Phần I Trắc nghiệm: 2đ: khoanh tròn vào chữ cái in hoa của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: “ Một ngày không dùng bao bì nilông” là chủ đề về ngày Trái đất diễn ra ở đâu?
A. Toàn thế giới B. Nước Việt Nam
C. Các nước đang phát triển D. Khu vực Châu Á
Câu 2: Hình ảnh hai cây phong trong bài: : hai cây phong” lúc hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?
A. Như hai nguời khổng lồ B. Như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát.
C. Như những đốm lưa vô hình D. Như những ngọn hải đăng trên núi.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng với những sáng tác thơ của Tản Đà?
A. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa nền thơ ca cổ điển và nền thơ hiệnd dại Việt Nam.
B. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa hai thời kỳ của nền thơ cổ điển Việt Nam.
C. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa các thời kỳ của nền thơ hiện đại Việt nam
D. Có thể xem thơ Tản đà như những sáng tác đặc sắc của nền thơ hiện đại việt nam.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I HUYỆN TRỰC NINH NĂM HỌC 2011- 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 ( Thời gian làm bài: 90phuýt, không kể thời gian phát đề) Phần I Trắc nghiệm: 2đ: khoanh tròn vào chữ cái in hoa của câu trả lời đúng nhất. Câu 1: “ Một ngày không dùng bao bì nilông” là chủ đề về ngày Trái đất diễn ra ở đâu? A. Toàn thế giới B. Nước Việt Nam C. Các nước đang phát triển D. Khu vực Châu Á Câu 2: Hình ảnh hai cây phong trong bài: : hai cây phong” lúc hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào? A. Như hai nguời khổng lồ B. Như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát. C. Như những đốm lưa vô hình D. Như những ngọn hải đăng trên núi. Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng với những sáng tác thơ của Tản Đà? Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa nền thơ ca cổ điển và nền thơ hiệnd dại Việt Nam. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa hai thời kỳ của nền thơ cổ điển Việt Nam. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa các thời kỳ của nền thơ hiện đại Việt nam D. Có thể xem thơ Tản đà như những sáng tác đặc sắc của nền thơ hiện đại việt nam. Câu 4: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm B. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc. Có tính chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và sinh động. D. Có tính cá thểvà giàu hình ảnh. Câu 5: Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá? Chẳng tham nhà ngói ba toà- Tham vì một nỗi mẹ cha anh hiền. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn. Hỡi cô tát nước bện đàng- sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi Miệng cười như thể hoa ngâu- Cái khăn đội đầu như thể hoa sen. Câu 6: Trong các văn bản: “Tôi đi học; Lão Hạc; ôn dịch thuốc lá; Chiếc lá cuối cùng” có mấy văn bản thuộc thể loại truyện? A. Một văn bản B. Hai văn bản. C. Ba văn bản. Câu 7: Nhận định nào nói đúng nhất về vẻ đẹp của người anh hùng trong bài thơ: “Đập đá ở Côn Lôn” Của Phan Châu Trinh? Có tư thế ngạo nghễ lẫm liệt Không chịu khuất phục trước mọi hoàn cảnh. Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chién đấu son sắt. Kết hợp cả ba nội dung trên. Câu 8: Quan hệ từ nào là loại quan hệ từ không dùng để nối giữa các vế câu trong câu ghép? Quan hệ từ chỉ nguyên nhân. Quan hệ từ chỉ cách thức. Quan hệ từ chỉ điều kiện. Quan hệ từ chỉ nhựợng bộ. PHÀN II: TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (2đ): đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòg và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)” (Tôi đi học, Thanh Tịnh, sách Ngữ văn 8 tập 1) Các từ được in đậm trong đoạn văn trên có thể xếp vào cùng một trường từ vựng nào? Tìm các câu ghép trong đoạn văn trên và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của các câu ghép đó? Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong đoạn trích trên? Câu 2: (1.5đ) Vì sao chiếc lá cụ Bơmen vẽ lại là một kiệt tác? Câu 3: (4.5đ) Hãy thuyết minh về chiếc cặp sách
Tài liệu đính kèm: