Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Chiềng Chăn - Năm học: 2010 - 2011

Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Chiềng Chăn - Năm học: 2010 - 2011

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức

- Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người.

- Xác định được vị trí của con người trong giới động vật.

b. Về kĩ năng .

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm , kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với sách giáo khoa

c. Về thái độ :

- Có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của Giáo viên :

- Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn , tranh vẽ sách giáo khoa phóng to

b. Chuẩn bị của học sinh :

- Sách vở bài học

3. Tiến trình bài dạy.

 a. Kiểm tra bài cũ ( không )

Đặt vấn đề: (1’) Giới thiệu sơ bộ chương trình sinh học 8, từ chương 1 đến chương 11 để HS có cách nhìn tổng quát về kiến thức mà các em sắp học , gây hứng thú cho học sinh

 

doc 100 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Chiềng Chăn - Năm học: 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/08/2010 	 Ngày dạy: 16/08/2010- Dạy lớp: 8A
 	 16/08/2010- Dạy lớp: 8B
	 17/08/2010- Dạy lớp: 8C
Tiết 1. BÀI MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức 
- Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người.
- Xác định được vị trí của con người trong giới động vật.
b. Về kĩ năng .
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm , kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với sách giáo khoa 
c. Về thái độ : 
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể 
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
a. Chuẩn bị của Giáo viên : 
- Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn , tranh vẽ sách giáo khoa phóng to 
b. Chuẩn bị của học sinh : 
- Sách vở bài học 
3. Tiến trình bài dạy. 
 a. Kiểm tra bài cũ ( không ) 
Đặt vấn đề: (1’) Giới thiệu sơ bộ chương trình sinh học 8, từ chương 1 đến chương 11 để HS có cách nhìn tổng quát về kiến thức mà các em sắp học , gây hứng thú cho học sinh 
b. Dạy nội dung bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
? 
Gv
?
?
Gv 
Gv
Gv
Gv
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv 
?
?
Gv
?
?
Gv
Gv
? 
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Con người có vị trí như thế nào trong tự nhiên ->
Trong chương trình sinh học 7 , các em đã học các ngành động vật nào ? 
Trao đổi nhóm thảo luận thu thập kiến thức để trả lời câu hỏi :
Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất ? Cho Ví dụ cụ thể ( lớp thú là động vật tiến hoá nhất , đặc biệt là bộ khỉ )
Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật ? 
Yêu cầu học sinh tự nghiên thông tin sách giáo khoa , Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập mục lệnh , các nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung 
Yêu cầu Hs hoạt động nhóm (3’)
Hướng dẫn Hs hoạt động
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác nhận xét bổ sung
Đưa đáp án đúng : ô đúng : 1, 2,3, 5,7,8
Con người có vị trí như thế nào trong tự nhiên?
Yêu cầu HS nêu được
Nhận xét – kết luận
Bộ môn cơ thể người và sinh vật cho chúng ta hiểu biết điều gì -> 
Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi
 Nhiệm vụ bộ môn 
Bộ phận bảo vệ cơ thể 
Nhận xét – chốt kiến thức
Cho ví dụ về mối liên hệ giữa bộ môn cơ thể và vệ sinh với các môn khoa học khác ? 
Chỉ ra mối liên hệ giữa bộ môn với môn TDTT mà các em đang học ?
Nhận xét – kết luận.
Để học tập tốt môn học cơ thể người và vệ sinh cần vận dụng những phương pháp nào ->
Nêu các biện pháp cơ bản để học tập bộ môn ? 
Nhận xét – kết luận
Lấy VD cụ thể : nghiên cứu về hệ cơ của cơ thể người 
Các em phải quan sát hình vẽ hệ cơ , quan sát mô hình hệ cơ để phân biệt vị trí và nhiệm vụ của từng loại cơ 
Đối với các kiến thức vệ sinh : áp dụng dối với từng hệ cơ quan , muốn giữ vệ sinh của từng hệ cơ quan giúp hệ cơ quan đó hoạt động tốt phù hợp với cấu tạo của chúng , thì ta phải nắm được cấu tạo của hệ cơ quan đó , thông qua mô hình tranh vẽ .
Yêu cầu Hs đọc KLC Sách giáo khoa
1. Vị trí của con người trong tự nhiên (16’)
- ĐVNS – NRK – các ngành giun các ngành thân mềm – ĐVCXS.
- Trao đổi nhóm thảo luận thu thập kiến thức để trả lời câu hỏi :
- Tự nghiên cứu thông tin sách giáo khoa ,trao đổi nhóm hoàn thành bài tập mục lệnh.
- Các nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Ô đúng : 1, 2,3, 5,7,8
- Sự phân hoá của bộ xương phù hợp với chức năng lao động.
- Lao động có mục đích 
- Có tiếng nói , chữ viết , biết dùng lửa 
- Não phát triển sọ lớn hơn mặt 
-> Người là động vật thuộc lớp thú . Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, có tiếng nói và chữ viết.
2. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh ( 15’ )
- Nghiên cứu thông tin 
+ Nhiệm vụ bộ môn 
+ Bộ phận bảo vệ cơ thể 
-> Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ quan trong cơ thể 
- Hs nghiên cứu trả lời câu hỏi
- Hs chỉ ra được mối liên hiện giữa bộ môn.
-> Thấy rõ mối quan hệ liên quan đến môn học , với các môn học khác nhau như y học , TDTT. điêu khắc , hội hoạ 
3. Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh (9’)
- Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
- > Đối với các kiến thức vệ sinh : áp dụng đối với từng hệ cơ quan , muốn giữ vệ sinh của từng hệ cơ quan giúp hệ cơ quan đó hoạt động tốt phù hợp với cấu tạo của chúng , thì ta phải nắm được cấu tạo của hệ cơ quan đó , thông qua mô hình tranh vẽ. 
- Lấy ví dụ cụ thể : nghiên cứu về hệ cơ của cơ thể người 
*. Kết luận chung.SGK.7
 c. Củng cố, luyện tập.(3’)
?. Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú.
- HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi
- Gv: Nhận xét - sửa sai.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( 1’ )
 - Kẻ bảng 2 SGK /7 
 - Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK. 7.
 - Đọc trước bài 2
==================================================
Ngày soạn: 13/08/ 2010.	 Ngày dạy: 17/08/2010- Dạy lớp: 8A
	 18/08/2010- Dạy lớp: 8B
 20/08/2010- Dạy lớp: 8C
Chương I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Tiết 2 . CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
1. Mục tiêu 
a. Về kiến thức 
- Nêu được đặc điểm cơ thể người.
- Xác đinh được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể người trên mô hình. Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
b. Về kĩ năng : 
- Từ đó giải thích được vai trò của hệ thần kinh 
 c. Về thái độ : 
- GD ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể – bảo vệ cơ thể 
 2. Chuẩn bị của Gv và Hs .
 a. Chuẩn bị của GV : 
 - Tranh vẽ H2.1,2,3
 - Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể 
b. Chuẩn bị của HS : 
 - Kẻ sẵn bảng 2/ 9 SGK , nghiên cứu trước bài 2
 3. Tiến tình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ ( 5’ )
Câu hỏi.
? Nêu nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh ? phương pháp học bộ môn 
Đáp án : 
- Cung cấp kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể 
- Mối quan hệ giữa cơ thể .
- Thấy mối quan hệ .
Đặt vấn đề: (1’) Như chúng ta đã biết con người là động vật thuộc lớp thú vì vậy cấu tạo của cơ thể người có nhiều điểm tương đồng , người chỉ khác thú là biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định có tư duy , tiếng nói và chữ viết . Trong năm học lớp 8 này ta sẽ nghiên cứu các hệ cơ quan của cơ thể con người : hệ vận động , hệ tiêu hoá , H hô hấp 
Nắm được cấu tạo các hệ cơ quan đó và nhiệm vụ của các hệ đó , nắm được các bộ phận giữ gìn vệ sinh các hệ cơ quan trong cơ thể . vậy để có khái niệm chung chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể .
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
?
Gv
?
Gv
Gv
Gv
?
Gv
GV
Gv
Gv
Gv
?
?
Gv
Gv
Gv
?
?
Gv
Gv
?
Gv
Gv
Cơ thể người có cấu tạo như thế nào ->
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK
Gọi 1 HS lên nhận biết , tháo lắp mô hình cơ thể người 
- Tháo đến bộ phận nào yêu cầu gọi tên và chỉ vào vị trí cơ quan đó trên mô hình Trả lời được lệnh SGK 
Hướng dẫn Hs làm
Yêu cầu Hs quan sát H 2.2 + quan sát mô hình trả lời câu hỏi.
Cơ thể người gồm mấy phần ? kể tên các phần đó ?
Nhận xét – kết luận
 Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào ?
Nhận xét – kết luận
Cơ thể người có những hệ cơ quan nào Chức năng của từng hệ cơ quan ->
Yêu cầu hs đọc thông tin SGK/8, hoàn thành bảng theo nhóm.
Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2 ?
Yêu cầu Hs hoạt động nhóm (5’)
Hướng dẫn các nhóm hoạt động
Treo bảng trống yêu cầu đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác nhận xét – bổ sung.
Đưa ra đáp án SGV.
Yêu cầu HS tự xác định các bộ phận, các cơ quan và chức năng của các hệ cơ quan -> Đó cũng chính là nội dung cần học thuộc.
Ngoài các cơ quan trên còn có hệ cơ quan nào nữa ? Nhiệm vụ của những hệ cơ quan đó ?
So sánh các cơ quan của người và thú, em có NX gì ? 
Các cơ quan trong cơ thể người có sự phối hợp với nhau như thế nào->
Gọi 1 hs đọc to thông tin.
Cung cấp về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể bằng 1 VD cụ thể.
Yêu cầu hs quan sát H2.3. Hãy cho biết các mũi tên từ HTK và hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì ? 
Hệ thần kinh có vai trò gì trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể người?
Nhận xét - kết luận
Giải thích sự điều hoà tk và điều hoà bằng thể dịch: Mỗi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ, các kích thích của môi trường ngoài.
Qua nội dung bài học này em nắm được gì?
Đó cũng chính là phần kết luận chung SGK
Yêu cầu học sinh đọc nội dung kết luận chung SGK
I Cấu tạo ( 20’ )
1. Các phần của cơ thể 
HS quan sát hình vẽ SGK
- 1 HS lên nhận biết , tháo lắp mô hình cơ thể người 
- Tháo đến bộ phận nào yêu cầu gọi tên và chỉ vào vị trí cơ quan đó trên mô hình 
- Trả lời được lệnh SGK 
- >Gồm 3 phần : Đầu, Thân
 Tay, chân
-> Khoang ngực, khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành.
+ Khoang ngực chứa tim, phổi.
+ Khoang bụng chứa ruột, dạ dày, gan, tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
2. Các hệ cơ quan.
- Hs đọc SGK/8, hoàn thành bảng theo nhóm.
- HS ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2 ?
- Các nhóm trao đổi, NX kết quả của nhóm bạn.
* KL:(Học nội dung bảng 2) SGV 28.
- HS nghiên cứu trả lời
- Giống nhau về sự sắp xếp, những nét đại cương về cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan đó.
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. ( 14’ )
- 1 hs đọc to thông tin.
- Hs quan sát H2.3. Hãy cho biết các mũi tên từ HTK và hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì.
-Thể hiện vai trò chỉ đạo, điều hoà của HTK
- Thể hiện vai trò chỉ đạo, điều hoà của HTK.
-> Nhờ sự điều hoà của HTK.
- > Nhờ sự điều hoà của Thể dịch.
- HS trả lời câu hỏi
*. Kết luận chung SGK. 10.
c.Củng cố- luyện tập ( 4’’ )
Gọi 1 hs đọc KL chung.
Bằng 1 VD cụ thể em hãy phân tích vai trò của HTK trong sự điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Các kích thích của môi trường ngoài hoặc môi trường trong đều tác động tới các thụ quan, làm xuất hiện xung thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh..
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’ )
- Học, trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
- Đọc trước bài
- Kẻ trước nội dung bảng 3.1 SGK (11)
- Ôn lại các kiến thức về tế bào thực vật học ở lớp 7
===============================================
Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010- Dạy lớp: 8A
	 23/08/2010- Dạy lớp: 8B
 24/08/2010- Dạy lớp: 8C
 Tiết 3. TẾ BÀO
1. Mục tiêu .
a. Về kiến thức: 
- Mô tả được thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng.
- Xác định được tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể.
b.Về kĩ năng.
- Phân biệt được chức năng cấu trúc từng TB.
- Chứng minh được TB là đơn vị chức năng của cơ thể.
c.Về thái độ: 
Biết giữ vệ sinh cơ thể, yêu thích bộ môn.
 2. Chuẩn bị của Gv và Hs.
a.Chuẩn bị của GV: 
- Tranh phóng to CTTB, phiếu học tập.
 ... s quan sát H31.1 ; Hs lên điền.
- Hoàn chỉnh phiếu.
- TĐC ở cấp độ cơ thể: MT ngoài cung cấp TĂ, nước, MK và oxi qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
II. Trao đổi chất giữa TB và môi trường trong. ( 13’)
- Hs đọc, quan sát H31.1, Thảo luận các câu hỏi phần SGK.
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, bổ sung .
- Chất dinh dưỡng và oxi được TB sử dụng trong hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm thải được đưa đến các cơ quan thải ra ngoài.
- Sự TĐC ở TB thông qua môi trường trong.
III. Mối quan hệ giữa sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ TB. ( 13’)
- Hs quan sát H32.2 Trả lời câu hỏi
- TĐC ở 2 cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
*. Kết luận chung SGK.
Củng cố, luyện tập: (5’)
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu Hs trả lời
- GV: Nhận xét – sửa sai
 d . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ( 1’)
- Học, trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập.
- Nghiên cứu trước nội dung bài: Chuyển hóa
============================================
Ngày soạn: 9 /12/2010 Ngày dạy: 14 /12/2010- Dạy lớp: 8A
	 14/12/2010- Dạy lớp: 8C
 15 /12/ 2010- Dạy lớp: 8B
Tiết 33. CHUYỂN HOÁ
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức.
- Phân biệt được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng háo và dị hóa có mối quan hệ thống nhất với nhau.
- Trình bày được mói quan hệ giữa dị hóa và thân nhiệt.
- Giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt, bảo đảm đủ chất và năng lượng.
b. Về kỹ năng:
- Hoạt động độc lập với SGK. 
- Hoạt động nhóm , tư duy dự đoán 
c.Về thái độ: 
- GD ý thức yêu bộ môn.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs.
a. Chuẩn bị của GV: 
- Tranh phóng to H32.1.
b. Chuẩn bị của HS: 
- Chuẩn bị bài.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ(5’)
 	Câu hỏi:
?. Trình bày vai trò của hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ tuần hoàn trong sự TĐC ?
(bảng phần 1, bài 32)
?. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và TĐC ở cấp độ TB. Nêu mối quan hệ về sự TĐC ở 2 cấp độ.
- TĐC ở cấp độ cơ thể: MT ngoài cung cấp TĂ, nước, MK và oxi qua hệ tiêu hoá, hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
- TĐC ở cấp độ TB:
- TĐC ở cấp độ cơ thể và TB có mối quan hệ mật thiết không thể thiếu 1 trong 2 cấp độ.
*. Đặt vấn đề (1’): TB TĐC với môi trường trong ntn ? Từ kết quả trả lời của hs. Đặt vấn đề: Vật chất do MT trong cung cấp cho TB được bổ sung ntn ?
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
G
Gv
 Gv
Gv
Gv
 ?
?
?
Gv
G
?
?
?
?
Gv
Gv
?
Gv
Gv
Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin mục 1, kết hợp quan sát H32.Thảo luận 3 câu hỏi mục /102.
Treo H 32 phoóngto lên bảng - hướng dẫn Hs quan sát.
Hướng dẫn Hs thảo luận nhóm 
Yêu cầu Hs báo cáo – nhóm khác nhận xét - bổ sung.
Đáp án đúng.
 Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào ? (cả 2 quá trình đối lập đồng hoá và dị hoá).
Phân biệt TĐC với chuyển hoá vật chất và năng lượng ?
Năng lượng giải phóng ở TB được sử dụng vào những hoạt động nào ?
Hoàn chỉnh kiến thức.
Thu thập kiến thức, nghiên cứu 2.
Hoàn thành ra nháp nội dung lệnh SGK
Nêu mối quan hệ giữa đông hoá và dị hoá ?
Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi ntn ?
Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không ? Tại sao ?
Em hiểu chuyển hoá cơ bản là gì ? ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản ?
Nhận xét – kết luận
Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK
Có những hình thức nào điều hoá sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ?
Dựa vào thông tin Nêu được các hình thức:
- Sự điều khiển của HTK.
- Do các hoóc môn tuyến nội tiết.
 1 vài hs phát biểu, lớp NX bổ sung.
Hoàn thiện kiến thức.
Yêu cầu HS đọc KLC sách giáo khoa
I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng.(15’)
- Hs nghiên cứu thông tin mục 1, kết hợp quan sát H32.1 -> Thảo luận 3 câu hỏi mục lệnh /102.
- Tự nghiên cứu thông tin , tự thu thập kiến thức. Thảo luận nhóm thống nhất đáp án.
- TĐC là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá trong TB.
- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt đầu từ sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của TB.
Đồng hoá
Dị hoá
- Tổng hợp các chất.
- Tích luỹ năng lượng.
- Xảy ra trong TB.
- Phân giả các chất.
- Giải phóng năng lượng.
- Xảy ra trong TB.
Tương quan giữa đồng hoá và dị hoá phụ thuộc và lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.
II. Chuyển hoá cơ bản (10’)
- Nghiên cứu thông tin.
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. 
- Đơn vị: KJ/h/1kg.
- ý nghĩa: căn cứ vào trạng thái cơ bản để xác định tình trạng sức khoẻ, trạng thái bệnh lí.
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng (3’)
Hs nghiên cứu thông tin SGK
Dựa vào thông tin Nêu được các hình thức:
Cơ chế TK:
 + ở não có các trung khu điều khiển sự TĐC.
+ thông qua hệ tim mạch.
Cơ chế thể dịch do các hoóc môn đổ vào máu.
*. Kết luận chung. SGK.
c. Củng cố, luyện tập: ( 5’)
- GV: yêu cầu hs làm bài tập trắc nghiệm: 
- Ghép số 1,2,3 ở cột A với các chữ cái a,b,c.. ở cột B để có câu trả lời đúng (BT. SGV)
- HS: Làm
- Gv: Hướng dẫn Hs làm
- Đáp án đúng.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ( 1’) 
- Học, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “em có biết”.
- Chuẩn bị bài sau.
==========================================
Ngày soạn: 12 /12/2010 Ngày dạy: 15 /12/2010- Dạy lớp: 8A
	 17/12/2010- Dạy lớp: 8C
 20/12/ 2010- Dạy lớp: 8B
Tiết 34. ÔN TẬP HỌC KÌ I	
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức.
- Hệ thống hoá kiến thức học kì I.
- Nắm được kiến thức cơ bản đã học.
b. Về kĩ năng: 
- Vận dung kiến thức, khái quát theo chủ đề, tư duy; 
- Hoạt đông nhóm.
c. Về thái độ:
 - GD ý thức yêu bộ môn.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs.
a. Chuẩn bị của GV: 
- Tranh TB, mô, hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá.
b. Chuẩn bị của HS: 
- Chuẩn bị bài.
3. Tiến trình bài dạy.
 a. Kiểm tra bài cũ: (không).
Đặt vấn đề (1’): Để củng cố và khăc sâu nội dung kiến thức đã học trong các chương ta nghiên cứu nội dung bài......
 b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
Gv 
Gv
Gv
Gv
Gv 
Gv
Gv
Gv
Gv
Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng kiến thức cụ thể của mình:
Nhóm 1: bảng 35.1 
Nhóm 2: bảng 35.2
Nhóm 3: bảng 35.3 
Nhóm 4: bảng 35.4
Nhóm 5: bảng 35.5 
 Nhóm 6: bảng 35.6
Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung.
Mỗi cá nhân phải vận dung kiến thức thảo luận, thống nhất câu trả lời. Lần lượt dán kết quả lên bảng.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả, nhóm khác theo dõi bổ sung.
Ghi ý kiến bổ sung xuống dưới
Giúp hs hoàn thiện kiến thức.
Chiếu đáp án : SGV.
Yêu cầu Hs các nhóm ghi nhận nội dung đáp án đúng vào vở
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1,2,3/112SGK.
Thảo luận cả lớp.
Thảo luận thưo nhóm thống nhất câu trả lời.
Để hs đánh giá kết quả của nhóm khác.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX bổ sung.
Giúp hs hoàn thiện kiến thức.
I. Hệ thống hoá kiến thức (30’)
- Các nhóm hoàn thành bảng kiến thức cụ thể của mình:
Nhóm 1: bảng 35.1 ; Nhóm 2: bảng 35.2
Nhóm 3: bảng 35.3 ; Nhóm 4: bảng 35.4
Nhóm 5: bảng 35.5 ; Nhóm 6: bảng 35.6
Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung.
Mỗi cá nhân phải vận dung kiến thức thảo luận, thống nhất câu trả lời Lần lượt dán kết quả lên bảng.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả, nhóm khác theo dõi bổ sung.
- KL: nội dung bảng 
 35.1 đến 35.6.
II. Thảo luận câu hỏi (10’)
- HS TLCH 1,2,3/112SGK.
Thảo luận cả lớp.
- Thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời.
Để hs đánh giá kết quả của nhóm khác.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX bổ sung.
KL: SGV/168-169.
c.Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
- GV: Yêu cầu HS đọc nội dung câu trả lời 
- HS:.....
- GV: Cho điểm 3-4 nhóm làm tốt.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ( 1’ )
- Ôn tập toàn bộ nội dung đã ôn tập
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ I
- Tìm hiểu chế độ ăn, dinh dưỡng của người VN và gia đình em.
=============================================
Ngày soạn: 15 /12/2010 Ngày dạy: 21 /12/2010- Dạy lớp: 8A
	 21/12/2010- Dạy lớp: 8B
 21/12/ 2010- Dạy lớp: 8C
Tiết 35. KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Mục tiêu bài kiểm tra
- Kiểm tra việc nắm kiến thức các chương cấu tạo cơ thể người, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, TĐC & năng lượng.
- Theo hệ thống kiến thức Cấu tạo Ngoài 
 Trong
 Vệ sinh
- Tư duy, so sánh tổng hợp; viết bài.
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
2 . Nội dung đề 
MA TRẬN 
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết (20%)
Thông hiểu
(50%)
Vận dụng
(30%)
Chương I: Khái quát về cơ thể người 
Câu 2 (2đ)
1 Câu (2đ)
Chương II: Sự vận động của cơ thể
Câu 3 (1đ)
1 Câu (1đ)
Chương III: Tuần hoàn
Câu 5 (2đ)
1 Câu (2đ)
Chương IV: Hô hấp
Câu 4 (3đ)
1 Câu (3đ)
Chương V: Tiêu hóa
Câu 1 (2đ)
1 Câu (2đ)
Tổng
1 Câu (2đ)
2 Câu (5đ)
2 Câu (3đ)
5 Câu (10đ)
	Câu1: Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động nào? Tiêu hóa có vai trò gì với cơ thể người?
Câu 2: So sánh sự khác nhau của mô biểu bì và mô liên kết về cấu tạo và chức năng?
Câu 3: Chúng ta cần phải làm gì để cơ và xương phát triển cân đối?
Câu 4: So sánh hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ?
 Câu 5 Em đã bao giờ bị đứt tay hay 1 vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Lúc đó em đã tự xử lý hay được xử lý như thế nào?
3. Đáp án:
Câu 1(2đ)
- Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động: Ăn, uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa , tiêu háo thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
- Vai trò của tiêu háo: Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.
Câu 2(2đ)
Sự khác nhau giữa mô biểu bì và mô liên kết về cấu tạo và chức năng.
Mô biểu bì
Mô liên kết
Cấu tạo
- Tế bào sếp xít nhau
- tế bào nằm trong chất nền cơ bản.
Chức năng
- Bảo vệ, hấp thụ, tiết (mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản)
- Nâng đỡ (máu vận chuyển các chất)
Câu 3 (1đ)
Để cơ và xương phát triển cân đối phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống.
Câu 4 (3đ)
- Giống nhau:
+ Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
+ Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng động cao tới nơi có nồng độ thấp.
- Khác nhau:
+ Ở thỏ: Sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lòng ngực, do bị ép chi trước nên không dãn nở về phí 2 bên.
+ Ở người: Sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở về cả phía 2 bên.
Câu 5 (2đ).
- HS tự liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
4. Nhận xét đánh giá sau khi chấm bài kiểm tra:
- Kiến thức: 
- Kỹ năng:
- Cách trình bày:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Sinh 8 (HKI).doc