô tả từng phần).
+ Vị trí của thắng cảnh trong tình cảm, đời sống của con người, đất nước và trách nhiệm, ý thức của con người đối với cảnh. (2 điểm).
Trong bài viết cần kết hợp miêu tả, bình luận (1,5 điểm)
- Kết bài (1 điểm):
+ CNC: ý nghĩa lịch sử văn hoá- xã hội của thắng cảnh (0,5 điểm)
+ Bài học về giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh (0,5 điểm)
2. Hình thức (2 điểm):
- Viết đúng thể loại, đúng đối tượng thuyết minh (0,5 điểm)
- Sử dụng các phương pháp thuyết minh hợp lý (0,5điểm
- Diễn đạt dễ hiểu, xác thực, sinh động. - Biết kết hợp hài hoà, hợp lý yếu tố miêu tả, bình luận (0,5 điểm).
- Không sai lỗi chính tả, bài viết sạch sẽ (0,5điểm)
 ********************************************** 
Tiết 103,104
Viết bài tập làm văn số 2 
A.Đề bài: Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ "học" và "hành". 
B.Yêu cầu 
Biểu điểm.
1. Nội dung (8 điểm)
- Mở bài: Nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.
Học phải đi đôi với hành.
- Thân bài 
+ Thế nào là học đi đôi với hành?
+ Tại sao phải học đi đôi với hành?
+ Luận cứ 1: Học phải biết thiết thực và hữu ích.
+ Luận cứ 2: Học luân lý để bồi dưỡng phẩm hạnh...
+ Luận cứ 3: Hiện tượng "học giả" bằng thật...
- Kết bài 
+ CNC: ý nghĩa lịch sử văn hoá- xã hội của thắng cảnh (0,5 điểm)
+ Bài học về giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh (0,5 điểm)
2. Hình thức (2 điểm):
- Bố cục đủ 3 phần (0,5 điểm)
- Dùng từ chính xác, diễn đạt chính xác, hấp dẫn (0,5 điểm
- Trình tự sắp xếp luận điểm, luận cứ phù hợp làm sáng tỏ vấn đề 
- Luận điểm phải đủ, chính xác, phù hợp.
****************************************************************
Tiết 123,124
Viết bài tập làm văn số 7
 Đề bài: Hãy nói "không" với các tệ nạn.
	Giáo viên gợị ý: Viết 1 bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm trích ma tuý hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh.
	Học sinh làm bài - giáo viên coi kiểm tra nghiêm túc.
	Biểu điểm:
	1. Nội dung (8đ)
	MB: Giải thích vấn để cần làm sáng tỏ: ma tuý (1đ)
	TB	:- Nêu bật tác hại của ma tuý (6đ)
	 - Ma tuý có một ma lực dẫn dụ con nghiện vào con đường chết.
	 + Hút chơi đ nghiện nhập
	 + Tỏ vẻ sảnh điệu đ nô lệ cho "Bột trắng"
	 + Con nhà giàu ăn chơi đua đòi ra vẻ hào hoa...
	- Ma tuý thật đáng sợ, nhưng ma tuý từ đâu mà có nhiều như vậy? Ma tuý đã làm cho nước ta lên tới hàng vạn con nghiên.
	+ Còn người vô ý thức, táng tận lương tâm, tham tiền.... đ buôn bán ma tuý.
	ị Đường dây ma tuý bị phanh phui...
	- Nhiều kẻ nghiện ma tuý sớm muộn đều thân tàn ma dại...
	+ Người ngợm bẩn thỉu, hôi hám, bê tha...
	+ Nói dối, lừa đảo, trộm cướp giết người...
	+ Gia đình nào có con nghiện thì tan nát đau thương...
	(Dẫn chứng)
	- Có người nghiện đi cai nghiện được nhưng chỉ là con số lẻ, hầu như đã nghiện khi "cải tạo tốt" rồi ngày hôm sau lại gây án...
	- Thật đáng buồn là nhiều gia đình lại bao che...
	+ Nhiều phường xã lúc điều tra số người nghiện ma tuý trên địa bàn mình vì nhiều lý do đã không kê khai, không báo cáo đúng sự thật...
	đCần kiên quyết nhanh chóng bài trừ ra khỏi c/s của nhân dân, của xã hội.
	Kết bài (1,5đ): - Nhà nước ta đã và đang có nhiều biện pháp kiên quyết bài trừ tệ nạn ma tuý. Những kẻ buôn bán thứ hàng trắng đluật pháp trừng trị.
Ma tuý là đại ôn dịch đ học sinh chúng ta phải hiểu biết tác hại ghê gớm của ma tuý mà xa lánh và ghê tởm nó.ị Con đường mmtlà con đường chết.
	2. Hình thức:
	- Bố cục đủ 3 phần (0,25đ)
	- Viết đúng thể loại (0,25đ)
	- Trình bày, lập luận chặt chẽ, xát thực, thuyết phục (0,25đ)
	- Bài viết phải kết hợp tự sự, miêu tả và bối cảnh (0,25đ)
	- Diễn đạt trôi chảy, chữ viết sạch, đẹp (0,25đ)
 *****************************************
 kiểm tra 1 tiết
Tiết 113 Kiểm tra Văn 
 A. Đề bài
I. Trắc nghiệm: (2 đ) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng :
1. “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng gì?
	A. Tiếng Trung	B. Tiếng Pháp
	C. Tiếng Việt	D. Tiếng Nga
2. Đoạn trích "Thuế Máu" nằm ở chương thứ mấy của tác phẩm?
	A. Chương I	B. Chương II
	C. Chương III	D. Chương IV
3. Theo lời tổng kết của tác giả, có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó?
	A. 70 vạn người 	B. 9 vạn người 
	C. 10 vạn người 	D. 8 vạn người
4. Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với nhiều người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?
A. Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn và đối xử tàn tệ với người dân thuộc địa.
B. Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn.
C. Đối xử tàn tệ với nhiều người dân thuộc địa.
D. Nồng nhiệt chào đón họ trở về.
II/Tự luậnL8 đ)
Câu 1 : Em hiểu thế nào về khái niệm “thú lâm tuyền”, “thú lâm tuyền” được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Tức cảnh Pác bó” ?
Câu 2 : Hình ảnh trăng trong hai bài thơ “Ngắm trăng” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh đã thể hiện.
A. Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Người.
B. Tâm hồn chiến sĩ – Nghệ sĩ của Người.
C. Thơ Bác đầy trăng !
D. ý kiến riêng của em ?
Phát triển một trong những luận điểm trên thành một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu.
Đáp án và biểu điểm.
I. Trắc nghiệm: (2 đ)
Trả lời đúng.
	a. C	b. A	d. D 	e. A
II/Tự luậnL8 đ)
Câu 1 : 6 điểm
- Giải thích khái niệm “thú lâm tuyền” ; Cái thú vị khi được sống nơi núi rừng. Một trong những lẽ sống của các nhà nho xa, thích gần gũi với thiên nhiên, xa rời danh lợi quyền thế, lẽ sống của Đào Tiềm, Nguyễn trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Khuyến(2 điểm)
- “Thú lâm tuyền” được thể hiện trong bài “Tức cảnh Pác Bó” (4đ)
+ Vui với cuộc sống nghèo, thiếu thốn nơi núi rừng, cháo bẹ, rau măng, vẫn sẵn sàng (1đ)
+ Vui với lối sống ăn, ở, sinh hoạt, làm việc nền nếp sáng ra, tối vào, dịch sử đảng (1đ)
+ Sự sang trọng, thích thú của cuộc đời ngời cách mạng trong những năm tháng đầy khó khăn gian khổ (1đ)
+ Niềm vui, sự hóm hỉnh của một ý chí kiên định, một tầm nhìn sáng suốt, một tâm hồn rất đỗi trẻ trung, một chiến sĩ- nghệ sĩ (1đ)
Câu 2 : 4đ
HS có thể chọn 1 trong 4 luận điểm, nhưng cũng có thể chọn cả 3 (A,B,C) vì luận điểm nào cũng có khía cạnh khái quát đúng (1đ)
Phát triển trong bốn luận điểm trên thành một đoạn văn ngắn (2.5đ)
- Trình bày, ngữ nghĩa, câu văn (0.5đ)
 ***********************************************
Tiết 130 Kiểm tra tiếng việt
A.Đề bài:
A. Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Đọc đoạn thơ sau , trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất 
“ Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
 Người thuê viết nay đâu 
 Giấy đỏ buồn không thắm 
 Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đấy 
Qua đường không ai hay ,
Lá vàng rơi trên giấy 
Ngoài trời mưa bụi bay” 
 ( Ông đồ – Vũ Đình Liên ) 
1. Đoạn thơ có mấy câu thuộc kiểu câu nghi vấn? 
A. 1câu C. 3 câu
B. 2 câu D. 4 câu
2. Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt 
A. Giấy 
B .Mực 
C. nghiên 
D.lá 
3. Câu “ Giấy đỏ buồn không thắm 
 Mực đọng trong nghiên sầu” 
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? 
A .So sánh 	 C. Ân dụ 
B. Nhân hoá D. Hoán dụ
4. Kiểu hành động nói nào được thực hiện trong đoạn thơ ?
 “ Ông đồ vẫn ngồi đấy ..
  bụi bay” 
A. Hành động trình bày 
B. H ành động hỏi
C. Hành động bộc lộ cảm xúc 
D. Hành động điều khiển 
II. Phần tự luận ( 8 điểm ) 
Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “Ngắm trăng” có sử dụng các kiểu câu đã học 
Đáp án và biểu điểm
Phần trắc nghiệm 
Câu 1: A 
Câu 2: C
Câu 3:B
Câu 4:A
Tự luận 
Đoạn văn phải có chủ đề , có sự liên kết chặt chẽ 
Sử dụng các kiểu câu đã học
 ******************************************************
Kiểm tra 15 phút
Đề 1: 
Câu 1: (6đ) Chép thuộc lòng đoạn thơ :
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
còn đâu!
Và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ.
Caõu 2 (4ủieồm).Nieàm vui trửụực caựi “sang” trong baứi thụ “Tửực caỷnh Paực Boự” cho ta hieồu theõm veỷ ủeùp naứo trong caựch soỏng cuỷa Baực?
Đáp án:
Câu 1 : ( 5đ)
- HS chép thuộc lòng đúng đoạn thơ từ câu “ Nào đâu .còn đâu!” trong bài thơ “Nhớ rừng ( Thế Lữ)(2đ)
- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sd trong đoạn thơ(3đ)
+, Điệp từ : Đâu những 
+, Câu hỏi tu từ : Nào đâu, đâu ,còn đâu..
+, ẩn dụ : đêm vàng, những chiều lênh láng máu.
+ Nhân hoá : Ta ( chỉ mảnh hổ)
+, Bp “ thi trung hữu hoạ” tạo nên bức tranh tứ bình có 4 cảnh : Đêm vàng,ngày mưa,bình minh,chiều đỏ..
Caõu 2: Baứi thụ “Tửực caỷnh Paực Boự” cho ta thaỏy cuoọc soỏng cuỷa Baực ụỷ hang Paực Boự thaọt gian khoồ, nhửng maởt khaực,laùi thaỏy Ngửụứi raỏt vui,coi ủoự laứ “sang” vỡ sau bao naờm boõn ba ụỷ nửụực ngoaứi nay Ngửụứi mụựi ủửụùc trụỷ veà queõ hửụng,trửc tieỏp laừnh ủaùo cuoọc caựch maùng ủeồ cửựu nửụực,cửuự daõn.ẹaởc bieọt Ngửụứi raỏt vui vỡ Ngửụứi tin raống thụỡ cụ giaỷi phoựng daõn toọc ủang ủeỏn gaàn.ệụực mụ cuỷa Ngửụứi saộp thaứnh hieọn thửùc.So vụựi nieàm vui ủoự thỡ khoự khaờn gian khoồ trong sinh hoaùt haống ngaứy chaỳng coự nghúa lớ gỡ.Ngửụùc laùi, chuựng trụỷ thaứnh sang troùng vỡ ủoự laứ cuoọc ủụứi caựch maùng.Vụựi Baực,laứm caựch maùng,cửựu nửụực,cửựu daõn laứ nieàm vui,laứ leừ soỏng.Tửứ ủoự,coự theồ hieồu,Hoà Chớ Minh laứ ngửụứi yeõu nửụực thieỏt tha,coự tinh thaàn kieõn cửụứng baỏt chaỏp moùi khoự khaờn gian khoồ,ung dung tửù taùi trong moùi tỡnh huoỏng,ủoàng thụứi Baực coứn laứ moọt con ngửụứi soỏng hoaứ hụùp vụựi thieõn nhieõn.
*********************************************
Đề 2: Kiểm tra 15 phút
A.Đề bài :
Caõu 1 (4 ủieồm).Thế nào là câu nghi vấn?thế nào là câu cầu khiến?ẹaởt hai caõu caàu khieỏn coự sửỷ duùng tửứ: ủi,naứo.
Câu 2: (1,5 điểm) Em hãy xác định các kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán rồi điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau:
	Hỡi ơi lão Hạc! (..)(1) Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết(..)(2) Một người như thế ấy!...( )(3) Một người nhịn ăn để lại tiền làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng (.).(4) Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? (.)(5) Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn ()(6)
B.Đáp án –biểu điểm
Caõu 1: Trả lời đúng chính xác khái niệm 2 kiểu câu(3 đ)
 Đặt 2 câu cầu khiến (1 đ)
 VD: - Noựi to leõn ủi !
	 -Naứo, chaùy naứo!
CÂU 2: 1-Câu cảm thán
 2-Câu trần thuật
 3- Câu cảm thán
 4- Câu trần thuật
 5-Câu nghi vấn
 6- Câu trần thuật
Mỗi câu đúng 1đ
 ********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de KT thuong xuyen NV8 HK 2.doc