Bài thi Biết chữ cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Bài thi Biết chữ cho cuộc sống tốt đẹp hơn

1. Vì chữ là hệ thống ngôn ngữ dùng để giao tiếp,và lưu giữ những kiến thức và từ nó ta có thể học được nhiều thứ và hiểu biết khi biết chữ.

2. Chữ là một dạng ngôn ngữ được con người quy ước dùng để ghi chép và lưu giữ lại thông tin, kinh nghiệm, các thành tựu khoa học.thông qua chữ viết, con người có thể trao đổi, chia sẻ, truyền lại những tri thức, tình cảm.cho nhau (cũng giống như tôi và các bạn đang dùng chữ viết để trao đổi thông tin). Chữ còn là công cụ để tư duy đó. tóm lại chữ viết ra đời là 1 trong những phát minh vĩ đại của con người, không có chữ viết thì loài người không thể phát triển được.

3. Chữ là những hình tượng nhất quán dùng để thể hiện tư duy, suy nghĩ tiến bộ của con người. Mỗi người có những những tư duy suy nghĩ khác nhau, nhưng muốn trao đổi với nhau họ cần phải có 1 hình tượng chung để tất cảm mọi người cùng hiểu, việc đó phải thông qua chữ.

- Cần biết chữ để con người có thể học hỏi nhau,1 nhà hiền triết, bác học ở Nga, Mỹ không thể gào to những điều mà ông ấy phát minh hay khám phá cho những người ở Việt Nam, hay ở đâu đó trên thế giới, hoặc những người khác sinh sau ông ấy 100,1000 năm.Nhờ có chữ mà ông ấy có thể lưu lại đựoc những điều quý giá ấy để bất kể thời gian, không gian, đồng loại vẫn có thể tiếp thu, áp dụng vào cuộc sống.

 

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài thi Biết chữ cho cuộc sống tốt đẹp hơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chóng ta ®ang sèng vµ lµm viÖc trong m«i tr­êng thËt yªn b×nh, ngµy ngµy ®Õn tr­êng nh×n c¶nh häc sinh ¸o tr¾ng kh¨n quµng ®á tung t¨ng tíi tr­êng cïng b¹n víi nô c­êi r¹ng rì trªn khu«n mÆt t«i thÊy cuéc sèng thËt tèt ®Ñp biÕt bao.
 Nh­ng ë ®©u ®ã trªn ®Êt n­íc cña chóng ta vÉn cßn nh÷ng häc sinh ch­a ®­îc c¾p s¸ch tíi tr­êng häc c¸i ch÷, lµm bµi to¸n v× nhiÒu lÝ do. Theo tµi liÖu gi¸o dôc tØ lÖ xo¸ mï ch÷ gi÷a c¸c d©n téc ë n­íc ta ®¹t 92,1%, tuy nhiªn tØ lÖ nµy gi÷a c¸c d©n téc thiÓu sè chØ ®¹t 77,13%. NhiÒu chuyªn gia cho r»ng xo¸ mï ch÷ th«ng qua gi¸o dôc dùa trªn tiÕng mÑ ®Ó lµ ph­¬ng thøc hiÖu qu¶ nhÊt. D¹y cho con ng­êi biÕt ch÷ lµ mét vÊn ®Ò cÊp thiÕt kh«ng chØ cña nh÷ng ng­êi lµm c«ng t¸c gi¸o dôc.
"BiÕt ch÷ cho con ng­êi tèt ®Ñp h¬n"
Quan trọng khi biết chữ
1. Vì chữ là hệ thống ngôn ngữ dùng để giao tiếp,và lưu giữ những kiến thức và từ nó ta có thể học được nhiều thứ và hiểu biết khi biết chữ.
2. Chữ là một dạng ngôn ngữ được con người quy ước dùng để ghi chép và lưu giữ lại thông tin, kinh nghiệm, các thành tựu khoa học...thông qua chữ viết, con người có thể trao đổi, chia sẻ, truyền lại những tri thức, tình cảm...cho nhau (cũng giống như tôi và các bạn đang dùng chữ viết để trao đổi thông tin). Chữ còn là công cụ để tư duy đó. tóm lại chữ viết ra đời là 1 trong những phát minh vĩ đại của con người, không có chữ viết thì loài người không thể phát triển được.
3. Chữ là những hình tượng nhất quán dùng để thể hiện tư duy, suy nghĩ tiến bộ của con người. Mỗi người có những những tư duy suy nghĩ khác nhau, nhưng muốn trao đổi với nhau họ cần phải có 1 hình tượng chung để tất cảm mọi người cùng hiểu, việc đó phải thông qua chữ.
- Cần biết chữ để con người có thể học hỏi nhau,1 nhà hiền triết, bác học ở Nga, Mỹ không thể gào to những điều mà ông ấy phát minh hay khám phá cho những người ở Việt Nam, hay ở đâu đó trên thế giới, hoặc những người khác sinh sau ông ấy 100,1000 năm.Nhờ có chữ mà ông ấy có thể lưu lại đựoc những điều quý giá ấy để bất kể thời gian, không gian, đồng loại vẫn có thể tiếp thu, áp dụng vào cuộc sống.
- Cần biết chữ để con người có thể tiếp nhận những văn minh, văn hóa, tri thức ... thông qua sách vở,truyền thông,đó là những thành quả sáng tạo của loài người.Con người ko biết chữ thì thế giới coi như ko có tương lai vì ko có gì để thể hiện những hoạch định,bởi não người có giới hạn.
- Chữ là 1 yếu tố cơ bản để thế giới tồn tại và phát triển.
Niềm vui biết chữ
(Hưởng ứng "Tuần lễ toàn cầu hành động Giáo dục cho mọi người năm 2009)
Hôm nay em biết chữ rồi!
Đọc thư, em viết thư hồi âm ngay.
Những dòng chữ - những giãi bày
Niềm yêu, nỗi nhớ tháng ngày cách xa.
Cầm tờ báo, cầm bài ca, ...
Em đọc, em hát thật là ...sướng vui!
Thuở mù chữ đã qua rồi, 
Bây giờ, em đã là người ...sáng đây:
Sáng lòng, sáng mắt, sáng tay, ...
Sáng đời sống, sáng tương lai, sáng ngời!
Cảm ơn chữ, cảm ơn người,
Người tạo chữ, chữ nâng người lên cao!
 V× Sù quan träng, v× niÒm vui ®ã mµ ®©u ®ã xung quanh ta vÉn cã nh÷ng tÊm g­¬ng, nh÷ng sù næ lùc v­ît lªn chÝnh m×nh t×m c¸i ch÷ cho cuéc sèng thËt c¶m ®éng. NÕu c¸c b¹n biÕt l¾ng nghe, suy ngÈm, chÞu khã ®äc t×m hiÓu x· héi c¸c b¹n sÏ thÊy ý nghÜa cña cuéc sèng nhiÒu h¬n. C©u chuyÖn mµ t«i sÏ kÓ sau ®©y lµ nh÷ng tÊm g­¬ng nh­ thÕ.
Khát vọng con chữ của hai “tí hon” rừng già
Một 5 tuổi, một 12 tuổi đều cao chưa đến 80 cm. Dù thấp bé, rất chật vật vượt rừng đến trường, nhưng chưa có buổi học nào vắng mặt hai chị em Nguyễn Thành Lợi và Nguyễn Thị Lắc.
Ngày ngày, hai em đi bộ vượt rừng hơn một giờ để đến lớp học con chữ, bài toán. Còn người chị lớn Nguyễn Thị Hiếu, 19 tuổi, có chiều cao chỉ xấp chỉ hai em, vì gia cảnh khó khăn phải nghỉ học khi mới xong lớp 2.
Hai chị em “nổi tiếng”
Bên nồi sắn đun dở, Hiếu nói: “Gia đình đông anh chị, bố mất sớm nên rất khó khăn. Dù rất muốn đến trường nhưng em phải nghỉ học để nhường hai em tới trường”. 
Nhà ba chị em ở nóc Tắc Lũ, thôn 3, xã Trà Mai, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Từ thị trấn Tắc Pỏ (trung tâm hành chính huyện Nam Trà My), mất hơn ba giờ đi bộ băng rừng để đến nhà các em. Nơi đây, khoảng cách xa gần không thể tính bằng km, mà bằng thời gian đi bộ.
Lợi (trước) và Lắc (áo trắng) hồn nhiên tới trường cùng bạn bè.
Gia đình có tất cả 8 người, nhưng chỉ có ba chị em dị tật lùn bẩm sinh. Chị Nguyễn Thị Út, mẹ của ba em, cho biết: “Không biết chúng nó bị gì, chỉ biết sinh ra đã như vậy. Bốn anh chị đầu cao lớn bình thường”. So với các bạn cùng trang lứa, ba chị em chỉ ngang thắt lưng. Chiều cao khiêm tốn nhưng trí tuệ các em vẫn bình thường. 
Nguyễn Thành Lợi năm nay 5 tuổi, là em út trong gia đình và đang học mẫu giáo tại Mầm non Hoa Mai. Chiều cao đặc biệt nên đôi ủng của Lợi phải xắn ngược xuống hơn nửa mới vừa đôi chân ngắn chưa đến 40 cm. Nguyễn Thị Lắc, học lớp 5 tiểu học Kim Đồng. Đi học, cặp sách cao bằng nửa người em.
Với dáng vóc đặc biệt đó nên dù nóc này cách nóc kia hàng tiếng đi đường nhưng khi hỏi về hai chị em “lùn” đi học, ai cũng biết.
Nắng hay mưa, lũ lụt hay rắn rết cũng không làm hai chị em nghỉ học dù chỉ một ngày. 
Hành trình thỏa khát vọng con chữ
Ngày ngày, Lắc và Lợi cùng các bạn băng rừng đến trường. Hành trình của hai em bắt đầu vào lúc tờ mờ sáng, Lắc và Lợi thức giấc, chặng đường hơn một giờ băng rừng đang chờ các em. Tan lớp, về đến nhà cũng là lúc mặt trời bắt đầu đi về phía bên kia quả núi.
Do thấp bé nên hai chị em gặp nhiều khó khăn trong khi di chuyển. Đường núi đồi dốc, đất đá trơn trượt rất nguy hiểm. Người bình thường đã vất vả, các em còn cực nhọc hơn nhiều lần. “Mùa mưa bão ở huyện miền núi Nam Trà My, cây đổ chắn ngang đường, thậm chí sạt núi làm các nóc bị cô lập nhiều ngày là chuyện thường”, ông Hồ Văn Quy, chủ tịch xã Trà Mai cho biết. 
Cuối năm 2008 vừa rồi, mưa bão liên tục nhưng Lắc và Lợi vẫn đến lớp thường xuyên. Thầy giáo Huỳnh Ngọc Huân, giáo viên đứng lớp em Lắc cho biết: “Trời mưa, đường rừng vừa trơn lại nhiều sên vắt, rắn rết nhưng hai em chưa nghỉ buổi học nào. Rất may là cả hai cùng học tại một điểm trường, có nhiều bạn đi cùng nên có thể trợ giúp khi Lợi và Lắc cần đến”.
Khát vọng và nỗ lực học tập của hai chị em là tấm gương cho nhiều học sinh ở huyện miền núi Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. 
Nóc Tắc Lũ có 40 học sinh tiểu học với ba lớp. Trong đó, số học sinh lớp 5 chưa đến 10 em. “Dù khuyết tật nhưng Lắc rất chuyên cần, học lực đạt loại khá. Tấm gương hiếu học của Lắc thật đáng nêu gương”, thầy Nguyễn Hồng Thương, hiệu Trưởng Tiểu học Kim Đồng, nơi Lắc đang theo học, nhận xét.
Hết năm học này, Nguyễn Thành Lợi vào lớp 1, còn Nguyễn Thị Lắc ra thị trấn Tắc Pỏ học nội trú tại Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Nam Trà My. Như vậy, hành trình đến con chữ của Lắc sẽ bớt gian nan, nhưng Lợi thì vẫn còn 5 năm tiểu học tại điểm trường Tắc Lũ. 
Khi hỏi các em ước mơ gì, cả hai chỉ bẽn lẽn cười không nói. Có thể các em còn quá nhỏ và chưa đủ kiến thức để biết đến cái đích xa hơn. Nhưng cả hai đều đang cố gắng, nỗ lực hết mình, vượt qua gian khó tìm đến con chữ để mai này có thể đi xa hơn trên những đôi chân ngắn ấy.
Cậu bé tật nguyền và 9 năm bò lê tìm con chữ
 9 năm nay, cậu bé có đôi mắt trong veo ấy vẫn mải miết lê đôi chân tật nguyền đi tìm con chữ. Với Lê Hữu Bảo, hạnh phúc thật giản dị, em mơ một ngày tỉnh giấc, mình sẽ có một đôi chân nguyên vẹn để đường đến trường đỡ vất vả. 
Nhọc nhằn đi tìm con chữ
 Cứ sáng sáng, khi những tia nắng của một ngày bắt đầu loé lên ở vừng đông, người dân xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) lại thấy một cậu bé đen nhẻm, người quắt queo như tàu lá chuối khô lê những bước chân mệt nhọc trên đường. Thấy lạ, bọn trẻ con trong xóm chạy theo cướp cặp sách trên vai chú bé và trêu đùa. Mặc, chú bé vẫn lê những bước chân trên con đường bỏng rát đầy nắng và gió Lào.
Cậu bé tật nguyền Lê Hữu Bảo, thân hình em gầy gò, quắt queo nhưng đổi lại em có đôi mắt thật sáng. Nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh của Bảo khiến nhiều người nể phục và xem là hình mẫu.
 Lâu dần, người dân ở đây mới biết chú bé ấy có tên là Lê Hữu Bảo, học sinh lớp 9I, Trường THCS Quỳnh Tân. Hiểu và cảm phục trước nghị lực phi thường của Bảo, người dân nơi vùng núi khô cằn này bắt đầu xem em như một hình mẫu về nghị lực vượt khó.
 Sinh năm 1993, lúc mới sinh ra, Bảo cũng khoẻ mạnh như bao đứa trẻ khác. Thế nhưng, chẳng hiểu thế nào, đến tháng thứ 5 thì Bảo bắt đầu có những dấu hiệu của bệnh tật. Đôi chân Bảo ngày càng teo lại như khúc củi khô, thân hình gầy quắt. Hàng xóm nhìn Bảo và ái ngại cho gia đình. Bố Bảo - anh Lê Hữu Hùng vội bán mấy tạ thóc giống và con lợn nái, đưa Bảo đi khám ở Bệnh viện huyện Quỳnh Lưu. Sau mấy hôm nằm viện, bố Bảo thở dài khi nghe bác sỹ nói rằng: Bảo bị bệnh teo dây thần kinh bẩm sinh, bệnh viện huyện không thể chữa được, phải chuyển ra Hà Nội thì may ra mới có cơ hội chữa lành đôi chân.
 Đêm, bố mẹ Bảo không tài nào chợp mắt. Nghĩ đến cảnh đứa con trai mình phải chịu cảnh tật nguyền suốt đời, mẹ Bảo khóc hết nước mắt. Trời tối như bưng, gió rét như muốn cắt từng thớ thịt, chị Nguyễn Thị Liên (mẹ Bảo) vội lao nhanh ra đường. Chị chạy vạy đi vay tiền của hàng xóm và sẵn sàng gán nợ cả con trâu mộng - tài sản duy nhất còn sót lại để kiếm tiền chữa bệnh cho con. Rồi chị trở về, thẫn thờ. Làng xóm ai cũng nghèo cả, kiếm đâu ra chục triệu bạc mà chữa bệnh cho con. Đêm đó, chị ôm Bảo vào lòng, nước mắt ướt đẫm: “Coi như mẹ có lỗi với con, phải để cho con chịu cảnh tật nguyền”.
Sinh ra với căn bệnh teo dây thần kinh bẩm sinh quái ác, nhưng đã 9 năm trôi qua, em vẫn cố gắng bò lê trên đôi tay của mình để đến trường. Với em, được đến trường bằng đôi chân như bạn bè cùng trang lứa chỉ là mơ ước mà em biết hoàn cảnh của mình không thể có được.
 Ngày lại ngày, Bảo lớn lên, thân hình vẫn quắt queo. Duy chỉ có đôi mắt là rực sáng. Chị Liên chợt nhận ra rằng: Dù đôi chân bị bại liệt nhưng con trai chị lại có một nghị lực phi thường. Chính đôi mắt đầy nghị lực của Bảo đã nói lên điều đó.
 Lúc 6 tuổi, chờ cho bố mẹ đi làm đồng là Bảo lê những bước chân ra khỏi nhà. Lúc đầu, bố mẹ Bảo cứ nghĩ: Chắc Bảo sang vui đùa cùng trẻ con hàng xóm cho đỡ buồn. Nhưng rồi, một hôm đi làm về, mẹ Bảo gọi khản cổ vẫn không thấy bóng con đâu. Tìm khắp hàng xóm vẫn không thấy bóng dáng Bảo. Hoảng, cả bố và mẹ Bảo chia nhau đi tìm. Lúc chạy lên phía trên đồi, thấy Bảo đang nằm vắt vẻo trên đống lá khô, mắt dõi theo những con chữ nơi cuốn sách rách lỗ chỗ, tay cầm nhành củi khô nguệch ngoạc những nét vẽ trên đất. Bắt gặp ánh mắt của bố mẹ, Bảo giấu vội quyển sách như là người có lỗi.
 Những ngày sau, Bảo nằng nặc đòi bố mẹ cho đến trường. Nghĩ con mình bệnh tật, không đủ sức để đến trường nên bố mẹ ra sức can ngăn. 
 Trời nắng như đổ lửa, Bảo lê bước chân ra phía ngoài bờ ao rồi ngồi từ sáng tới chiều. Mặc cho người nhà có gọi thế nào, Bảo cũng không nghe. Mặc cho những con đỉa đói thi nhau hút máu, Bảo vẫn coi như không biết gì. Những con chữ trong cuốn tập viết cứ nhảy múa trước mắt cậu.
 Những ngày sau, chờ lúc bố mẹ đi làm đồng, Bảo lại trườn ra đường. Bàn tay em và đầu gối rơm rớm máu. Nhiều người đi qua ái ngại, hỏi thì Bảo trả lời: Em muốn được đến trường để xem các bạn học chữ. Nói rồi, Bảo xin bất cứ ai đi qua chở em qua ngôi trường cách đó 3km.
 Bảo cứ ngồi ngoài lớp học như vậy cho đến lúc trời đứng bóng. Ở trong lớp, khi các cậu học sinh tập viết chữ trên chiếc bảng đen thì phía ngoài, Bảo cũng lấy một que củi khô và tập viết. 
 Sau lần đó, bố mẹ Bảo đành phải chịu thua và cho con đến trường. Sáng, anh Hùng dậy sớm hơn mọi ngày để chuẩn bị sách vở cho con. Mẹ Bảo dậy thổi cơm sớm cho 2 bố con ăn lót dạ, để Bảo có sức mà đến trường.
 Những ngày đầu tiên đến lớp, Bảo luôn mặc cảm về bệnh tật của mình. Hầu như cả buổi học, Bảo cứ ngồi lỳ trong lớp và không nói chuyện cùng ai. Các bạn của Bảo lúc đầu thường nhìn Bảo như người ngoài hành tinh và chọc ghẹo. Bảo chỉ im lặng và đáp lại bằng những điểm 10 đỏ chót.
 Rồi lớp học cũng quen dần với một cậu học sinh bị khuyết tật ngày ngày lê những bước chân nặng nhọc đến lớp. Những hôm Bảo ốm, lớp học buồn tênh. Rồi tất cả nhốn nháo đến thăm và động viên Bảo nhanh chóng trở lại lớp.
Uớc mơ từ đôi chân không nguyên vẹn
 Những năm đầu tiên, lúc thì bố, khi thì người em trai thay phiên nhau chở Bảo đến trường. Thương bố vừa phải đi làm thợ xây vất vả và mẹ ngày đêm còng lưng lên rừng kiếm củi để góp tiền cho anh em Bảo ăn học, nhiều lúc Bảo đã có ý định nghỉ học. Biết vậy, mẹ Bảo ôm con vào lòng và khóc: “Dù bố mẹ có cực khổ thì vẫn cố lo cho con ăn học nên người”. Nghe mẹ khóc, Bảo cúi gằm mặt xuống, nước mắt lăn dài: “Từ nay, con sẽ tự đi học bằng đôi chân của mình để bố mẹ đỡ cực và có thời gian nghỉ ngơi”.
Những lúc học xong bài, Bảo lại giúp bố mẹ làm các công việc trong gia đình. Đối với em, đó cũng là niềm vui lớn.
 Những ngày sau đó, Bảo dậy sớm hơn mọi ngày. Ăn uống qua loa rồi em cắp sách vào người đến trường. Bố bảo lên xe, để bố chở đến trường thì Bảo giãy đành đạch: “Con tự đi bằng đôi chân của mình”. Nói là làm, Bảo dùng 2 tay và đôi chân bò lê, nhích từng bước trên con đường ngoằn ngoèo, gập ghềnh sỏi đá.
 Ngày đầu tiên, phải mất gần 1 tiếng, cậu bé mới đến được trường. Mồ hôi nhễ nhại, tay và đầu gối rơm rớm máu nhưng Bảo vẫn không nản và cười mãn nguyện. Từ đó, sáng sáng, người dân nơi đây bắt đầu quen với hình ảnh một cậu bé đen nhẻm, thân hình gầy gò, ốm yếu mang một chiếc cặp xách lê từng bước chân nặng nhọc đến trường.
 Vậy mà, đã 9 năm, Bảo bò lê đi tìm con chữ trên đôi chân không nguyên vẹn. 9 năm liền, Bảo đều là học sinh tiên tiến của trường.
Mặc dù đôi chân tật nguyền nhưng dù trong hoàn cảnh nào Bảo vẫn luôn cháy bỏng niềm đam mê học tập. 9 năm đi học là 9 năm em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến.
 Anh Hùng - bố của Bảo nhìn những tờ giấy khen của Bảo mà nghẹn ngào: “Dù có khó khăn mấy đi chăng nữa, gia đình tôi vẫn cho cháu theo học đến cùng. Nhưng, sang năm cháu lên cấp 3, trường học thì lại quá xa, phải gần 10 cây số, làm sao Bảo đủ sức lê chân đến trường. Mà nó thì “lỳ” lắm, nó bảo nó sẽ tự đi bằng đôi chân của mình được. Nhưng, tôi làm sao đành lòng để cháu nó như vậy. Những hôm trời nắng, cực đã đành. Còn những hôm mưa gió, đường nhão nhoẹt và trơn trượt, ai nỡ lòng nào nhìn con bò lê trong mưa gió như thế hở chú”.
 Rồi đột nhiên anh hỏi: “Giá như có trường nào có chỗ ở nội trú nhận cháu vào học và cưu mang cháu, để cháu tiếp tục nuôi dưỡng ước mơ của mình thì tốt biết mấy. Mà tôi chẳng bao giờ đi ra khỏi luỹ tre làng nên cũng chẳng biết được, có lẽ nhờ chú tìm hộ vậy”.
 Rồi ông nắm lấy tay tôi, thật chặt, nước mắt lăn dài trên khuôn mặt chằng chịt dấu chân chim: “Bảo vẫn ngày đêm mong được đến trường bằng đôi chân tật nguyền của mình. Nhiều lần, tôi đã bàn với vợ đi mua cho cháu một cái xe lăn, để cháu đỡ cực hơn. Nhưng, cả nhà chỉ có 3 sào ruộng, lại phải nuôi 7 miệng ăn, có cố gắng chắt chiu thì khỏi đói là may mắn lắm rồi. Lấy đâu ra tiền mà mua xe cho con. Nắng bỏng rát cũng như mưa tầm tã, cháu vẫn một mình đi đến trường trên con đường nham nhở. Những lúc như thế, lòng tôi quặn thắt”.
 Rời khỏi nhà Bảo, đi qua những con đường ngoằn ngoèo, gập ghềnh sỏi đá, tôi vẫn mường tượng ra đôi mắt sáng trong khi Bảo tiễn tôi ra về. Tôi đọc được trong đôi mắt đó một nghị lực phi thường và một niềm đam mê mãnh liệt.
 Tự hứa, sẽ góp phần thắp sáng ước mơ cho em, để đôi chân tật nguyền của em bớt nhọc nhằn trong hành trình đi tìm con chữ.
C¸c b¹n thÊy nh÷ng c©u chuyÖn, nh÷ng tÊm g­¬ng mµ t«i ®· kÓ trªn ®©y tõ ®äc, s­u tÇm cã ®¸ng ®Ó cho chóng ta tù suy ngÉm l¹i m×nh ch¨ng? T«i thÊy rÊt ®¸ng vµ chóng ta biÕt quý träng b¶n th©n m×nh h¬n. Nh÷ng nh©n vËt "TÊm g­¬ng" trong c¸c c©u chuyÖn trªn kh«ng ph¶i ®¸ng th­¬ng mµ thËt ®¸ng tù hµo, hä ®· cho ®Êt n­íc, cho thÕ giíi mét søc m¹nh cæ ®éng cho viÖc häc tËp cña loµi ng­êi. VËy chóng ta ph¶i cè g¾ng häc tËp nhiÒu h¬n n÷a ®Ó xøng ®¸ng víi nh÷ng g× b¶n th©n m×nh s½n cã, ph¶i biÕt nh­êng c¬m sÎ ¸o tõ vËt chÊt ®Õn tinh thÇn ®Ó n©ng niu nh÷ng t©m hån ®¸ng tr©n träng, n©ng niu nh÷ng bµn ch©n nhäc nh»n, lµm Êm lßng nh÷ng b¨n kho¨n tr¨n trë ®Ó hä cã thªm nghÞ lùc v­¬n lªn hÕt m×nh ®ã còng chÝnh lµ truyÒn thèng quý b¸u cña ng­êi ViÖt Nam. Cµng nhiÒu ng­êi biÕt ch÷ cuéc sèng cña ®Êt n­íc cµng tèt ®Ñp h¬n.
Häc ch÷
Ng«i tr­êng s¹ch ®Ñp biÕt bao,
Em ®i tíi líp kÝnh chµo thµy c«.
Giê häc em l¾ng ®îi chê,
Nge thµy c« gi¶ng vÇn th¬ ®Çu ®êi.
Ngµy nµo em vÉn cßn ch¬i,
B©y giê c« d¹y thµnh ng­êi ch¨m ngoan.
Giäng c« Êm ¸p dÞu dµng,
C« d¹y em hiÓu ,em cµng say s­a.
Cuéc ®êi tùa nh÷ng dßng th¬,
NÕu kh«ng cã ch÷ giÊc m¬ ch¼ng thµnh.
Thµy c« khuyªn nhñ häc hµnh,
Häc ch÷, häc nghÜa lµ danh cuéc ®êi.
C¸c em chí m¶i ham ch¬i,
Ph¶i ch¨m häc tËp cuéc ®êi ph¸t huy.
Thµy c« gi¶ng d¹y nh÷ng g×,
Chí nªn quªn hÕt ph¶i ghi trong lßng.
Tõng ngµy c« ®îi thµy mong,
C¸c em thµnh ®¹t trong lßng c« vui.
MÑ cha còng thÊy tuyÖt vêi,
T­¬ng lai con trÎ s¸ng ngêi nh­ hoa.
Cã häc míi hiÓu ®­îc ra,
Sèng mµ thiÕu ch÷ nh­ hoa hÐo tµn.
C¸c em ph¶i häc ®µng hoµng,
Häc nhiÒu häc m·i míi sang h¬n ng­êi.
ThiÕu ch÷ téi l¾m ai ¬i,
Cho nªn ph¶i häc cuéc ®êi míi nªn.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai thi Biet chu cho cuoc song tot dep hon.doc