Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Tuy Lai

Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Tuy Lai

A. MỤC TIÊU :

1. Kiên thức :

- Mục đích, ý nghĩa cơ bản của môn học này đối với mỗi người, đặc biệt đối với học sinh.

- Phương pháp học tốt nhất để đạt được mục đích trên.

2. Kỹ năng :

- Luyện kỹ năng so sánh.

B. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ có ghi nội dung các lệnh

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

I. Bài mới :

* Đặt vấn đề : Loài người thuộc lớp thú song loài người tiến hóa hơn tất cả. Chương trình Sinh học lớp 8 sẽ chứng minh điều đó.

 

doc 146 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Tuy Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : 	Bài 1 : Bài Mở Đầu
A. Mục tiêu :
1. Kiên thức :
- Mục đích, ý nghĩa cơ bản của môn học này đối với mỗi người, đặc biệt đối với học sinh.
- Phương pháp học tốt nhất để đạt được mục đích trên.
2. Kỹ năng :
- Luyện kỹ năng so sánh.
B. Chuẩn bị :
- Bảng phụ có ghi nội dung các lệnh
C. Hoạt động dạy và học :
I. Bài mới :
* Đặt vấn đề : Loài người thuộc lớp thú song loài người tiến hóa hơn tất cả. Chương trình Sinh học lớp 8 sẽ chứng minh điều đó.
Hoạt động dạy và học
Nội dung kiến thức
I. Hoạt động 1 : (15phút)
GV: Y/C học sinh thực hiện bài s1 SGK
+ Trong chương trình sinh lớp 7 các em đã học các ngành động vật nào ?
+ Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất ?
HS: Lớp thú
GV: Y/C HS đọc thông tin mục I và hoàn thành lệnh s2 SGK (5) vào vở bài tập và 1 em lên thực hiện trên bảng.
GV: hướng dẫn học sinh cách nhận xét đánh giá cách trình bày của bạn ị đáp án đúng.
GV: Vậy vị trí của con người đóng ai trò như thế nào trong thiên nhiên ?
HS: Đóng vai trò làm chủ thiên nhiên vì con người giữ vị trí quan trọng nhất trong thiên nhiên (cao nhất về mặt TH)
(Chuyển ý: Vậy nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh là gì ?)
* Hoạt động 2 : (15')
I. Vị trí của con ngươi trong tự nhiên
- Ta đã học các ngành ĐV: ngành ĐV nguyên sinh, ngành thuộc khoang, Ngành giun dẹp, giun tròn, thân mềm, chân khớp, ngành động vật ỗng ương sống.
- Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh.
Hoạt động dạy và học
Nội dung kiến thức
GV: Y/C HS đọc thông tin mục II SGK và thực hiện lệnh (quan sát tranh H1-1, H1-2, H1-3)
+ Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội ?
+ Nhiệm vụ của môn học là gì ?
(Chuyển ý: Vậy phương pháp học tập bộ môn như thế nào ?)
* Hoạt động 3 : (15')
GV thuyết trình kết hợp hỏi đáp.
+ Để hiểu rõ vị trí, cấu tạo, hình thái các cơ quan trong cơ thể đối với thường có những phương pháp học như thế nào ?
+ Ngoài quan sát tranh ảnh, mô hình,... để nắm kiến thức thật chính xác khoa học thường làm gì ?
+ Em vận dụng những kiểu kiến thức bộ môn để làm gì ?
- Môn học giúp ta hiểu về cấu tạo và chức năng của cơ thể từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể trong mối quan hệ với môi trường cùng với những cơ chế tiến hóa các quá trình sống, giúp ta có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường.
III. Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh.
- Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản,...
- Bằng thí nghiệm (có thể trực tiếp) xem băng hình, làm thí nghiệm, xem thầy biểu diễn, hoặc nghe mô tả thí nghiệm.
- Vận dụng để giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời áp dụng vệ sinh rèn luyện cơ thể.
II. Củng cố :
1) Em hãy nêu nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh.
III. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa
IV. Rút kinh nghiệm :
Chương I : Khái quát về cơ thể người
Bài 2 : Cấu tạo cơ thể người
A. Mục tiêu :
1. Kiên thức :
- Kể tên và xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người.
- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan.
2. Kỹ năng :
- Quan sát.
B. Chuẩn bị :
- GV: Mô hình tháo lắp cơ thể người. Tranh vẽ H2.1
C. Hoạt động dạy và học :
I. Kiểm tra bài cũ :
1. Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học "Cơ thể người và vệ sinh " ?
2. Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú ?
II. Bài mới :
* Đặt vấn đề : Cơ thể người có cấu tạo như thế nào chúng ta vào bài mới.
Hoạt động dạy và học
Nội dung kiến thức
I. Hoạt động 1 : (20 phút)
GV: Y/C học sinh quan sát H2.1 và quan sát mô hình tháo lắp cơ thể người và thực hiện s1 SGK (8).
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào ?
HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời:
- Cơ quan nào nằm trong khoang bụng ?
- Cơ quan nào nằm trong khoang ngực ?
(Chuyển ý: Các cơ quan đó chúng có mối quan hệ với nhau không ? Gồm có những hệ cơ quan nào ?)
GV: Y/C HS đọc thông tin mục (2) SGK thực hiện lệnh :
- Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2.
HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên điền kết quả vào bảng 2.
GV: kết luận với đáp án đúng ở bảng 2 :
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Hệ vận động
Cơ và xương
Hệ tiêu hóa
Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa
Hệ tuần hoàn
Tim và hệ mạch
Hệ hô hấp
Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi
Hệ bài tiết
Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái
Hệ thần kinh
Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh
GV: Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào ?
(Chuyể ý: Vậy các cơ quan trên có sự quan hệ như thế nào đối với nhau ?)
* Hoạt động 2 : (10')
GV: Y/C HS đọc thông tin mục II (SGK) kết hợp với quan sát sơ đồ hình 2.3 (SGK), thực hiện lệnh.
- Quan sát hình 2.3, hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì ?
HS : Thảo luận nhóm, đại diện trả lời :
I. Cấu tạo :
1) Các phần cơ thể :
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
- Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
- Tim, phổi
2. Các cơ quan :
Chức năng của từng hệ cơ quan
Vận động cơ thể
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể
Vận chuyển chất dd + oxi - tế bào - vận chuyển cácbociênra đến cơ quan bài tiết
Thực hiện trao đổi khí oxi, cácbonic giữa cơ thể và môi trường
Bài tiết nước tiểu
Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cq
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan:
- Hệ thần kinh và hệ nội tiết giữ vai trò chủ đạo vì nó điều hòa sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
III. Củng cố :
- Học sinh thảo luận các câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- 1 học sinh đọc phần ghi nhớ trong khung.
IV. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài theo nội dung câu trả lời SGK + đọc bài mới.
Bài 3 : Tế Bào
A. Mục tiêu :
1. Kiên thức :
- Các thành phần tạo nên tế bào và chức năng của mỗi thành phần.
- Tế bào là một đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.
- Sự giống và khác nhau giữa tế bào người, tế bào động vật, tế bào thực vật. ý nghĩa của sự giống và khác nhau này.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát.
B. Chuẩn bị :
- GV: Tranh vẽ H3.1; H4.1,2,3 Trang 14, 15 SGK.
C. Hoạt động dạy và học :
I. Kiểm tra bài cũ :
1. Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào ? Phần thân chứa những bộ phận nào ?
II. Bài mới :
* Đặt vấn đề : Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể, mọi hoạt động của cơ thể đều liên quan đến hoạt động của tế bào.
Hoạt động dạy và học
Nội dung kiến thức
I. Hoạt động 1 : (20 phút)
GV: Y/C học sinh thực hiện lệnh s1 SGK
- Hãy trình bày cấu tạo một TB điển hình ?
- HS: quan sát tranh vẽ và trả lời
GV: Màng tế bào thực vật có gì khác màng tế bào động vật ? Vai trò của màng ?
(kính dẫn protein,....)
- GV: Y/c HS cho biết chất tế bào chứa các bào quan nào ? Chỉ trên tranh vẽ.
- GV: Y/c HS nêu t.phần của từng nhân
(Chuyển ý: Vậy chức năng của từng bộ phận tế bào như thế nào, ta vào phần II)
* Hoạt động 2 :
- GV: Y/c HS đọc thông tin trong bảng 3-1. Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào và giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào.
- HS: Thảo luận đại diện nhóm phát biểu giáo viên kết luận :
+ Vai trò của lưới nội chất trong hoạt động sống của tế bào ?
+ Năng lượng để tổng hợp phải lấy từ đâu ?
+ Màng sinh chất có vai trò gì ?
- GV so sánh cấu tạo tế bào người so với
(Chuyển ý: Tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất. Vậy những chất để tổng hợp nên ở tế bào là những chất gì ? )
* Hoạt động 3 :
- GV giới thiệu (hoặc cho HS đọc thông tin)
+ Các hợp chất hưãu cơ gồm có các hợp chất hữu cơ nào ?
+ Các chất vô cơ gồm các loại muối khoáng gì ?
- GV liên hệ: Vậy hàng ngày chúng ta phải ăn uống như thế nào để cơ thể đảm bảo đủ các chất ?
(Chuyển ý: Vậy tại tế bào diễn ra những hoạt động sống nào ?)
* Hoạt động 4 :
- GV: Y/c HS q/sát sơ đồ H3-2 thực hiện lệnh SGK :
- Chức năng của tế bào trong cơ thể là gì ?
GV: có thể dùng các câu hỏi gợi ý: Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường thể hiện như thế nào ? Tế bào trong cơ thể có chức năng gì ?
I. Cấu tạo :
 Màng sinh chất
 TB Chất tế bào
 Nhân
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:
- Chất tế bào có các bào quan như lưới nội chất, riboxôm, bộ máy gongiti thể... ở đó diễn ra mọi hoạt động sống của tb.
- Nhận điều khiển mọi họat động sống của tế bào.
- Màng sinh chất có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong cơ thể.
- Nhận điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
III. Thành phần hóa học của tế bào
 Prptein : N, P, S, O, H
- Các h/chất Gluxít : C, H, O
 Lipit : C, H, O
 Hữucơ . axitnucleic: ADN,ARN
- Các hợp chất hữu cơ : Muối khoáng Ca, K, Fe
IV. Hoạt động sống của tế bào :
- Chức năng của tế bào là :
+ Thực hiện trao đổi chất cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
+ Sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản.
+ Cảm ứng giúp cơ thể phản ứng với kích thích từ môi trường ngoài hoặc trong cơ thể.
III. Củng cố :
- GV tóm tắt kiến thức cơ bản nội dung bài học
IV. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài theo nội dung câu trả lời SGK + đọc bài mới.
V. Rút kinh nghiệm :
Bài 4 : Mô
A. Mục tiêu :
1. Kiên thức :
- Cung cấp kỹ năng về mô
- Đặc điểm về cấu trúc và chức năng của từng loại mô.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát.
B. Chuẩn bị :
- GV: Tranh phóng to H3.1 trang 14 SGK; cấu trúc siêu hiển vi của một tế bào, trên đó có đánh số thứ tự các bào quan.
- Tranh H4.1,2,3,4 Trang 14, 15 SGK. Tranh phóng to H 6.1
C. Hoạt động dạy và học :
I. ổn định tổ chức lớp.
II. Kiểm tra bài cũ :
1. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?
2. Một học sinh lên bảng làm bài tập 1.
III. Bài mới :
* Đặt vấn đề : ở chương trình TV lớp 6 chúng ta đã học các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, dảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. ở thực vật mô được chia thành mấy loại ? (mô phân sinh; mô bì; mô cơ; mô dẫn; mô dinh dưỡng; mô tiết)
Hoạt động dạy và học
Nội dung kiến thức
I. Hoạt động 1 : (10 phút)
GV: Thông báo nội dung SGK
- Phôi phân hóa các cơ quan khác " nhau tế bào cấu tạo khác nhau.
- Một tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô.
GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK
- Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết ?
- Giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau?
Giáo viên chốt lại ghi bảng.
2. Hoạt động 2 : (30')
(Chuyển ý: Như vậy mô được phân thành mấy loại chính ?)
HS: lần lượt quan sát H4 và trả lời câu hỏi :
+ Em  ... êu :
1- Kiến thức:
- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ
- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí tránh ảnh hưởng sấu đến hệ TK
- XD cho bản thân 1 kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cho học tập
2- Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tư duy, khả năng liên hệ thực tế
b. Chuẩn bị
Tranh ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, thuốc
C- Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
Gv có thể cung cấp TT về giấc ngủ:
+ Chó có thể nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo trở lại nhưng mất ngủ 10-12 ngày là chết.
Gv yêu cầu hs thảo luận
+ Vì sao ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể?
+ Giấc ngủ có ý nghĩa ntn đối với sực khoẻ?
Gv thông báo bản chất của giấc ngủ
Gv cho hs tiếp tục thảo luận:
+ Muốn có giấc ngủ tốt cần những ddieeuf kiện gì? Nêu ngững yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ?
Hs dựa vào những hiểu biết của bản thân thảo luận trong nhóm thống nhất ý kiến
+ Ngủ là đòi hỏi tự nhiên của cơ thể, cần hơn ăn
+ Ngủ để phục hồi hoạt động của cơ thể
hs ghi:
*Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ TK
- Biện pháp để có giấc ngủ tốt
+ Cơ thể sảng khoái
+ Chỗ ngủ thuận tiện
+ Không dùng các chất kích thích như: chè, cafê
+ Tránh các kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ
Hoạt động 2
II- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
Tại sao không nên làm vệic quá sức? Thức quá khuya?
Gv gọi 1 hs đọc to lại TT SGK tr172
Gv hoàn thiện kiến thức
Hs nêu được: để tránh gây căng thẳng, mệt mỏi cho hệ TK
Hs ghi nhớ TT:
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ TK
- Biện pháp: 3 biện pháp SGK
Hoạt động 3
III- Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ TK
Gv yêu cầu hs qs kết hợp hiểu biết của bản thân thảo luận hoàn thành bảng 54
Gv kẻ bảng gọi hs lên điền
Gv hoàn thiện lại kiến thức
Hs trao đổi nhóm hoàn thành kiến thức các nhóm khác bổ sung
Hs tự điều chỉnh
Bảng 54
Loại chất
Tên chất
Tác hại
Chất kích thích
- Rượu
- Nước chè, caffe
- Hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém
- Kích thích hệ Tk gây khó ngủ
Chất gây nghiện
- Thuốc lá
- Cơ thể
IV- Củng cố
1) Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?
2) Trong vệ sinh hệ TK cần quan tâm những vấn đề gì? tại sao?
V- Hướng dẫn về nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập chương “thần kinh”
D- Rút kinh nghiệm
Soạn : / / 
Giảng : / / 
Tiết 58 Chương X: Nội tiết
A. Mục tiêu :
1- Kiến thức:
- Trình bày được sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
- Nêu được tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng
- Trình bày được tính chất và vai trò của các sp tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đ/s
2- Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng phân tích và qs kênh hình
b. Chuẩn bị
Tranh phóng to hình 55.1, 2, 3
C- Hoạt động dạy học
I- Bài mới
* Mở bài: cùng với hệ TK tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các quá trình sinh lí trong cơ thể
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
I- Đặc điểm hệ nội tiết
Gv yêu cầu hs nghiên cứu TT SGK tr 174 thông tin trên cho em biết điều gì?
Gv hoàn thiện kiến thức
Hs tự thu nhận và sử lí TT nêu được:
+ Hệ nội tiết điều hoà các quá trình sinh lí trong cơ thể
+ Chất tiết tác động thông qua đường máu nên chậm và kéo dài
*KL: tuyến nội tiết sx các hocmon theo đường máu (đường thể dịch đến các cơ quan đích)
Hoạt động 2
II- Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
Gv yêu cầu hs nghiên cứu hình 55.1, 2 thảo luận các câu hỏi mục tr 174
+ Nêu sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
+ SP tiết của tuyến nội tiết là gì?
+ Hãy kể tên các tuyến mà em biết? Chúng thuộc loại tuyến nào?
Hs quan sát hình chú ý:
+ Vị trí tế bào tuyến
+ Đường đicủa sp tiết
 nêu được
*Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động
- Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
- Một số nhóm vừa làm NV nội tiết vừa làm NV ngoại tiết VD tuyến tuỵ
- Sp tiết của tuyến nội tiết là hocmon
Hoạt động 3
III- Hocmon
Gv yêu cầu hs nghiên cứu TT tr 174 hocmon có những tính chất nào?
Gv đưa thêm 1 số TT
+ Hocmon cơ quan đích theo cơ chế chìa khoá, ổ khoá
+ Mỗi tính chất của hocmon gv có thể đưa thêm VD để phân tích
gv kết luận về t/c của hocmon
Gv cung cấp TT cho hs như SGK
Gv lưu ý cho hs: Trong điều kiện hoạt động bình thường của tuyến ta không thấy vai trò của chúng. Khi mất cân bằng hoạt động 1 tuyến gây tình trạng bệnh lí
 vai trò cuẩ hệ nội tiết là?
a) Tính chất của hocmon
hs tự thu nhận TT trả lời câu hỏi:
Yêu cầu hs nêu được 3 t/c của hocmon
*Tính chất
hs ghi:
Mỗi hocmon chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác định
- Hocmon có hoạt tính sinh hoạt rất cao
- Hocmon không mang tính đặc trưng cho loài
b) Vai trò của hocmon
hs ghi nhớ TT
*KL:
- Duy trì tính ổn định môi trường bên trong cơ thể
- Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
IV- Củng cố
- Nêu vai trò của hocmon, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết?
V- Hướng dẫn về nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “em có biết”
D- Rút kinh nghiệm
Soạn : / / 
Giảng : / / 
Tiết 59:
Tuyến yên, tuyến giáp
A. Mục tiêu :
1- Kiến thức:
- Trình bày vị trí cấu tạo và chức năng của tuyến yên
- Nêu rõ được vị trí và chức năng của tuyến giáp
- Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hocmon của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều
2- Kĩ năng
b. Chuẩn bị , tuyến giáp
Tranh phóng to hình 56-2 tr 177, 55-3 tr 174, 56-1, 56-3 tr 177
C- Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
1) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau căn bản giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
1) Đáp án
Tuyến ngoại tiết
Tuyến nội tiết
- Kích thước lớn
- Có ống dẫn chất tiết đổ ra ngoài
- Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh
- Không có
- Kích thước nhỏ
- Không có ống dẫn, chất tiết đổ thẳng
- Ngược lại
- Có tác dụng điều khiển, điều hoà
II- Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
Gv yêu cầu hs qs hình 55.3, nghiên cứu TT SGK tr 176 thảo luận các câu hỏi
+ Tuyến yên nằm ở đâu? có cấu tạo ntn?
+ Hoạt động
+ Hocmon tuyến yên tác động tới những cơ quan nào?
+ Vai trò của tuyến yên là gì?
Hs đọc TT và bảng 56.1 tự thu nhận kiến thức nêu được
*Vị trí:
- Nằm ở nền sọ có liên quan đến vùng dưới đồi
*Cấu tạo: gồm 3 thuỳ
+ Thuỳ trước
+ Thuỳ giữa
+ Thuỳ sau
*Hoạt động: hoạt động của tuyến yên chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của TK
*Vai trò:
Tiết hocmon kích thích hạot động của nhiều tuyến nội tiết khác
+ Tiết hocmon ảnh hưởng tới 1 số quá trình sinh lí trong cơ thể
Hoạt động 2
II- Tuyến giáp
Gv yêu cầu hs nghiên cứu TT, qs hình 56.2 trả lời câu hỏi
+ Nêu vị trí tuyến giáp?
+ Cấu tạo và tác dụng của tuyến giáp?
GV đưa thêm yêu cầu thảo luận
+ Nêu ý nghĩa của cuộc vận động “toàn dân dùng muối iốt”?
Gv phân biệt bệnh bazơđô và bệnh bướu cổ?
+ Tuyến cận giáp nằm ở đâu? Vai trò của nó?
*KL: học sinh đọc phần KL SGK
Hs làm việc độc lập với SGK tự thu nhận TT nêu được
- Vị trí: nằm trước sụn giáp cưa thanh quản nặng 20- 25g
- Vai trò: hocmon là ticoxin có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hoá ở tế bào
hs thiếu iot giảm chức năng tuyến giáp bướu cổ
Hậu quả: trẻ em chậm lớn, trí não kém phát triển, người lớn hoạt động Tk giảm sút
 Cần bổ sung iot
*Tuyến giáp cùng tuyến cận giáp có vai trò trong điều hoà trao đổi caxi và phot pho trong máu
IV- Củng cố
- Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết theo mẫu bảng 56.2 tr 178 SGK
- Phân biệt bệnh Bazơđo và bệnh bướu cổ do thiếu iốt
V- Hướng dẫn về nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “em có biết”
D- Rút kinh nghiệm
Soạn : / / 
Giảng : / / 
Tiết 60
Tuyến tuỵ và tuyến trên thận
A. Mục tiêu :
1- Kiến thức:
- Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dực trên cấu tạo của tuyến
- Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tuỵ trong sự điều hoà lượng đường trong máu
- Trình bày các chức năng của tuyến trên then dựa trên cấu tạo của tuyến
2- Kĩ năng
Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
C- Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
1) Nêu rõ sự khác nhau giữa hocmon tăng trưởng GH và hocmon Tiroxen? (hocmon tăng trưởng GH (tuyến yên) tiết nhiều người khổng lồ. Hocmon tăng trưởng GH tiết ít người lùn N cân đối, trí tuệ phát triển bình thường. Hocmon tiroxin tiết nhiều bệnh bướu cổ- lồi mắtHocmon tiroxin tiết ít, trẻ chậm lớn, các chi ngắn, đầu to, trí não kém phát triển)
II- Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
I- Tuyến tuỵ
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu chức năng của tuyến tuỵ mà em biết?
Gv yêu cầu hs qs hình 57.1, đọc TT chức năng của tuyến tuỵ phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến dựa trên cấu tạo?
Gv kết luận và hoàn thiện kiến thức
Gv yêu cầu hs nghiên cứu TT vai trò của hocmon tuyến tuỵ trình bày tóm tắt quá trình điều hoà lượng đường huyết ở mức ổn định
Gv hoàn chỉnh kiến thức
GV liên hệ tình trạng bệnh lí
+ Bệnh tiểu đường
+ Chứng hạ đường huyết
Hs nêu được:
- Tiết dịch tiêu hoá và tiết hocmon
hs qs kĩ hình, kết hợp TT SGK thảo luận đáp án
+ Chức năng ngoại tiết: do các tế bào tiết dịch tuỵ ống dẫn
+ Chức năng nội tiết: do các tế bào ở đảo tuỵ tiết ra các hocmon
*Kết luận
- Tuyến tuỵ vừa làm chức năng ngoại tiết vừa làm chức năng nội tiết
- Chức năng nội tiết: do các tế bào đảo tuỵ thực hiện
+ Tế bào &: tiết glucagôn
+ Tế bào B: tiết insulin
hs nghiên cứu trao đỏi nhóm thống nhất SGK nêu được
+ Khi đường huyết tăng tế bào B tiết Insulin, tác dụng chuyển glucozơ glycogen
+ Khi đường huyết giảm tế bào & tiết glucogon, tác dụng chuyển glicogen glucozơ
*Vai trò của các hocmon
+ Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hocmon tỉ lệ đường huyết luôn ổn định đảm bào hoạt động sinh lí của cơ thể diễn ra bình thường
Hạot động 2
II- Tuyến trên thận
Gv yêu cầu hs qs hình 57.2 trình bày khái quát cấu tạo của tuyến trên thận?
Gv treo tranh gọi hs lên trình bày
Gv hoàn thiện lại kiến thức
Gv yêu cầu hs nghiên cứu TT SGK tr 180 nêu chức năng của các hocmon tuyến trên thận?
+ Vỏ tuyến?
+ Tuỷ tuyến?
Hs làm việc độc lập với SGK, tìm hiểu, ghi nhớ cấu tạo tuyến trên thận
Hs lên mô tả vị trí cấu tạo của tuyến trên tranh
*Vị trí: gồm 1 đôi nằm trên đỉnh 2 quả thận
- Cấu tạo:
+ Phần vỏ: 3 lớp
+ Phần tuỷ
- Chức năng : SGK
IV- Củng cố
1) Trình bày cấu tạo và vai trò của tuyến trên thận?
V- Hướng dẫn về nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Làm câu hỏi 3 vào vở
- Đọc mục “em có biết”
D- Rút kinh nghiệm
rất mong các bạn góp ý cho tôi theo số 01676097101 và cho tôi gửi lời nhắn tới bạn 
trần thị thu hà ( vĩnh tường) là chúc bạn thành công tôi..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an.doc