Bài tập trắc nghiệm Đại số Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Du

Bài tập trắc nghiệm Đại số Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Du

 C. = 0,5 và = -0,5 D. 0,5

Câu 7: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S)?

 A Số hữu tỷ âm nhỏ hơn số hữu tỷ dương

 B. Số hữu tỷ âm lớn hơn số 0

 C. Số hữu tỷ âm nhỏ hơn số nguyên âm

Câu 8: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S).

 A. là căn bậc hai của 9

B. là căn bậc hai của 3

C. là căn bậc hai của 81

Câu 9: Số (-5)2 có căn bậc hai là

 A. = 5 B. =- 5

C. (-5)2 không có căn bậc hai D. = 5 và - = -5

Câu 10: kết quả đúng của phép tính -7 là:

 A. 4-7 = -3 B. -4-7 = -11 C. -3 và -11 D. 9

Câu 11: Nếu a là một số hữu tỷ thì

 A. a cũng là số tự nhiên B. a cũng là số nguyên

 B. a cũng là số vô tỷ D. a cũng là số thực

 

doc 19 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Đại số Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 
Câu 1: So sánh số hữu tỷ x = và y = , và ta có:
	A. x > y	B. x < y	C. x = y	D. Chỉ có trường hợp C là đúng
Câu 2: Tập hợp chỉ gồm các số hữu tỉ âm là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 	
Câu3: Giá trị của x trong đẳng thức 1,573 - | x – 0,573| = 0 là:
	A. -2,146 hoặc 1	B. 2,146 và -1
	C. -2,146 và 1	D. 2,146 hoặc -1 
Câu 4: Kết quả phép tính 36.34.32 và y = 3150 là
	A. 2712	B. 348	C. 312	D. 2748
Câu 5: Kết quả phép tính là:
	A. 	B. 	C. 	D. Cả ba kết quả trên đều sai
Câu 6: Số dương 0,25 có căn bậc hai là
	A. = 0,5 	B. - = -0,5 
	C. = 0,5 và = -0,5	D. 0,5
Câu 7: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S)?
	A Số hữu tỷ âm nhỏ hơn số hữu tỷ dương
	B. Số hữu tỷ âm lớn hơn số 0
	C. Số hữu tỷ âm nhỏ hơn số nguyên âm
Câu 8: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S).
	A. là căn bậc hai của 9	
B. là căn bậc hai của 3	
C. là căn bậc hai của 81
Câu 9: Số (-5)2 có căn bậc hai là
	A. = 5 	B. =- 5 	
C. (-5)2 không có căn bậc hai	 D. = 5 và - = -5
Câu 10: kết quả đúng của phép tính -7 là:
	A. 4-7 = -3	B. -4-7 = -11	C. -3 và -11	D. 9
Câu 11: Nếu a là một số hữu tỷ thì
	A. a cũng là số tự nhiên	B. a cũng là số nguyên	
	B. a cũng là số vô tỷ	D. a cũng là số thực 
Câu 12: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S)>?
	A. Giá trị x trong đẳng thức 
	 X: (-2,4) = (-3,12): 1,2 là một số nguyên
	B. Giá trị x trong đẳng thức
	 -2,12 – x = 1 là một số hữu tỷ
	C. Giá trị x trong đẳng thức 
	 0,95.x = -18,05 là một số tự nhiên
Câu 13: Điền số thích hợp vào ô º
	A. ; B . 
	C. º + (-0,06)	D. 	
Câu 14: Điền số thích hợp vào ô º 
	A. = = 	B. 	= - 
C. . = 	D. : = 	
Câu 15: Điền số thích hợp vào ô ¨ 
	A. 7 + ¨ = 	B. = -111 + ¨
	C. - = ¨ + 10	D. = 20 -¨
Câu 16: So sánh hai số hữu tỷ a = -0,75 và b = , ta có:
	A. a = b	B. ab 	D. Trường hợp A là sai
Câu 17: Giá trị của x trong phép tính 0,25 + x = 
	A. 	B. 	C. -2	D. 2
Câu 18: Kết quả phép tính 3n+1: 32 là:
	A. 3n+3	B. 3n-1	C. 1n-1	D. 32n-1
Câu 19: Số dương 16 chỉ có căn bậc hai là:
	A. 4	B. -4	C. = 4 và-= -4 	D. 
Câu 20: Kết quả đúng của phép tính 0,2+ là:
	A. 0,2 + 0,8 = 1	B. 0,2 – 0,8 = - 0,6
	C. 1 và -0,6	D. Chỉ có câu C là đúng
Câu 21: Số o có căn bậc hai là: 
	A. 0	B. = 0 và - = -0	
	C. = 	D. Cả ba câu trên đều sai
Câu 22: Kết quả đúng của phép tính: - là
	A. -9	B. 9	C. -9 và 9	D. 
Câu 23: Điền các dấu thích hợp vào ô º
	A. ¨ N	B. Q¨ N
	C. ¨ Z	D. -4 ¨ Q
Câu 24: Điền số thích hợp vào ô ¨
	A. 128.912 = (22. ¨)8. (¨ 2)12 = 216. 332	B. 7520 = (3. ¨ 2)20 = 320 . ¨ 40
	C. 4510 . 530 = (5.32)10. 530 = 320.5 ¨	
Câu 25: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S) ?
	A. Số -0,1 là căn bậc hai của 64	B. Số 0,01 chỉ cơ căn bậc hai là -0,1
	C. Cả hai khẳng định trên đều đúng
Câu 26: Kết quả của phép tính là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Kết quả của phép tính là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Giá trị của x trong phép tính – x : = là:
	A. 	B. 	C. 1	D. – 1
Câu 29: Điền số thích hợp vào ô ¨
	A. ¨ = 1 	B. (2. ¨ - 1)3 = -8 
	C. = ¨	D. = ¨
Câu 30: Viết các biểu thức đại số diễn đạt các ý sau:
Hãy điền vào chỗ trống (  )
a) w cộng với 3 	
b) r trừ đi 2	
c) Tích của 5r và s	
d) 4 chia cho x	
e) 2 lần x trừ đi 10	
f) 25 trừ đi 4 lần n	
g) Tổng của t và u chia cho 9	
h) 100 trừ đi hai lần của x + 5	
i) Hai lần tổng của x và y	
j) Một vật nặng 40 kg được thêm vào p kg	
k) Khoảng cách ngắn hơn khoảng cách f(km) là 20 (km)	
Câu 31: Hãy chỉ ra hệ số của x ở mỗi biểu thức dưới đây
a) –7x	 ;	b) x	;	c) abx	 ;	d) –x
Câu 32: Trong các phép biến đổi dưới đây, quy tắc nào không được áp dụng đối với việc rút gọn biểu thức.
	X = [ ( x + 4) + 3 ]
	 = x.( x + 7)
	 = x . x + x . 7
	 = x2 + 7. x.
Tính kết hợp của phép cộng.
Tính giao hoán của phép nhân.
Tính giao hoán của phép cộng.
Tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Câu 33: Xét các đẳng thức:
p (p + q) = p2 + pq
(p + q) (r + s) = pr + ps + qr + qs
(p + q) (r – s) = pr – ps + qr – qs
Trong bốn khẳng định dưới đây khẳng định nào đúng?
a) Chỉ 3 là đúng	b) 1 đúng và 2 cũng đúng
c) 2 đúng và 3 cũng đúng	d) cả ba đẳng thức trên đều đúng.
Câu 34: Hãy điền vào chỗ có dấu (..?.).
M
0
1
2
3
4
5
n
0
7
14
21
28
35
Bảng trên đây cho biết các giá trị tương ứng của một biểu thức. Biểu thức đó là.?.
Câu 35: Gía trị của x2 + xy – yz khi x= -2, y = 3 và z = 5 thì kết quả đúng là:
a) 13	b) 9	c) -13	d) -17
Câu 36: Quan sát kĩ bảng sau rồi điền tiếp vào ô còn trống:
-
x
3x
-y + 4x
x + 2y
6
x
0
7y
5y - x
- 8x
- 11x
5x + 2y
5
Câu 37: Với mọi x thì 4x – x (2x - 3) bằng giá trị nào trong các câu sau:
a) -6	b) -3
c) +3	d) 6
Câu 38: Xét biểu thức 5x2 – xy + 5. Khẳng định nào dưới đây sai:
Đây là một tam thức
Đây là một biểu thức hai biến
5 là một số hạng (hằng số)
Hệ số của xy là 1
Các biến là x và y.
Câu 39: Gía trị của (a + 3c)b khi a = 4, b = 3 và c = 2 là:
a) 121	b) 169	c) 196	d) 1000
Câu 40: Hãy điền vào chỗ (..?..)
k
-2
-1
0
1
2
3
4
5
h
-10
-7
-4
-1
2
5
8
11
Bảng trên đây cho biết các giá trị tương ứng của một biểu thức. Biểu thức đó là ..?..
Câu 41: Biểu thức p + 4.2p – 2.3p + 6 rút gọn sẽ là:
6p3 + 30p2 + 12p – 48
24p2 – 25p + 6
Một kết quả khác kết quả trên. 
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 42: Đánh dấu “ √” vào chỗ trống ở các hàng tương ứng để khẳng định các đơn thức
Đúng
Sai
5x
-2x3
4x0
-
Câu 43: Trong các biểu thức sau, hãy chọn đúng mục có biểu thức là đơn thức
a)	b) 4xy2	 	c) x + y
Câu 44: Trong các đơn thức dưới đây, hãy chọn đúng đơn thức (với biến x) có bậc là 2
a) 5x2	 b) 2x	 c)x4	 d) x3
Câu 45: Điền phần hệ số của mỗi đơn thức sau vào chỗ ()
a) x 	b) –x3 	c) 
d) 	e) 2x0	f) 
Câu 46: 3x2 . 4x5 bằng
a) 12x10	b)7x10	c) 12x7	d) 7x7
Câu 47: Dưới đây là “chứng minh” 0=2!
Xét xem lập luận dưới đây sai bắt đầu từ hàng nào?
x = 0
 x – 1 = -1	1
 (x – 1)2 = 1	2
 x – 1 = 1	3
 x = 2	4
 0 = 2	5
a) hàng 1	b) hàng 2	c) hàng 3	d) hàng 4
Câu 48: Kết quả rút gọn (4x + 4y) – (2x - y) sẽ là:
a) 2x + 3y	b) 6x – 5y	c) 2x – 3y	d) 2x + 5y
Câu 49:Với mọi x thì (x - 3) – (2x – 4) sẽ bằng:
a) 3x + 1	b) 3x – 7	d) – x – 7	d) – x + 1
Câu 50: Với mọi giá trị k thì 3k.4k bằng:
a) 7k	b) 7k2	c) 12k	d) 12K2
Câu 51: (a2b3)2 bằng:
a) a0b1	b) a4b5	c) a4b6	d) 2a2b3.
Câu 52: Hãy điền vào chỗ có dấu ( , ) ở các phép toán trong các câu sau:
a) (5y + 23) + (14y + 17) = (5y + 14y) + (23 + 17)
	 = y + 
b) (a – 6) + (3a + 7) = (a + 3a) + (-6 +7)
	 = + 
c) 3z + 5) + (6z – 8) = (3z + 6z) + ( + (- 8))
	 = 
Câu 53: Kết quả của việc sắp xếp các hạng tử của đa thức:
2x – 3y + 4x2y2 - x3 - y3
Theo lũy thừa tăng của biến y là câu nào trong các câu sau?
- y3 - x3 + 2x – 3y + 4x2y2
- y3 – 4x2y2 – 3y + 2x - x3
- x3 + 4x2y2 + 2x – 3y - y3
2x - x3– 3y + 4x2y2 - y3
Câu 54: Trong các đa thức sau, đa thức nào (đối với biến x) có bậc bằng 0?
a) x + 5y + 6x2y	b) x3y + 4
c) 15x	d) y + 5
Câu 55: Trong các đa thức sau, đa thức nào (đối với biến x) có bậc cao nhất?
a) 5x8 + y2	b) x3 + x2y2 + 7x4 + 1	c) x + 2x5 – 4x3 + 9
Câu 56: Hãy điền vào ô 
Nếu f(x) = 2x2 – x + 1 thì
a) Số hạng tử của f(x) là 	b) Hệ số của mỗi hạng tử 
c) Bậc của đa thức là 	d) f(0) = 
Câu 57: Đa thức x2 – 2x + 3x2 – 4 + 5x rút gọn thành:
 a) x2 – 2x + 3x2 – 4 + 5x	b) 4x2 + 3x – 4
 c) -10x2 + 5x – 7	d) không xác định được.
Câu 58: Quan sát hai phép tính dưới đây:
11x3 – 5x2 – 9x + 3
 4x3 + x2 – 7x + 10
 7x3 + x2 – 16x + 13
(1)
 2x3 – 12x2
 5x3 + 13x2 – 16x + 13
- 3x3 – 25x2 + 16x - 13
(2)
Hãy chọn khẳng định đúng ở những khẳng định sau:
Chỉ 1 là đúng
Chỉ 2 là đúng
Không phải 1 đúng và 2 đúng
Cả 1 và 2 đều đúng.
Câu 59: Điền vào ô trống để hoàn thiện bảng sau:
Đa thức
Số
hạng tử
Hệ số của x2
Hệ số của x
Hệ số của y
Hệ số của xy
Hằng số
2x2 + 9x – 8y – 3
-3y + 2y2 – 4xy + 5x - 6
Câu 60: Trong các đa thức sau, đa thức nào (đối với biến x) có bậc bằng 0?
a) x + 5y + 6x2y	b) x3y + 4
c) 15x	d) y + 5
Câu 61: Điền vào ô trống giá trị của các đa thức
a) P(x) = 2x2 – 3x + 4,	P(1) =  , 	P(-2) =  ,	P(0) = 
b) P(x) = 7 – 4X,	P(-1) =  ,	P(7) =  ,	P= 
c) P(x) = x3 – 2x2 + x – 3,	P(0) =  ,	P(10) =  ,	P(-2) = 
d) P(x) = 6 – x3 + x6,	P(2) = ,	P(5) =  ,	P(-1) = 
Câu 62: Gía trị của đa thức P= x3 + x2 + 2x – 1 tại x = -2 là:
a) -9	b) -7 	c) -17	d) -1
Câu 63: Trong các đa thức sau, đa thức nào với biến x có bậc là 4
a) 4x2 + 5x + 1	b) –x4 + x3 + 2x + 1	c) x8 + x4 + 1
Câu 64: Cho hai đa thức P(x) = x2 + 2x + 1 và Q(x) = -x2 + x – 2.
 Bậc của P + Q đối với biến x là
a) 1	b) 2	c) 3	d) 4
Câu 65: Lấy 3 – 2x + 5x2 trừ đi đa thức nào thì được kết quả là -5x2 + 3x – 4?
 Trong các kết quả dưới đây, hãy chọn kết quả phù hợp với yêu cầu trên
a) x – 1	b) 7 – 5x + 10x2
c) -10x2 + 5x – 7	d) không xác định được
66. Hoàn thiện các khẳng định sau bằng cách điền vào chỗ ()
	a) Nếu y = 8x thì khi tăng x tăng gấp 3, y
	b) Nếu c = d thì khi d tăng gấp 4, c
	c) Nếu c = d thì khi c giảm 2 lần, d
	d) Nếu D = RT và khi T = 12 thì khi R chia cho 4, D
	e) Nếu A = LƯ, L là hàng số thì khi W tăng gấp đôi A
67. Đại lượng x, tỉ lệ thuận với đại dương y. Nếu y tăng lên 5 lần thì :
	a) x giảm đi 5 lần	b) x tăng lên 5 lần
	c) x không tăng, cũng không giảm	d) mệnh đề c là sai
68. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai ?
	a) Quãng đường một ô tô đi được tỉ lệ thuận với vận tốc (đều) của xe đó
	b) Lương tháng của một công nhân tỉ lệ thuận với số ngày làm việc của công nhân đó
	c) Số tiền tiết kiệm hàng tháng tỉ lệ thuận với số ngày làm việc của công nhân đó.
	d) Hai khẳng định a và b là đúng
69. Chu vi của một đường tròn là một hàm số theo độ dài đường kính của đường tròn đó
C = D(3,14)
Hãy hoàn thiện bảng sau :
D
0,6
1,3
 ... øu cần khoảng thời gian nào dưới đây ?
	a) 8 giờ	b) giờ	c) 16 giờ
	d) 13 giờ	e) 11 giờ
100. Quan hệ giữa đại lượng M và T cho theo bảng
M
10
20
30
40
T
25
45
65
85
x
1
2
4
y
16
	Hệ số của tỉ lệ nghịch này bằng
	a) 256	b) 32	c) 4	d) 1
101. Lương tháng của A, B và C theo thứ tự là 1000000 đồng, 2000000 đồng và 2400000 đồng. Vậy lương tháng của A, B và C tỉ lệ với ba số nào dưới đây ?
	a) 3, 5, 6	b) 2, 5, 4
	c) 4, 7, 8	d) Không phải a, b, c
102. Biết x và y tỉ lệ nghịch với và thì khẳng định nào dưới đây là đúng ?
	a) 3x = 4y	b) 4x = 3y
	c) 	d) Không phải a, b, c
103. Người ta phơi cùng lúc 10 cái áo thể thao cùng loại dưới ánh nắng mặt trời thì sau 40 phút chúng sẽ khô hết. Thời gian cần thiết để một cái áo trên khô hết sẽ là 
	a) 4 phút	b) 8 phút	c) 40 phút
	d) 20 phút	e) Một kết quả khác
	Hãy chọn một kết quả đúng
104. Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các mệnh đề
	a) Nếu A = thì khi = 9	A = 
	b) Nếu C = 2(+ w) thì khi =11, w = 4 thì 	C = 
	c) Nếu C = 2thì khi thì	C = 
	d) Nếu thì khi d = 40, t = 5 thì 	s = 
105. Với các cặp số dưới đây, hãy đánh dấu lên mặt phẳng tọa độ những điểm tương ứng
	a) (0; 0)	b) (4; 2)	c) (1; 0,5)	d (1; -0,5)
	e) (0; -2)	f (0; 2)	g (-3; 1,75)	h (-3; -1,75)
106. Trên mặt phẳng tọa độ bạn A vẽ một hình vuông có ba đỉnh là gốc tạo độ, điểm (5; 0) và điểm (5; 5). Vậy tọa độ đỉnh thứ tư là (; ). Hãy điền tiếp vào chỗ ()
107. Liệu tập hợp của các cặp số dưới đây có là hàm số hay không. Nếu là hàm số thì điền “có”, nếu không là hàm số thì điền “không” vào các ô vuông dưới đây.
	1. 	o	2. 	o
	3. 	o	4. 	o
	5. 	o	6. 	o
x
y
2
5
7
2
x
0
-3
2
-1
y
2
5
7
2
	7. 	o	8.	o
108. Cho hàm số y = x – 5. Hãy điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau :
x
-4
-1
0
3
7
y
109. Hãy điền số thích hợp vào ô có dấu ? ở bảng sau :
	a) y = x + 1
x
-1
0
1
2
y
?
?
?
?
	b) y = -x-3
x
-3
-1
0
1
y
?
?
?
?
110. Hãy hoàn chỉnh các bảng dưới đây bằng cách điền số vào ô có dấu ?
	1) y = 2x
x
0
-1
1
-2
2
y
?
?
?
?
?
	2) y =3x + 1
x
-2
-1
0
1
2
y
?
?
?
?
?
	3) Sử dụng bảng sau để trả lời ba câu hỏi dưới đây :
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
y
7
9
11
13
15
	- Nếu x = 3 thì y = 
	a) 5	b) 7	c) -9	d) 15
	- Nếu x = 1 thì y = 
	a) 0	b) 7	c) -9	d) 1
	- Nếu x = 11 thì y = 
	a) -20	b) -9	c) 0	d) 21
	trong cả ba câu trên, hãy chọn kết quả đúng
111. Hãy điền vào chỗ (?) giao điểm của các đường thẳng dưới đây và trục tung 
	a) y = 3x + 	?	b) y = -2x + 5	?	c) y = x - 	?
	d) y = -3x	?	e) y = -x – 1	?	f) y = 3x + 	?
	g) y = x	?	h) y = 5 – 3x	?	i) y = 2(x + 3)	?
112. Gỉa sử y = 3x – 1. Với các giá trị của x, hãy tính giá trị
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)
tương ứng của y rồi điền vào bảng gồm 3 x 3 ô vuông ở bên 
phải. Cuối cùng, điền vào chỗ () ở mệnh đề : “Tổng các số
trên mỗi trên mỗi và trên mỗi đường chéo đều bằng” sao
cho đúng.
	1) x = 1	2) x = 0	3) x = 5	4) x = 6
	5) x = 2	6) x = -2	7) x = -1	8) x = 4	9) x = 3
113. Điền vào chỗ (?) ở các bảng sau :
	a) y = x + 1	b) y = -x + 3
x
y
0
?
4
?
0
?
x
y
0
?
?
0
?
	c) y = 7	d) y = 3x - 1
x
y
4
-2
?
?
?
-4
x
y
-2
0
3
?
?
?
114. Các đường thẳng dưới đây thuộc vào những góc phần tư nào ? hãy điền kết quả vào o
	a) y = 5x	o	b) y = 10x	o	c) y = -2x	o
	d) y = -6x	o	e) y = 	o	f) y = 	o
	g) y = 	o	h) y = 	o	i) y = -0,7x	o
	j) y = 0,56x	o	k) y = x	o	l) y = -x	o
1)
2)
5)
8)
9)
3)
4)
6)
7)
115. Xét các hàm số sau :
	1) y = x – 2	2) y = x – 5	3) y = x – 8
	4) y = 5x + 3	5) y = x - 	6) y = 0,5x
	7) y = 3x – 1	8) y = 0,5 + 0,5	9) y = 	
116. Các hàm số dưới đây đều có dạng y =ax
	Hãy điền vào o hệ số a tương ứng
	a) y = 2x	o	b) y = -3x	o	c) y = -x	o
	d) y = -5x	o	e) y = 	o	f) y = 	o
117. Xét tập hợp các cặp số dưới đây :
	1 	2. 
	3. 	4. 
x
y
x
2
3
4
8
y
3
4
5
6
	5. 	6.
x
1
1
4
4
9
y
1
-1
2
-2
3
x
1
-1
0
y
1
1
0
	7. 	8. 
	Ứng với mỗi câu trên, hãy điền vào chỗ () để hoàn thiện các kết luận dưới đây:
	Tập hợp các giá trị của x : D = 
	Tập hợp các giá trị tương ứng của y : R = 
118. Trong thí nghiệm về việc gieo đồng thời hai quân xúc xắc. Sau 10 lần gieo, kết quả tổng “số điểm” (số dấu chấm tròn) của hai quân sau mỗi lần gieo ghi được là như sau:
	8,4,9,7,3, i !,8,5,4,12
Khẳng định nào dưới đây là chính xác ?
Giới hạn cao nhất của số điểm là 12
Tần số của “số điểm 4” là 2
Số trung bình của “số điểm” là 7
Mốt của “số điểm” là 12
119. Điểm kiểm tra của 40 học sinh trong một kỳ thi về Toán được ghi dưới dạng bảng như sau:
Giá tị (x)
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
Tần số (n)
2
1
2
1
2
2
3
3
4
8
5
4
3
Nếu có 50% học sinh đạt yêu cầu thì số điểm thấp nhất để chọn học sinh đạt yêu cầu sẽ là:
	a) 60	b) 61	c) 62	d) 64.
Chọn kết quả đúng
* Sử dụng các thông tin và sơ đồ để trả lời các câu hỏi 21, 22, 23
Số liệu thu thập được về điểm (hệ số 20) kiểm tra của 20 học sinh được “ghi” và “biểu diễn” như sau:
Liệt kê số điểm: 0,1,2,2,2,3,3,4,5,6,6,6,6,7,7,8,9,9,9,10
Bảng tần số
Điểm
0 – 1 
2 – 3 
4 – 5 
6 – 7
8 – 9
10
>11
Tần số
2
5
2
6
4
1
0
- Biểu đồ cột
120. Xét mệnh đề: “Bốn học sinh đạt được điểm 6”. Mệnh đề này đúng nếu như ta “đọc” ở bảng “liệt kê số điểm”
Mệnh đề trên cũng đúng nếu dựa vào
a) Chỉ một mình bảng tần số	
b) Chỉ biểu đồ cột
c) Cả bảng tần số lẫn biểu đồ cột	
d) Không phải bảng tần số mà cũng không phải biểu đồ cột.
Ýù nào đúng ?
121. Xét pát biểu: “ Một học sinh đạt điểm lớn hơn 9”
Phát biểu nào đúng, nếu như ta “đọc” ở bảng “liệt kê số điểm”
Phát biểu trên cũng đúng nếu dựa vào:
chỉ một mình bảng tần số
chỉ biểu đồ cột
cả ba bảng tần số lẫn biêu đồ cột
không phải bảng tần số mà cũng không phải biểu đồ cột.
 Ýù nào đúng ?
222. Xét khẳng định: “Điểm số trung bình là 5,25”. Khẳng định này đúng, vì nó có thể suy ra từ bảng “liệt kê số điểm”.
Khẳng định trên cũng đúng nếu dựa vào:
Chỉ một mình bảng tần số
Chỉ một mình biểu đồ cột
Cả bảng tần số lẫn biểu đồ cột
Không phải bảng tần số mà cũng không phải biểu đồ cột.
Khẳng định nào đúng ?
Người đi bộ
 Hành
 khách
Lái xe
Người đi xe đạp
223. Biểu đồ hình quạt cho biết số tai nạn giao thông. 
	Biết góc ở tâm hình quạt của
	Lái xe: 1400
	Hành khách: 1000
	Người đi xe đạp: 200
	Người đi bộ: 1000
Theo biểu đồ, tỉ số của tai nạn giao thông đối với lái xe và người đi bộ là:
	a) 	b) 	
	c) 	d) 
Chọn kết quả đúng
224. Trong một biểu đồ hình quạt, góc ở tâm của hình quạt biểu diễn 20% ứng với giá trị nào ?
	a) 180	b) 200
	c) 720	d) không phải a, b và c.
225. Trong một biểu đồ hình quạt, góc ở tâm của hình quạt biểu diễn 30% ứng với giá trị nào ?
a) 380	b) 980
c) 1080	d) một số khác
226. Dưới đây là bảng liệt kê về số tuổi của các cụ ở một câu lạc bộ của người cao tuổi
Tuổi
Tần số
60
1
70
11
80
10
90
7
10
2
Từ bảng này, “mốt” là số nào dưới đây
	a) 60	b) 70	c) 79	d)80
227.
Độ dài (cm)
Tần số
46
1
48
0
50
4
52
10
54
7
56
3
58
1
Trên đây là bảng tần số cho ta biết sự phân bố về độ dài của một số thanh thép.
Chọn trong các số dưới đây, giá trị trung bình (gần đúng đến cm)
	a) 14cm	b) 52cm
	c) 53cm	d) 55cm
 228. Bảng liệt kê số điểm kiểm tra của 20 học sinh là như sau:
Số điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số học sinh
1
0
4
5
2
3
3
0
2
0
Hãy chọn đúng giá trị trung bình của điểm số
	a) 4	b) 5	c) 6	d) 7
* Sử dụng thông tin dưới đây để làm các bài tập tiếp sau.
Một nhà sinh vật học sau 20 lần chọn ra những hạt đậu giống tôtts cho vụ mùa sau và liệt kê số hạt đạt chuẩn sau:
5, 6, 4, 8, 5, 6, 7, 7, 6, 5, 4, 7, 4, 3, 7, 1, 8, 7, 8, 2
229. Hãy chọn giá trị trung bình trong các số dưới đây:
	a) 5	b) 5,5	c) 7	d) 8
230. Trong các số dưới đây, hãy chọn mốt từ bảng liệt kê ở trên
	a) 8	b) 2	c) 0	d) 1
231. Bảng liệt kê số liệu như sau: 1,1,2,2,3,3,3,x.
	x bằng giá trị trung bình và là số nguyên như thế x là
	a)1	b) 2	c) 0	d) 1.
	e) không có giá trị x nào thỏa mãn a,b,c,d.
* Sử dụng thông tin dưới đây cho hai bài toán 44, 45
Bảng số liệu về số lần “ gặp mặt với phụ huynh” của một trường học trong 11 tháng là như sau:
	3,4,3,6,6,1,3,2,9,2,5
232.Hãy chọn trong các số sau:
	a) 3	b) 4	c) 5	d) 6
Mốt của dấu hiệu
233. Trong các giá trị dưới đây 
a) 3	d) 4	c) 11	d) 44
Số nào là giá trị trung bình
* Hai câu hỏi liền kề dưới đây cần phải sử dụng thông tin:
Trong một đợt kiểm tra với điểm số cao nhất là 10, ta có bảng tần số: (ghi kết quả cho 20 học sinh)
Giá trị (x)
0
2
5
8
Tần số (n)
3
4
4
9
234. Giá trị trung bình của điểm số là:
	a) 5,9	b) 5	c) 4	d) 3,75
Hãy chọn giá đúng.
235. Mốt của điểm số là:
	a) 9	b) 8	c) 4	d) 3,5
236. Người ta đếm một cánh hoa trên 100 bông hoa và ghi lại như sau:
Số cánh hoa (x)
Tần số (n)
10 – 12
5
13 – 15
22
16 – 18
48
19 – 21
18
22 – 24
7
Số phần trăm những bông hoa quan sát được với số cánh ít hơn 19, chính xát là 
	a) 48%	b) 52%	c) 73%	d) 75%
* Ba câu hỏi kề sau cần sử dụng thông tin:
Điểm kiểm tra đợt I để chọn “đội tuyển” của 10 học sinh là như sau:
1, 2, 4, 5, 7, 7, 8, 8, 8, 10.
237. Trung bình cộng của số điểm là:
	a) 5	b) 6	c)7	d) 8
Hãy chọn kết quả đúng.
238. Mốt của số điểm đúng là:
	a) 6	b) 7	c) 8	d) không phải a, b, c.
239. Số điểm trung bình chính xác là: 
	a) 5	b) 6	c) 7	d) 8.
240. Với bảng số liệu
	1, 2, 2, 5, 5, 5, 5, 6, 6, 6, 7, 7, 7, 7, 7
Thì mốt của dấu hiệu bằng
	a) 5	b) 5,2	c) 6	d) 7.
Chọn kết quả đúng.
241. Bảng số liệu dưới đây cho biết điểm kiểm tra của một lớp học:
	85, 75, 80, 90, 80, 85, 65, 85, 80
	75, 70, 100, 90, 85, 60, 65, 60
Hãy chọn đúng mốt từ bảng trên
	a) 75	b) 80	c) 85	d) 90.

Tài liệu đính kèm:

  • docBT TRAC NGHIEM TOAN 7.doc