Toán : LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
* BT cần làm: BT1a (2 số đầu), BT1b (2số đầu), BT2, BT3 (cột 1), BT4
* HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, kiên nhẫn khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/28.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (3) -Kiểm tra 2 HS.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- GV nhận xét.
Thứ hai ngày Toán : LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. * BT cần làm: BT1a (2 số đầu), BT1b (2số đầu), BT2, BT3 (cột 1), BT4 * HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, kiên nhẫn khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/28. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền? + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? - Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. - GV nhận xét. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làmbài tập 1, 2.(13’) Mục tiêu: Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích Tiến hành: Bài 1/28: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét. Bài 2/28:- Gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm giấy nháp rồi chọn kết quả đúng * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. (17’) Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. Tiến hành: Bài 3/28: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS đổi sang đơn vị bé sau đó so sánh. - GV có thể cho HS làm bài trên phiếu. Bài 4/28:- Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV chấm, sửa bài. * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS làm bài sai, sửa bài vào vở. - Chuẩn bị bài sau: Héc-ta. - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. * HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại - HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp, phát biểu ý kiến. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên phiếu. * HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại - 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. Thứ hai ngày Tập đọc : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS : - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II.ĐDDH :-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy, học: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3, trả lời các câu hỏi trong SGK. GV - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.. * Giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1: Luyện đọc (12’) Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê.Giọng đọc thể hiện được tính cách nhân vật. Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Cho HS luyện đọc từ khó : a- pác- thai; Nen- xơn; Man-đê –la; kết hợp giải nghĩa từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10’) Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK/55. KL:GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (9’) Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu các em ghi nhớ các thông tin mà các em có được từ bài văn. - Chuẩn bị bài sau: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - HS đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày Toán : HÉC-TA I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết: - Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; - Quan hệ giữa héc-ta và mét vuông . . . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) * BT cần làm: BT1a ( 2 dòng đầu), BT1b (cột đầu), BT2 * HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, kiên nhẫn khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/30. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (3’) .- Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm: 6 m2 56 dm2 . . . 656 dm2 1500 m2 . . . 450 dam2 4 m2 79 dm2 . . . 5 m2 9 hm2 . . . 9050 m2 - GV nhận xét. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’) * Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích hec-ta.(10’) Mục tiêu: Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông . . . Tiến hành: - GV gthiệu đơn vị đo diện tích ruộng đất thường dùng héc-ta. - Héc-ta viết tắt là ha. 1 ha = 1 hm2 1 ha = 10 000 m2 - Gọi HS nhắc lại. * Hoạt động 2: Luyện tập. (19’) Mục tiêu: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. Tiến hành: Bài 1/29: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. - GV và HS nhận xét. Bài 2/30: - Gọi HS đọc đề bài. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Vài nhóm lên viết kết quả trên bảng. - GVvà HS nhận xét. Bài 3/30: * HS khá, giỏi làm thêm - HS làm vào vở . Bài 4/30: * HS khá, giỏi làm thêm - HS làm vở nháp. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: (4’) - Héc-ta viết tắt là gì? 1 ha = . . . hm2 1 ha = . . . m2 - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau; Luyện tập. - HS nhắc lại đề. - HS chú ý. - HS nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tham gia chơi trò chơi. HS khá, giỏi làm hết. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm việc theo cặp. - 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải. - HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy Thứ ba ngày Chính tả : (Nhớ-viết) Ê – MI – LI, CON . . . I. Yêu cầu cần đạt: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trìng bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. * HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT3, hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A .Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV yêu cầu HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. - GV nhận xét bài cũ. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.. * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. (1’) * Hoạt động 1: HS viết chính tả.(16’) Mục tiêu: Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê- mi-li, con Tiến hành: - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và4. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu, tên riêng. - Cho HS luyện viết từ dễ viết sai: Ê- mi- li, sáng bùng, ngọn lửa, Oa- sinh- tơn, hoàng hôn, sáng lòa - GV cho HS nhớ viết. - HS soát lỗi. - Chấm 5-7 quyển, nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) Mục tiêu: Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. Tiến hành: Bài2/55: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tiến hành tương tự bài tập 2/46. Bài 3/7: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. - GV có thể cho HS học thuộc các thành ngữ. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. - Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết : Dòng kinh quê hương. - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - HS viết bảng con. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm bài trên bảng. * HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT3. HS khá, giỏi trả lời. -2 HS nhắc lại. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ hai ngày Khoa học : DÙNG THUỐC AN TOÀN I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS : Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24, 25 SGK. - Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (3’)HS1:-Nêu tác hại của thuốc lá. HS2:-Nêu tác hại của rượu, bia. HS3:-Nêu tác hại của ma tuý. HS4:-Khi bị ngưới khác rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em xử lý như thế nào? - GV nhận xét bài cũ. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’) * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.(12’) Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết củ ... Gọi HS trình bày kết quả làm việc. KL:GV và HS nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. (19’) Mục tiêu: Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể. Tiến hành: Bài 2/62: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV yêu cầu HS dựa vào những ghi chép để lập thành một dàn ý. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. KL:GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’) -Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc đoạn văn. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả làm việc. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu ngày Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết : - So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó * BT cần làm: BT1, BT2 (a,d), BT4 * HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, kiên nhẫn khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: 2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3 và 4/32. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS. - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.(1’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. (14’) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tiến hành: Bài 1/31: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV cà cả lớp nhận xét. Bài 2/31: - Gọi HS nêu yêu cầu ài tập. - GV tiến hành cho HS làm bài trên phiếu. - Gọi 2 HS sửa bài trên bảng. - GV và cả lớp nhận xét. - GV chấm một số phiếu. * Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. (15’) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số cuả một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tiến hành: Bài 3/32: * HS khá, giỏi làm thêm . -GV cho HS làm vào vở . - GV sủa bài. Bài 4/32: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài trong VBT. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo cặp. - 1 HS nêu yêu cầubài tập. - HS làm trên phiếu. - 2 HS làm bài trên bảng. Khuyến khích HS khá, giỏi làm hết. - HS làm vở. - HS đọc đề bài. - Làm vào vở. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày Địa lý : ĐẤT VÀ RỪNG I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS : - Biết các loại đất chínhở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa, đất phe-ra-lít . + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc màu đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới : cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ ( lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yêú ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. *HS khá giỏi: thấy được sự cầnthiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. * Tích hợp giáo dục SDNLTK và HQ: +Rừng cho ta nhiều gỗ. + Một số biện pháp bảo vệ rừng: không chặt phá, đốt rừng,.. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ phân bố rừng Việt nam (nếu có). - Tranh, ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1:-Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. HS2:-Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống? - Kể tên một vài hải sản ở nước ta. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’) * Hoạt động 1: Đất ở nước ta. (8’) Mục tiêu: HS chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Tiến hành: - Ycầu HS đọc SGK/79 và hoàn thành bài tập như SGV/91. - Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Gọi một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở Việt Nam. KL: GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. (12’) Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/80 và thảo luận nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung. - Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận như SGV/92. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. (9’) Mục tiêu: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. Tiến hành: -Yêu cầu HS nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người. - GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. * GV :Tích hợp giáo dục SDNLTK và HQ: +Nêu một số biện pháp bảo vệ rừng? KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/81.- Goị HS đọc lại * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. - HS nhắc lại đề. - HS đọc SGK và làm bài tập. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS làm việc trên bản đồ. - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - HS chỉ bản đồ. -HS khá, giỏi trả lời.. - HS trưng bày sản phẩm. -2 HS đọc lại phần ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày Lịch sử : QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I.Yêu cầu cần đạt: : HS biết: Biết 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng( TPCHM) , với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tim đường cứu nước. HS khá, giỏi:Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Em hãy thuật lại phong trào Đông Du -Vì sao phong trào Đông Du thất bại ? B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.. Hoạt động 1 : (10’) Mục tiêu: Cách tiến hành: -Nêu các phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra ? -Tại sao các phong trào đó đều thất bại ? Trước tình hình đó cần có con đường cứu nước mới để cứu dân tộc ta ra khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp. Nhiệm vụ đó lịch sử đã giao chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành tưvs Bác Hồ kính yêu của chúng ta - Tìm hiểu thân thế của Nguyễn Tất Thành, mục đích ra đi nước ngoài và quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước Cần Vương, Văn Thân, Duy Tân, Đông Du Chưa có con đường cứu nước đúng đắn Hoạt động 2: Tìm hiểu thân thế của Nguyễn Tất Thành (8’) KL : Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, sớm có lòng yêu nước , thương dân và không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối HS thảo luận nhóm và ghi két quả vào phiếu học tập, sau đó đại diện các nhóm trình bày (hoặc bất 1 thành viên trong nhóm) Hoạt động 3 : Mục đích và quyết tâm cảu Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (10) - Hình thức tổ chức : Thảo luận nhóm kết hợp cho HS xem tranh bến cảnh Nhà Rồng, tàu đô đốc KL : Với lòng yêu nước, thương dân, năm 1911 Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quýet chí ra đi tìm đường cứu nước Mở rộng : Tại sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận alf di tích lịch sử ? Hoạt động 4 : Củng cố (4’) -Nêu lại ý chính của bài -Việc làm của Nguyễn Tất Thành đã đem lại đièu gì cho dân tộc ? HS thảo luận nhóm và ghi két quả vào phiếu học tập, sau đó đại diện các nhóm trình bày (hoặc bất kì 1 thành viên trong nhóm) *Rút kinh nghiệm tiết dạy: - TUẦN 6 SINH HOẠT LỚP Ngày dạy: 8/10/2010. Mục tiêu: Kiểm tra tình hình thực hiện nề nếp, ý thức học tập của hs. Đánh giá chung về việc thực hiện kế hoạch ở tuần 6. Phổ biến kế hoạch tuần 7. Các hoạt động lên lớp: Giáo viên: Kế hoạch tuần 7. Học sinh: Báo cáo tổng kết, nội dung công việc tuần 6. Kiểm điểm lại tình hình thực hiện nề nếp, học tập của hs trong tuần 6: Truy bài đầu giờ: nghiêm túc. Xếp hàng ra vào lớp: nhanh, trật tự. Thể dục đầu giờ:xếp hàng còn chậm. Hát đầu giờ, giữa giờ: to, đều. Chuyên cần: không vắng. Đánh giá công tác tuần 6: Nhìn chung các em có cố gắng về học tập, xong các em cần ôn lại bảnh nhân, chia đã học. Phổ biến kế hoạch: Tiếp tục duy trì các nề nếp có sẵn. Có kế hoạch bồi dưỡng hs yếu kém. Củng cố, dặn dò: 1 hs nhắc lại kế hoạch định kì tuần 7. Cần chấn chỉnh lại nề nếp lớp. Học tốt để chuẩn bị ôn thi giữa học kỳ 1.
Tài liệu đính kèm: