Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6 (P2)

Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6 (P2)

 Đề bài (Đề số 3 trong SGK)

 Em thấy mình đã khôn lớn

 Yêu cầu làm bài.

 * Hình thức (1 điểm) :

 - Bài văn trình bày theo bố cục 3 phần rõ ràng, lời văn mạch lạc, tình cảm tự nhiên trong sáng, chữ đẹp, ít sai lỗi chính tả. (0,5 điểm)

 - Xác định đúng ngôi kể (kể theo ngôi thứ nhất số ít ) (0,5 điểm)

 - Kể được một số sự việc chứng tỏ em đã lớn khôn: Ví dụ. Học sinh liên hệ trong học tập, trong ý thức với công việc.

 * Nội dung (9 điểm) :

- Mở bài: (1.5 điểm)

Giới thiệu khái quát về bản thân và sự thay đổi của mình.

- Thân bài: (6.0 điểm)

Lần lượt kể, tả nêu cảm nghĩ về các sự việc chứng tỏ mình đã lớn khôn.

- Kết luận: (1.5 điểm)

Phát biểu cảm nghĩ chung và những ước mơ trong tương lai của bản thân.

Tuỳ vào mức độ làm bài của hs giáo viên cho điểm phù hợp

 

doc 12 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6 (P2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:...........................................
Lớp:
Trường THCS Triệu Thành
Tiết 11-12:Viết bài tập làm văn số 1 (văn tự sự)
Ngày kiểm tra:
Thời gian làm bài: 90 phút
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
 Đề bài (Đề số 3 trong SGK)
 Em thấy mình đã khôn lớn
 Yêu cầu làm bài.
 * Hình thức (1 điểm) :
 - Bài văn trình bày theo bố cục 3 phần rõ ràng, lời văn mạch lạc, tình cảm tự nhiên trong sáng, chữ đẹp, ít sai lỗi chính tả. (0,5 điểm)
 - Xác định đúng ngôi kể (kể theo ngôi thứ nhất số ít ) (0,5 điểm)
 - Kể được một số sự việc chứng tỏ em đã lớn khôn: Ví dụ. Học sinh liên hệ trong học tập, trong ý thức với công việc...
 * Nội dung (9 điểm) :
- Mở bài: (1.5 điểm)
Giới thiệu khái quát về bản thân và sự thay đổi của mình.
- Thân bài: (6.0 điểm)
Lần lượt kể, tả nêu cảm nghĩ về các sự việc chứng tỏ mình đã lớn khôn.
- Kết luận: (1.5 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ chung và những ước mơ trong tương lai của bản thân.
Tuỳ vào mức độ làm bài của hs giáo viên cho điểm phù hợp
Họ và tên:...........................................
Lớp:
Trường THCS Triệu Thành
Tiết 35-36: Viết bài tập làm văn số 2 
(Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm )
Ngày kiểm tra:	
Thời gian làm bài: 90 phút
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Đề bài : Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.
 Đáp án và biểu điểm 
 * Hình thức (1 điểm) :
 - Bài văn trình bày theo bố cục 3 phần rõ ràng, lời văn mạch lạc, chữ đẹp, ít sai lỗi chính tả. (0,5 điểm)
 - Xác định đúng ngôi kể (kể theo ngôi thứ nhất), trong các đoạn văn có kết hợp giữa tự sự xen miêu tả và biểu cảm. (0,5 điểm)
 * Nội dung (9 điểm) :
 - Mở bài : (1,5 điểm)
	+ Giới thiệu chung. 
	+ Khuyết điểm đó là gì ? Xảy ra vào thời điểm nào ? 
- Thân bài: (6 điểm) 
 + Kể lại nội dung lần mắc khuyết điểm. (4 điểm)
 	+ Sau khi em mắc khuyết điểm, thái độ của thầy, cô giáo như thế nào ? (1 điểm)
	+ Hành động ăn năn và hứa tự sửa chữa khuyết điểm. (1 điểm)
Kết bài:(1,5 điểm) Tự rút ra bài học cho bản thân và khuyên nhủ mọi người. 
Họ và tên:...........................................
Lớp:
Trường THCS Triệu Thành
Tiết 41 kiểm tra văn
Ngày kiểm tra:..	
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
* Đề bài : 
I. Phần trắc nghiệm (6 câu- 3 điểm. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất, từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Tôi đi học của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào ?
 A. Bút ký B. Tiểu thuyết C. Truyện ngắn trữ tình D. Tuỳ bút
Câu 2 : Nhân vật chính trong văn bản Tôi đi học là ai ?
 A. Người mẹ B. Ông đốc C. Người thầy giáo D. Nhân vật tôi
Câu 3 : Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ ?
Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau của mẹ bé Hồng.
 B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của ngươì cô bé Hồng.
 C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ.
 D. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
Câu 4: Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một định nghĩa hoàn chỉnh về một thể loại văn học: “.là một loại tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian “.
 A. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết C. Thơ trữ tình D. Hồi ký
Câu 5: Theo em, vì sao chị Dậu được coi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám ?
 A. Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước tới nay.
 B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
 C. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp.
 D. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.
Câu 6: ý nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc ?
Tác động của cái đói và miếng ăn lên đời sống của con người.
 Phẩm chất cao quí của người nông dân.
Số phận đau thương của người nông dân.
Cả ba ý kiến đều đúng.
 II. Phần tự luận (7 điểm)
 Qua các bài Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, em có thể khái quát như thế nào về phẩm chất của người mẹ, người vợ , người phụ nữ Việt Nam ?
* Đáp án:
I- Phần trắc nghiệm (6 câu 3 điểm – mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
 Câu 1: C
 Câu 2: D
 Câu 3: D
 Câu 4: B (Tiểu thuyết)
 Câu 5: C
 Câu 6: D
II- Phần tự luận (7 điểm)
 Qua 3 văn bản đã học, HS khái quát được những phẩm chất tiêu biểu của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam :
 * Nội dung :
Là những người hết lòng yêu thương chồng, con. (2 điểm)
Là những người chịu thương, chịu khó nhưng phải chịu nhiều cay đắng, tủi cực. (2 điểm) 
- Tiềm ẩn một tinh thần phản kháng mảnh liệt (nhân vật chị Dậu). (2 điểm)
* Hình thức : Xây dựng thành đoạn văn, lời văn mạch lạc, không sai lỗi chính tả. (1điểm) 
Họ và tên:...........................................
Lớp:
Trường THCS Triệu Thành
Tiết 55-56: Viết bài tập làm văn số 3
Ngày kiểm tra:..	
Thời gian làm bài: 90 phút
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Đề bài:
I- Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm.
Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động.
Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc.
Có tính cá thể và giàu hình ảnh.
Câu 2. Dòng nào sau đây nói đúng nhất các phương pháp sử dụng trong bài văn thuyết minh. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích.
Chỉ sử dụng phương pháp nêu ví dụ, phân tích, phân loại.
Chỉ sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu
Cần sử dụng phối hợp các phương pháp trên.
II- Phần tự luận (8 điểm)
 Thuyết minh về cây bút bi hoặc bút máy.
 Đáp án:
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
 Câu 1. Khoanh tròn vào B (1điểm)
 Câu 2. Khoanh tròn vào D (1điểm)
II. Phần tự luận (8 điểm)
1. Hình thức (1,0điểm) :
	- Học sinh lựa chọn, kết hợp các phương pháp thuyết minh đã học sao cho phù hợp như : phương pháp nêu định nghĩa, giải thích ; phương pháp liệt kê ; phương pháp phân loại, phân tích, (0,5điểm) 
	- Bố cục rõ ràng , ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu ,trình bày sạch, đẹp , ít sai lỗi chính tả. (0,5điểm) 
2. Nội dung (7 điểm)
 Mở bài: Giới thiệu khái quát về cây bút bi hoặc bút máy. (1điểm)
 Thân bài: (5điểm)
Cấu tạo của bút:
+ Ruột bút có những bộ phận nào ? Chất liệu, chức năng, tác dụng của từng bộ
phận. (1,5điểm)
+ Vỏ bút: Có cấu tạo như thế nào ? Gồm mấy bộ phận, chất liệu, chức năng, tác dụng của từng bộ phận. (1,5điểm)
- Tác dụng chung của bút : Nhờ bút mà nét chữ và việc học tập của em như thế nào? (1 điểm)
Bảo quản và sử dụng bút. (1 điểm)
 Kết bài: Cảm nghĩ của em về cây bút. (1điểm)
Họ và tên:...........................................
Lớp:
Trường THCS Triệu Thành
Tiết 60: kiểm tra phần tiếng việt
Ngày kiểm tra:..	
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Thế nào là trường từ vựng ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm.
Là tập hợp tất cả các từ cùng loại. (danh từ, động từ, )
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Là tập hợp các từ có chung nguồn gốc.
Câu 2 (0,5 điểm). Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Vi vu. C. Đi đứng.
Lạnh buốt. D. Vắng teo.
Câu 3 (1 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được những định nghĩa hoàn chỉnh.
A
 NÔI
B
1) Trợ từ
a) Là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
2) Câu ghép đẳng lập
b) Là câu ghép có vế phụ chứa quan hệ từ.
3) Tình thái từ
c) Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
4) Câu ghép chính phụ
d) Là những từ ngữ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
5) Thán từ
e) Là kiểu câu có các vế ngang hàng nhau về ngữ pháp.
Câu 4 (0,5 điểm). Biện pháp nói giảm nói tránh được gạch chân trong khổ thơ sau nói về điều gì ?
	Rải rác biên cương mồ viễn xứ
	Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
	áo bào thay chiếu anh về đất
	Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
 (Quang Dũng – Tây Tiến)
 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
 	A- Sự vất vã C- Sự nguy hiểm
 	B - Cái chết D - Sự xa xôi
Câu 5 (0,5 điểm) : Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau” (Vũ Bằng) là quan hệ gì ?
 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
 A- Tương phản. C- Nối tiếp.
 B - Lựa chọn D - Đồng thời. 
II. Phần tự luận (7 điểm)
 Câu 6 (2 điểm). Cho 2 câu thơ sau :
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông – Bài ca vỡ đất)
 Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
Câu 7 (5 điểm). Viết một đoạn văn hội thoại ngắn, trao đổi về việc học tập của em và bạn, trong đó có sử dụng trợ từ và thán từ. (viết dài không quá 10 dòng-gạch chân dưới các trợ từ và thán từ)
đáp án và biểu điểm :
I- Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Khoanh tròn vào C (0,5 đ)
Câu 2. Khoanh tròn vào A (0,5 đ)
Câu 3. Nối mỗi ý đúng được 0,2 điểm :
 Nối 1)	c	2) 	e	3) 	a	4) 	b	5) 	d
Câu 4. Khoanh tròn vào B (0,5 đ)
Câu 5. Khoanh tròn vào D (0,5 đ) 
II- phând tự luận (7 điểm) : 
Câu 1 (2 điểm).
 - Biện pháp nói quá (0,5 điểm)
 - Tác dụng (1,5 điểm) : Nói quá để nhằm ca ngợi bàn tay lao động kì diệu của con người có khả năng chinh phục thiên nhiên ; dù đất đai có khô cằn bao nhiêu, với bàn tay lao động của con người cũng trở thành mảnh đất màu mỡ, nuôi sống con người.
Câu 2 ( 5 điểm). Viết được đoạn văn hội thoại hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng, mạch lạc, không sai lỗi chính tả. Có sử dụng ít nhất 1 trợ từ và 1 thán từ.
Họ và tên:...........................................
Lớp:
Trường THCS Triệu Thành
Tiết 9: kiểm tra GDCD
Ngày kiểm tra:..	
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
A - Đề bài
I) Trắc nghiệm. (3,5 điểm)
Câu 1. Em hãy đánh dấu x vào * trống tương ứng những việc làm mà em cho là đúng. 
Sáng nào Nam cũng thường tập thể dục. * 
Khi ăn cơm Hà thường ăn vội vàng. *
Gặp bài tập khó Mai thường nhờ người khác làm. *
Đến buổi trực nhật Mai thường nhờ Tình làm. *
Nhung thường đọc báo trong giờ học. *
 Quân thường đá bóng trong sân trường. *
Ngân cố gắng học tập để cha mẹ vui lòng. *
Lớp Quang tổ chức cắm trại ở khu vực có nhiều cây xanh. *
 Trường Hùng tổ chức tham quan Vịnh Hạ Long. *
 Bạn Hằng mang rác vứt ra ngoài đường. *
Câu 2. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời em cho là đúng là phù hợp.
Đi xe đạp đến cổng trường xuống xe dắt xe vào trường.
Bạn Thủy hay đi học chậm.
Bạn Chung hay lấy tiền của bố mẹ.
“Năng nhặt chặt bị”.
“Qua cầu rút ván”.
 “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
II. Tự luận. (6,5 điểm)
Câu 1. 
 Em hãy so sánh sự khác nhau giữa tiết kiệm và keo kiệt?
Câu 2. 
Tôn trọng kỷ luật là gì?. Em hãy nêu những biểu hiện của tôn trọng kỷ luật?
 Câu 3. 
Biết ơn là gì?. Chúng ta cần phải biết ơn những ai?. Vì sao?.
b - hướng dẫn chấm
Trắc nghiệm. (3,5 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Đúng 1 ý cho 0,5 đểm.
Đáp án. a – g – h – i ;
Câu 2. (1,5 điểm) Đúng 1 ý cho 0,5 đểm.
Đáp án. A- D - I :
Tự luận. (6,5 điểm)
Câu 1. (3 điểm):
 Tiết kiệm là biết sử lý đúng mức của cải, vật chất, thời gian sức lực của bản thân gia đình và xã hội.
 Keo kiệt là không biết sử dụng hợp lý đúng của cải, vật chất, thời gian sức lực của bản thân gia đình và xã hội. Dẫn đến có lúc, có khi làm thiệt đến bản thân gia đình và xã hội.
Câu 2. (1,5 điểm) 
 Tôn trọng kỷ luật là biết tự mình chấp hành những quy định của tập thể của xã hội ở mọi nơi mọi lúc.
 Những biểu hiện
Câu 3. (2 điểm).
 Biêt ơn là bày tỏ thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình được hưởng do công lao của ngời khác mang lại và những việc làm đền ơn đáp nghĩa xứng đáng với công lao đó.
 * Chúng ta phải biết ơn
- Tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh chị em
- Những ngời đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn
- Những anh hùng liệt sỹ.
- ĐCS VN và Hồ Chí Minh
- Các dân tộc anh em trên thế giới
 * Vì: Đó là những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta.
- Họ đã mang lại cuộc sống hạnh phúc cho chúng ta.
- Có công lao xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Mang lai nền độc lập tự do.
- Họ giúp chúng ta về của cải vật chất và tinh thần. Bảo vệ nền hòa bình trên thế giới.
Họ và tên:...........................................
Lớp:
Trường THCS Triệu Thành
Tiết 27: kiểm tra GDCD
Ngày kiểm tra:..	
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
A - Đề bài
I) Trắc nghiệm. (2 điểm)
Câu 1: Em hãy đánh dấu X vào tương ứng với trường hợp là công dân Việt Nam?
Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài. Ê 
Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. Ê
Người nước ngoài đi công tác tại Việt Nam. Ê
Người Việt nam dưới 18 tuổi. Ê
Câu 2: Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu dòng những hành vi và việc làm em cho đúng.
a. Hành vi nào sau đây gây ra tác hại cho môi trường?
A - Chặt cây rừng trái phép để lấy gỗ.
B - Trồng cây và chăm sóc cây.
C - Khai thác rừng theo chu kỳ.
b. Những câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn?
A -“Vong ơn, bội nghĩa”.
B -“Uống nước nhớ nguồn”.
C -“Qua cầu rút ván”.
 II) Tự luận. (8 điểm)
Câu 1: Công Ước Liên Hợp về quyền trẻ em bao gồm có mấy nhóm quyền?. Đó là những nhóm quyền nào?. Em hãy nêu nội dung cơ bản của các nhóm quyền đó?
Câu 2: Em hãy nêu những quy định của pháp luật khi tham gia giao thông đối với người đi bộ và người đi xe đạp?
Câu 3: Em hãy nêu quyền và nghiã vụ học tập của công dân?
b - hướng dẫn chấm
Trắc nghiệm. (2 điểm)
Câu 1.(1điểm); (Đúng 1 ý cho 0,5 điểm)
Đáp án: b) , d).
Câu 2 (1 điểm): (Đúng 1 ý cho 0,5 điểm)
Đáp án:
a) . A.
b) . B.
II) Tự luận. (8 điểm)
Câu 1. ( 3 điểm): 
Bao gồm có 4 nhóm quyền
+ Nhóm quyền sống còn 
+ Nhóm quyền phát triển
+ Nhóm quyền tham gia
+ Nhóm quyền bảo vệ.
a- Nhóm quyền sống còn là gì?
Những quyền được đáp ứng sống còn, đáp ứng các nhu cầu cơ bản, được tồn tại. Như được nuôi dưỡng, được chắmóc sức khoẻ...
b- Nhóm quyền bảo vệ là gì?
 Là những quyền nhằm đảm bảo, bảo vệ trẻ em mọi hình thức bị phân biệt đối xử. Như bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại...
c- Nhóm quyền phát triển là gì?
 Là quyến được đáp ứng các nhu cầu sự phát triển 1 cách toàn diện. Như được học tập được vui chơi giaỉ trí, tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ...
d- Nhóm quyền tham gia là gì?
Là những quỳên được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em. Như được trình bày, bày tỏ ý nguyện, nguyện vọng của mình...
Câu 2. ( 3 điểm): 
Đảm bảo TTATGT.
* Người đi bộ:
+ Phải đi. 
- Trên hè phố, lề đường, đường không có hè phố phải đi sát mép đường.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Đi theo tiến hiệu giao thông.
* Người đi xe đạp :
+ Không được :
- Đèo ba, đi hàng ba, kéo đẫy nhau, thả 2 tay, rẽ trước đầu xe cơ giới.
+ Phải :
Đi đúng phần đường, đi bên phải đúng chiều, tránh nhau bên phải vượt bên trái đường,
Câu 3. ( 2 điểm): 
* Quyền:
- Học không hạn chế.
- Học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ:
- Hoàn thành bậc GD tiểu học.
- GĐ có nghĩa vụ tạo mọi điều kiện cho con em hoàn thành nghiã vụ học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 9(9).doc