Bài thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa

Bài thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa

BÀI I (1,0 điểm)

Cho hai phương trình: x2 + ax + 1 = 0 và x2 + bx + 17 = 0. Biết rằng hai phương trình có nghiệm chung và Tìm a và b.

BÀI II (2 điểm)

 Giải phương trình: .

BÀI III (2,5 điểm)

 1/ Giải hệ phương trình:

2/ Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x3 + y3 + 6xy = 21.

BÀI IV (2,5 điểm)

 Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O ) tâm O. M là điểm chính giữa cung BC không chứa điểm A. Gọi M là điểm đối xứng với M qua O. Các đường phân giác trong góc B và góc C của tam giác ABC cắt đường thẳng AM lần lượt tại E và F .

 1/ Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong đường tròn.

2/ Biết đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâm I bán kính r.

Chứng minh: IB.IC = 2r.IM.

 

doc 1 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục & đào tạo thi học sinh giỏi lớp 9 THcs 
 Thanh hoá 
 Đề chính thức 
 Môn: Toán 
 Thời gian làm bài: 150 phút.
Bài I (1,0 điểm) 
Cho hai phương trình: x2 + ax + 1 = 0 và x2 + bx + 17 = 0. Biết rằng hai phương trình có nghiệm chung và Tìm a và b.
Bài II (2 điểm)
	 Giải phương trình: .
Bài III (2,5 điểm)	
 1/ Giải hệ phương trình: 
2/ Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x3 + y3 + 6xy = 21.
Bài IV (2,5 điểm)
 Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O ) tâm O. M là điểm chính giữa cung BC không chứa điểm A. Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua O. Các đường phân giác trong góc B và góc C của tam giác ABC cắt đường thẳng AM’ lần lượt tại E và F . 
	1/ Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong đường tròn. 
2/ Biết đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâm I bán kính r. 
Chứng minh: IB.IC = 2r.IM.
Bài V (2 điểm)
	1/ Cho các số a, b thoả mãn các điều kiện: 
và a + b = 11. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = a.b .
2/ Trong mặt phẳng ( P ) cho 3 tia chung gốc và phân biệt Ox ; Oy ; Oz . 
Tia Ot không thuộc (P) và xOt = yOt = zOt . Chứng minh Ot vuông góc với mặt phẳng (P).
	 ----------------------------------------------------
 Họ và tên thí sinh: ..Số báo danh: .
 Chữ ký của hai người coi thi: Số 1: .. Số 2: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_9_so_gddt_thanh_hoa.doc
  • doc23A_DA.doc