Tập đọc : MÙA THẢO QUẢ
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Biết đọc d.cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của thảo quả
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp vàsự sinh sôi của rừng thảo quả.
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* HS khá, giỏi nêu được những tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để m.tả sự vật sinh động
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có).
III.Các hoạt động dạy, học:
A.Kiểm tra bài cũ: (4) -2 HS đọc bài.
- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Thứ hai ngày Tập đọc : MÙA THẢO QUẢ I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS : - Biết đọc d.cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của thảo quả - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp vàsự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) * HS khá, giỏi nêu được những tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để m.tả sự vật sinh động II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có). III.Các hoạt động dạy, học: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài. - GV gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1: Luyện đọc(11’) Mục tiêu: Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba phần: +Phần 1: Gồm đoạn 1 và 2. +Phần 2: Đoạn 3. +phần 3: Còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc từ khó: lướt thướt, quyến, ngây ngất,kết hợp giải nghĩa từ:Thảo quả, Đản Sao, Chin San, tầng rừng thấp. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(10’) Mục tiêu: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi SGK/113. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm(10’) Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn. - GV và HS nhận xét. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò(4’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - HS đoc từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. - HS nhắc lại nội dung baì. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ hai ngày Toán : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, . . . I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. * BT cần làm: BT1, 2 * HS khá, giỏi làm thêm các bài còn lại - Thích thú học tập, tìm niềm đam mê khi học toán. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/57. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS. - Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng: Đặt tính rồi tính: 3,6 x 7 1,28 x 5 0,256 x 3 60,8 x 45 - GV nhận xét. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.(1’) * Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . .(11’) Mục tiêu: Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . Tiến hành: - GV yêu cầu HS đặt tính sau đó tính. - Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận xét. - GV cũng tiến hành như vậy với ví dụ 2. - GV rút ra cho HS ghi nhớ SGK/57. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. * Hoạt động 2: Luyện tập.(20’) Mục tiêu: Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Tiến hành: Bài 1/57:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm miệng. - GV và HS nhận xét. Bài 2/57:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 3/57:* HS khá, giỏi làm thêm - GV yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải vào vở. - GV sửa bài nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(4’) - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . ta có thể thực hiện như thế nào? - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS đặt tính. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày Chính tả : (Nghe-viết) MÙA QUẢ THẢO I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2 (a/b) hoặc BT3 (a/b), hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II.Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu viết từng cặp tiếng ở bài tập 2a hay 2b để HS bốc thăm tìm từ ngữ chứa tiếng đó. - Bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu của các bài tập 3b. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2HS viết. - Cho HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a. - GV nhận xét bài cũ. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.(1’) * Hoạt động 1: HS viết chính tả.(16’) Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa quả thảo. Tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài. - Gọi 1 HS nêu nội dung đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng. - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5-7 quyển, nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện tập.(15’) Mục tiêu: Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. Tiến hành: Bài2/114: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tiến hành tương tự bài tập 2 của tiết 11. - GV và HS nhận xét, chốt lại những từ đúng, tuyên dương. Bài 3b/115: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - GV và HS nhận xét, chốt lại các từ đúng. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(4’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết ở lớp để viết đúng chính tả. - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - 1 HS nhắc lại nội dung. - HS đọc thầm. - HS viết bảng con. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm. - HS chơi trò chơi. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - HS kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Tích hợp GD BVMT : nâng cao ý thức BVMT. II.Đồ dùng dạy học: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (GV và HS sưu tầm được). III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - 2 HS kể chuyện. - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai. - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét bài cũ. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài(1’) * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS kể chuyện.(10’) Mục tiêu: Giúp HS nắm được yêu cầu của đề. Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân dưới cụm từ bảo vệ môi trường. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK/116. - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - Gọi một số HS giới thiệu tên câu chuyện các em sẽ kể. -Yêu cầu HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. * Hoạt động 2: HS kể chuyện.(20’) Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV và HS nhận xét nhanh về nội dung mỗi câu chuyện; cách kể chuyện, khả năng hiểu chuyện của mỗi người. - Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV GD HS BVMT * Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò(4’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc trước nội dung bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 13. - 1 HS nhắc lại đề. - HS đọc đề bài. - 3 HS đọc yêu cầu. - HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện nhóm đôi. - HS thi kể chuyện. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày Toán : LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết: - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . - Giải toán có ba bước tính. * BT cần làm: BT1a, 2a,b, 3 * HS khá, giỏi làm thêm các bài còn lại - Thích thú học tập, tìm niềm đam mê khi học toán. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS. - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . ta có thể thực hiện như thế nào? - Yêu cầu HS tính nhẩm: 4,08 x 10 23,013 x 100 7,318 x 1000 - GV nhận xét. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.(1’) * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2.(16’) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . Tiến hành: Bài 1/58: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm miệng. - GV và HS nhận xét. Bài 2/58: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV và HS nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.(15’) Mục tiêu: Vận dụ ... p được sử dụng để làm gì? B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.(1’) * Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.(9’) Mục tiêu: Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng Tiến hành: - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng và đoạn dây thép - GV đi đến các nhóm giúp đỡ. - Gọi đại điện từng nhóm trình bày kết quả GV KL: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt - HS nhắc lại * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. (11’) Mục tiêu: Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng Tiến hành: - GV phát phiếu học tập , yêu cầu HS làm theo chỉ dẫn /50 SGK và ghi lại các câu TL vào phiếu học tập như mẫu/ 50. - Gọi 1HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý. KL:GV nhận xét, rút ra kết luận: Đồng là kim loại. Đồng - thiết, đồng - kẽm đều là hợp kim của đồng. * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.(10’) Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Nêu cách bảo quản. Tiến hành: - Gọi HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình / 50, 51 SGK. HS nêu cách bảo quản. - GV và cả lớp bổ sung rút ra k.luận SGK/51 - HS nhắc lại Tích hợp GD BVMT: gv GD HS nắm được đặc điểm chính của đồng. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò(4’) - Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì? - Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Nhôm. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS nhắc lại kết luận. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu kết quả làm việc. - HS nêu ý kiến. - 2 HS nhắc lại mục bạn cần biết. - HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm ngày Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.Yêu cầu cần đạt: - Tìm được các quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ ở BT4. Tích hợp GD BVMT: GDHS vẻ đẹp của thiên nhiên qua BT3. II.Đồ dùng dạy học: - Hai ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1. - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn, đoạn văn ở bài tập 3- mỗi phiếu một câu (có thể thay thế ô trống bằng dấu ba chấm). - Giấy khổ to và băng dính để các nhóm thi đặt câu theo bài tập b. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS làm bài tập 2,3/116. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.(1’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. (20’) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. Tiến hành: Bài 1/121: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2/121: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. (10’) Mục tiêu: Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. Tiến hành: Bài 3/121: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV dán 2 phiếu khổ to đã viết sẵn 4 câu văn, gọi 2 HS làm bài trên bảng, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - GV và HS sửa bài trên bảng. - GV nhận xét, chốt laị lời giải đúng. Tích hợp GD BVMT: GDHS vẻ đẹp của thiên nhiên. Bài 4/121: - Cho HS làm vào vở . -GV nhận xét . * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài sau: MRVT: Bảo vệ môi trường. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo cặp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - HS làm bài vào vở. - HS làm vào vở. . HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu ngày Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS : - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS. - Gọi 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình. - Gọi 1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người. - GV nhận xét. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.(1’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.(14’) Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn). Tiến hành: Bài 1/122: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Gọi 1 HS đọc bài văn Bà tôi. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. (16’) Mục tiêu: Hiểu : khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. Tiến hành: Bài 2/123: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’) - Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát một người em thường gặp, để lập dàn ý bài văn tả người trong tiết tới. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài văn. - HS làm việc theo cặp. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu ngày Toán : LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. * BT cần làm: BT1, 2 * HS khá, giỏi làm thêm các bài còn lại - Thích thú học tập, tìm niềm đam mê khi học toán. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/61. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kiểm tra 2 HS. - HS1: -Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; . . . ta có thể thực hiện như thế nào? - HS2: Tính nhẩm: 12,6 x 0,1 503,5 x 0,001 - GV nhận xét. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. (30’) Mục tiêu: Giúp HS:Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. Bước dầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. Tiến hành: Bài 1/61: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS rút ra nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. - Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. - Vận dụng để làm bài tập b. - GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét. Bài 2/61: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS sửa bài, nhận xét. Bài 3/61: * HS khá, giỏi làm thêm sau khi làm xong BT2. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. - Gọi 1 HS trình bày bài trên bảng lớp. - GV và HS nhận xét, chấm một số vở. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’) - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - HS nhắc lại đề. - HS quan sát. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào nháp. - 2 HS nhắc lại. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Kết quả SGV/125. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Kết quả SGV/125. - 1 HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: SINH HOẠT LỚP Ngày dạy: Mục tiêu: Kiểm tra tình hình thực hiện nề nếp, ý thức học tập của hs. Đánh giá chung về việc thực hiện kế hoạch ở tuần 12. Phổ biến kế hoạch tuần 13. Các hoạt động lên lớp: A) Kiểm tra: Nêu lại những việc đã làm được chưa làm được ở tuần 12. B) Bài mới:: Kiểm điểm lại tình hình thực hiện nề nếp, học tập của hs trong tuần 12. Truy bài đầu giờ: tốt. Xếp hàng ra vào lớp: chưa đều và chưa nghiêm túc, 1 số em còn lộn xộn. Thể dục giữa giờ: tập đúng, xếp hàng nhanh. Vệ sinh lớp: sạch sẽ. Chuyên cần: không vắng. Đánh giá công tác tuần 12: Nhìn chung các em có chuẩn bị bài tốt, không khí lớp học khá sôi nổi. Tuy nhiên 1 số hs khi lên lớp vẫn chưa thuộc bài và làm bài: Trâm, Công Linh, Phổ biến kế hoạch 13. Tiếp tục duy trì các nề nếp có sẵn. Hình thành đôi bạn học tập. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại kế hoạch định kì tuần 13. Nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: