Bài thuyết minh giáo án điện tử môn Toán Lớp 8 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Huỳnh Thị Tiên

Bài thuyết minh giáo án điện tử môn Toán Lớp 8 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Huỳnh Thị Tiên

1. MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức: Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.

 1.2. Kỹ năng: Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng ; biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?

 1.3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

2. TRỌNG TÂM: Tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên: Bảng phụ, bảng tổng hợp “Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình” (sgk-tr.52), thước chia khoảng, projector, máy chiếu vật thể, phiếu học tập, bảng nhóm

3.2. Học sinh: Thước kẻ, máy tính, hoàn thành các yêu cầu về nhà của tiết 59.

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết minh giáo án điện tử môn Toán Lớp 8 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Huỳnh Thị Tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN THUYẾT MINH GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. MỤC TIÊU:
	1.1. Kiến thức: Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
	1.2. Kỹ năng: Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng ; biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?
	1.3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. TRỌNG TÂM: Tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Bảng phụ, bảng tổng hợp “Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình” (sgk-tr.52), thước chia khoảng, projector, máy chiếu vật thể, phiếu học tập, bảng nhóm
3.2. Học sinh: Thước kẻ, máy tính, hoàn thành các yêu cầu về nhà của tiết 59.
4. TIẾN TRÌNH:
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
	4.2. Kiểm tra miệng: 
-GV: Chiếu yêu cầu và gọi 2 HS lên bảng thực hiện
HS: Thế nào là hai phương trình tương đương?
Áp dụng: Giải và viết tập nghiệm của phương trình: 
 3(x – 2) – (x + 1) = 1
-GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV: Nhận xét, chiếu đáp án và cho điểm
-GV: nếu dấu “=” của phương trình 3(x – 2) – (x + 1) = 1 được thay bởi dấu > (hoặc <; ;) thì nó còn được gọi là phương trình nữa hay không?
-GV: Giới thiệu 3(x – 2) – (x + 1) > 1 được gọi là bất phương trình
-GV: Trong bất phương trình này có mấy ẩn?
-GV: Vậy 3(x – 2) – (x + 1) > 1 được gọi là bất phương trình một ẩn
-GV: Để biết rõ hơn, chúng ta sẽ đi nghiên cứu bài “Bất phương trình một ẩn”
-HS: Thực hiện trên bảng
-HS: Nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng
-HS: Không
-HS: một ẩn
	4.3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
-GV: lần lượt click chuột để xuất hiện các phần tương ứng nhằm giới thiệu cho HS bất phương trình một ẩn, nghiệm của bất phương trình
-GV: Chiếu cho HS quan sát ?1
-GV: Cho HS xác định vế trái, vế phải của BPT
-GV: Thực hiện mẫu trường hợp x = 3; x = 6 cho HS quan sát bằng cách:
Trong thiết kế powerpoint có những ô để sẵn, GV có thể trực tiếp viết số, đánh chữ, thay giá trị x tương ứng vào các ô và tính kết quả. (những ô này có thể đánh chữ trực tiếp khi trình chiếu)
-GV: Cho HS làm trong phiếu học tập trường hợp x = 4 và x = 5
-GV: Nhận xét bài làm của một số HS thông qua việc chiếu trên máy chiếu vật thể.
-GV: Cho HS chấm chéo bài làm của nhau và kiểm tra xem có bao nhiêu HS thực hiện đúng.
HOẠT ĐỘNG 2: Tập nghiệm của bất phương trình
-Đối với ?2, tương tự như các ô ở phần ?1, GV có thể thay trực tiếp vế trái, vế phải của bất phươn gtrình vào các ô.
-HS: Hoạt động nhóm ?3,?4 trên bảng nhóm
-GV:Sử dụng máy chiếu vật thể chiếu các bài làm của nhóm, cho HS nhận xét và sửa sai trực tiếp trên bảng nhóm cho HS
HOẠT ĐỘNG 3
-GV: Lần lượt chiếu các kiến thức hình thành kiến thức về bất phương trình tương đương.
-GV: Lấy ví dụ cụ thể cho HS trên bảng.
-GV: Lấy ví dụ cụ thể trên bảng, giải thích cho HS rồi chiếu phần chú ý cho HS quan sát.
1. Mở đầu:
Bài toán: Sgk –tr.41
Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển).
- Số tiền Nam phải trả là: 2200.x + 4000 (đồng)
- Ta có hệ thức:
 là một bất phương trình.
Vế trái: 2200.x + 4000
Vế phải: 25000
Ta có x = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;7 ; 9 thỏa bất phương trình (VTVP).
x = 10 không thoả mãn bất phương trình.
Ta nói: 1; 2; 3; ; 9 là nghiệm của bất phương trình
?1 SGK/41
a/. Bất phương trình có vế trái là x2, vế phải là 6x – 5 
b/. Thay x = 3 vào bất phương trình ta có:
	32 6.3 – 5 
	9 13
Vậy, x = 3 là nghiệm của bất phương trình
Thay x = 4 vào bất phương trình ta có:
	42 6.4 – 5 
	16 19
Vậy, x = 4 là nghiệm của bất phương trình
Thay x = 5 vào bất phương trình ta có:
	52 6.5 – 5 
	25 25
Vậy, x = 5 là nghiệm của bất phương trình
Thay x = 6 vào bất phương trình ta có:
	62 6.6 – 5 
	36 31
Vậy, x = 6 không là nghiệm của bất phương trình
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình.
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ: cho bất phương trình:
a. 
Có tập nghiệm là: S=
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
b. 
Có tập nghiệm là 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Ví dụ 2: Cho bất phương trình: 
Có tập nghiệm 
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
?2 SGK/42
Bất phương trình x > 3 có vế trái là x, vế phải là 3
Bất phương trình 3 > x có vế trái là 3, vế phải là x
Phương trình x = 3 có vế trái là x, vế phải là 3.
?3 SGK/42 Bất phương trình 
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
?4 SGK/42
Bất phương trình x < 4
Tập nghiệm S = {x\ x < 4}
3. Bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
Ví dụ:
x x
Chú ý: Hai bất phương trình có cùng tập hợp nghiệm là tập hợp rỗng thì tương đương với nhau.
Hai bất phương trình đều có vô số nghiệm thì chưa hẳn tương đương với nhau.
	4.4. Bài tập và củng cố:
-GV: Chiếu phần củng cố toàn bài cho HS quan sát
-GV: Chiếu bài tập 17 và cho HS hoạt động nhóm.
-GV: Dùng máy chiếu vật thể chiếu bài làm của các nhóm và nhận xét, sửa sai trên phiếu học tập.
TRÒ CHƠI “VÉN MÀN BÍ MẬT”
-GV: chiếu trò chơi và cho HS xem kĩ luật chơi.
Trong slide chính của trò chơi, Gv bấm vào nút “Luật chơi” để dẫn đến slide Luật chơi cho HS quan sát. Sau đó GV bấm vào nút “trở về” để quay trỡ lại màn hình trò chơi chính.
-GV: Cho Các nhóm lần lượt chọn câu hỏi từ 1,2,3,4,5,6 bên trái màn hình. Mỗi câu hỏi sẽ dẫn đến một trang câu họi, HS trả lời câu hỏi, GV click chuột để xuất hiện đáp án và bài sửa lại cho đúng. Muốn trở về slide trò chơi chính thì chỉ cần bấm vào nút “trở về”. 
-GV: Khi mỗi nhóm trả lời đúng câu hỏi thì giáo viên choHS lựa chọn hai bông hoa để lật mở hình nền. Để mở bông hoa chính xác thì HS chọn bông hoa nào thì GV đưa trỏ chuột vào bông hoa đó. Khi GV thấy trỏ chuột xuất hiện hình bàn tay thì mới được click chuột.
Cứ thao tác như vậy, chúng ta sẽ thấy được hình nền cuối cùng là hình “BÁC HỒ”
Khi kết thúc trò chơi, GV cho HS xem đọan phim tư liệu về Bác Hồ và nhấn mạnh chủ điểm tháng cho HS. Giáo dục học sinh về việc học tập, rèn luyện đạo đức.
Gv bấm vào nút “HDVN” để thoát màn hình Violet và dẫn đến slide hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Click chuột kế tiếp và lời chào tạm biệt, hẹn gặp lại.
Bài 17: SGK/43
a/. 
b/. 
c/. 
d/. 
TRÒ CHƠI “VÉN MÀN BÍ MẬT”
1/. Đúng
2/. Sai
3/. Sai 
4/. Sai
5/. Ô may mắn
6/. Sai
	4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	- Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải
	- BTVN: 15, 16, 18 SGK/43
	- Ôn tập tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
	- Xem trước bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
	- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng , thiết bị dạy học:	

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_thuyet_minh_giao_an_dien_tu_mon_toan_lop_8_bai_3_bat_phu.doc