Bài soạn Sinh học khối 8 - Tiết 21 đến tiết 60

Bài soạn Sinh học khối 8 - Tiết 21 đến tiết 60

I . MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Trỡnh bày được quá trỡnh hụ hấp và vai trũ của hụ hấp với sự sống.

- Xác định được các cơ quan hô hấp, cấu tạo và chức năng.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá.

3. Thái độ:

- Cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ cơ cơ quan hô hấp.

4. Trọng tâm:

 - Cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp.

II.Chuẩn bị

Giỏo viờn: Hỡnh 20.1-3 SGK

Học sinh: Đọc trước bài ở nhà

Ứng dụng CNTT: không

 

doc 83 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Sinh học khối 8 - Tiết 21 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/11/2010
Ngày dạy :13/11/2010
Chương IV hô hấp 
 Tiết 21 : hô hấp và các cơ quan hô hấp 
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Trỡnh bày được quỏ trỡnh hụ hấp và vai trũ của hụ hấp với sự sống.
- Xỏc định được cỏc cơ quan hụ hấp, cấu tạo và chức năng.
2. Kỹ năng:
- Phỏt triển kỹ năng làm việc theo nhúm và độc lập nghiờn cứu SGK.
- Rốn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, giải thớch, khỏi quỏt hoỏ.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ cơ cơ quan hụ hấp.
4. Trọng tâm :
 - Cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp.
II.Chuẩn bị
Giỏo viờn: Hỡnh 20.1-3 SGK 
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
ứng dụng cntt: không
III.Hoạt động dạy học
 1. ổn định lớp :1p
 2.Kiểm tra: 
 Khụng
 ĐVĐ : Nhờ đâu máu lấy được O2 để cung cấp cho các TB và thải được CO2 ra khỏi cơ thể? ( nhờ hô hấp ) 
Vậy hô hấp là gì ? Hô hấp có vai trò như thế nào với cơ thể sống ? đ Bài hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu các vấn đề này 
3.Bài mới 35p
Hoạt động thầy- trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp 15p
GV chiếu hỡnh 20.1 + sơ đồ, yờu cầu HS đọc thụng tin SGK, trả lời cõu hỏi:
+ Hụ hấp là gỡ?
+ Hụ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
+ Sự thở cú ý nghĩa gỡ với hụ hấp?
+ Hụ hấp cú quan hệ như thế nào với cỏc hoạt động sống của cơ thể?
HS: Cỏ nhõn nghiờn cứu thụng tin SGK, thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi.
GV gọi một nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. GV đỏnh giỏ kết quả, chốt:
 .Hoạt động 2 24p: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng 
- HS tự ôn ở nhà kiến thức về các cơ quan trong hệ hô hấp của người ở SGK lớp 3 .
- HS đọc thông tin ở mục II SGK . 
- GV treo tranh câm phóng to hình 20.1 , 20.3 đ yêu cầu 2 đại dịên HS lên xác định trên tranh các cơ quan 
- Thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời 
- Yêu cầu đạt được của các câu trả lời như sau :
(?1) + Làm ẩm : Lớp niêm mạc tiết chất nhầy bên trong đường dẫn khí .
 + Làm ấm : Lớp mao mạch dày đặc căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc , đặc biệt là ở mũi , phế quản .
 + Tham gia bảo vệ phổi .
 * Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn , chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ , lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản .
 * Nắp thanh quản : Đậy kín đường hô hấp đ thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt .
 * Các limphô ở các hạch Amiđan , V.A tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm .
( ?2) +Bao bọc phổi có hai lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi ,giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là ( - ) hoặc ( 0 ) đ phổi nở rộng và xốp 
 + Có tới 700 - 800 triệu phế nang cấu tạo nên phổi diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 – 80 m2 
? Nhận xét chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi ?
I . Khái niệm hô hấp :
- Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho TB của cơ thể và loại bỏ CO2 do các TB thải ra khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn : Sự thở , trao đổi khí ở phổi , trao đổi khí ở TB .
II . Các cơ quan trong hệ hô hấp của và chức năng của chúng : :
- Hệ hô hấp gồm :
+ Các cơ quan ở đường dẫn khí : Mũi,hầu , thanh quản , khí quản , phế quản .
* Chức năng : Dẫn khí vào và ra , làm ấm , làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi .
 + 2 lá phổi : Có 700 - 800 triệu phế nang , tập hợp thành từng cụm và được bao bọc bởi mạng mao mạch dày đặc là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài 
4 . Củng cố 4p:
- GV chỉ định HS trả lời câu hỏi :
? Thực chất của hô hấp là gì ?
? Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
? Các thành phần chủ yếu của hệ hô hấp và chức năng của nó là gì ? 
- 1đ 2 HS đọc ghi nhớ 
5 . Hướng dẫn học ở nhà 1p:
- Học bài ,trả lời câu hỏi SGK 
- Câu 2 : So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ ?
 - Giống nhau :
	+ Đều nằm trong khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành .
	+ Đều gồm đường dẫn khí và hai lá phổi .
	+ Đường dẫn khí đều có mũi ,họng ,thanh quản ,khí quản ,phế quản . 
Ngày soạn:10/11/2010
Ngày dạy :17/11/2010
Tiết 22 : hoạt động hô hấp 
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Trỡnh bày được cỏc đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thụng khớ ở phổi.
- Trỡnh bày được cơ chế TĐK ở phổi và ở tế bào.
2. Kỹ năng:
- Phỏt triển kỹ năng làm việc theo nhúm và độc lập nghiờn cứu SGK.
- Rốn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, giải thớch, khỏi quỏt hoỏ.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ, rốn luyện cơ quan hụ hấp.
4. Trọng tâm :
 - Cơ chế khuếch tán O2 và CO2
II Chuẩn bị
1. GV: Bài soạn –tranh sơ đồ sgk – mô hình sự thông khí ở phổi – hô hấp kế. 
 2. HS : Bài học – tìm hiểu về cơ chế của quá trình hô hấp .
3, ứng dụng cntt: không
III.Hoạt động dạy học
 1. ổn định lớp :1p
 2.Kiểm tra: 4 p
 Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Thực chất của quá trình hô hấp là gì ?
 ĐVĐ : Mối quan hệ giữa cỏc giai đoạn trong quỏ trỡnh hụ hấp? ở mỗi giai đoạn cú những cơ quan nào tham gia?
3.Bài mới 35p
Hoạt động thầy- trò
Nội dung
 Hoạt động 1 15p : Tìm hiểu cơ chế thông khí ở phổi .
- Mỗi HS tự thu nhận thông tin ở mục I SGK .
- GV treo tranh vẽ phóng to hình 20.1 lên bảng và đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và giải thích :
? Vì sao thể tích của lồng ngực lại tăng lên khi các xương sườn được nâng lên và ngược lại ? 
( Khi lồng ngực được kéo lên phía trên đồng thời đồng thời cũng nhô ra phía trước . Tiết diện cắt dọc ở vị trí này mô hình khung xương sườn được kéo lên phía trước là hình chữ nhật còn ở vị trí hạ thấp là hình bình hành . Các cạnh của 2 hình này bằng nhau nhưng Shcn > S hbh đ V của lồng ngực khi thở ra nhỏ hơn khi hít vào ) 
- Thảo luận tổ để thống nhất câu trả lời cho các câu hỏi hoạt động .
- Đại diện tổ trình bày câu trả lời cho các câu hỏi trước toàn lớp dưới sự điều khiển của GV .
- Yêu cầu trả lời câu hỏi như sau .
( ?1) Đã phối hợp với nhau như sau :
 +Cơ liên sườn ngoài co đ Tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động theo hai hướng : trên và hai bên đlồng ngực nở rộng theo hai bên là chủ yếu .
 +Cơ hoành co đlồng ngực nở rộng thêm về phía dưới,ép xuống khoang bụng .
 +Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và dãn ra đ lồng ngực thu nhỏ và trở về vị trí cũ .
Ngoài ra còn có sự tham gia của các cơ khác khi thở ra gắng sức .
(?2) Phụ thuộc vào tầm vóc giới tính ,tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập .
- HS rút ta kết luận đ GV ghi bảng 
Hoạt động 2 20p : Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.
- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin ở mục II ,bảng 21 ,hình 21.4 SGK đThảo luận nhóm để thống nhất dáp án cho các câu hỏi hoạt động .
- Đại diện nhóm trình bàyđ nhóm khác bổ sungđGV nêu đáp án đúng :
(?1)+ Tỉ lệ O2 trong không khí thở ra thấp hơn rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ phế nang vào mao mạch máu .
 + Tỉ lệ CO2 trong khí thở ra cao hơn rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra phế nang .
 + Hơi nước được bão hoà trong khí thở ra được làm ẩm bởi lớp chất nhầy phủ toàn bộ đường dẫn khí .
 + Tỉ lệ % N2 trong khi hít vào và thở ra khác nhau không nhiều do tỉ lệ 02 bị hạ thấp hẳn nên N2 ở khí thở ra có cao hơn chút ít ( chỉ là tương quan về mặt số học không phải là sinh học ) 
? Quan sát hình 21.4 mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ? Tại sao có sự khuếch tán đó ? ( do chênh lệch về nồng độđ các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp )
ở tế bào : Nồng độ O2 trong máu > Nồng độ O2 trong tế bàođO2 khuếch tán từ máu vào tế bào 
Nồng độ CO2 trong tế bào > nồng độ CO2 tong máu CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu .
I . Thông khí ở phổi :
- Nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
II .Trao đổi khí ở phổi và tế bào :
a . Trao đổi khí ở phổi 
 - Nồng độ O2  ( không khí phế nang ) > nồng độ O2 ( máu mao mạch ) đ O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào mao mạch máu và liên kết với hồng cầu .
- Nồng độ CO2 (trong máu mao mạch) > nồng độ CO2 ( không khí phế nang ) CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang .b. Trao đổi khí ở tế bào:
Gồm sự khuếch tán O2 từ máu vào tế
 bào và CO2 từ tế bào vào máu .
4 . Củng cố 4p:
- GV chỉ định HS trả lời câu hỏi :
? Nhờ hoạt động cơ quan , bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên được trao đổi ?
? Thực chất của trao đổi khí ở phổi là gì ? ở tế bào là gì ? ?
? Các thành phần chủ yếu của hệ hô hấp và chức năng của nó là gì ? 
- 1đ 2 HS đọc ghi nhớ 
5 . Hướng dẫn học ở nhà 1p:
- Học sinh trả lời câu hỏi SGK 
- Câu 2 : Giống nhau về cơ chế và các giai đoạn 
 Khác nhau về chiều dản nở của lồng ngực 
- Câu 4 : HS tự làm
********************************************************
Ngày soạn:18/11/2010
Ngày dạy :24/11/2010
tiết 23 : vệ sinh hô hấp 
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Trỡnh bày được tỏc hại của cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ đối với hoạt động hụ hấp.
- Giải thớch được cơ sở khoa học của cỏc biện phỏp luyện TDTT đỳng cỏch.
2. Kỹ năng:
- Phỏt triển kỹ năng làm việc theo nhúm và độc lập nghiờn cứu SGK.
- Rốn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, giải thớch, khỏi quỏt hoỏ.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ cơ thể, bảo vệ mụi trường sống.
4. Trọng tâm :
 - Biện phỏp phũng trỏnh bệnh về đường hụ hấp.
II.Chuẩn bị
1. GV: Bài soạn –tranh sơ đồ sgk ,bộ sưu tập một số tài liệu, hình ảnh tác động ô nhiễm không khí và tác hại của nó.
 2. HS : Bài học – tìm hiểu về bạch cầu và vai trò của nó .
3, ứng dụng cntt: không
III.Hoạt động dạy học
 1. ổn định lớp :1p
 2.Kiểm tra: 4 p
Trình bày quá trình hô hấp ở người ? Kể một vài ví dụ về những trường hợp có bệnh hay bị tổn thương hệ hô hấp mà em biết ?
ĐVĐ: Vậy nguyên nhân gây ra các hậu quả tác hại đó là gì ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
3.Bài mới 35p
Hoạt động thầy- trò
Nội dung
Hoạt động 1 20p Xây dựng biện pháp bảo vệ đường hô hấp và các tác nhân có hại .
- Cá nhân HS tự thu thập thông tin từ SGK
GV kẻ bảng “Các tác nhân có hại cho đường hô hấp” nhưng bỏ trắng cột 3 (tác dụng)
- Các tổ thảo luận và cử đại diện lên điền bào các ô trống này theo sự điều khiển của GV.
? Không khí có thể bị ô nhiễm và có thể gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân nào ?
(Bụi, các khí độc hại, các vi sinh vật gây bệnh)
- Qua các câu hỏi hoạt động, GV cho HS tự rút ra kết luận của hoạt động 1 đ GV ghi bảng.
Hoạt động 2 15p Xây dựng các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh.
- Mỗi HS tự đọc mục II của bài để thu nhận và xử lý thông tin.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi hoạt động rồi cử đại diện trình bày trước lớp dưới sự điều khiển của GV.
- Yêu câu trả lời cho các câu hỏi hoạt động :
(?1). Dung tích sống là thể tích lớn nhất mà một có thể có thể hít vào, thở ra. Dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phá ...  sống? Qua cỏc thớ nghiệm trờn em hóy dự đoỏn về cấu tạo của tuỷ sống?
Cõu 2: Hóy lập phương ỏn hỡnh thành phản xạ cú điều kiện: Khi nghe tiếng chụng kờu thỡ cỏ sẽ ngoi lờn trờn mặt nước? Em hóy cho biết ý nghĩa của loại phản xạ này đối với cụng tỏc học tập của em?
B. Đỏp ỏn – Thang điểm
Cõu 1 (8 điểm): Điều kiện thớ nghiệm: ếch đó huỷ nóo.
TN 1: Nhỏ 1 giọt dd HCl 0,3% vào chi sau bờn phải. Kết quả: Chi đú co.
TN 2: Nhỏ 1 giọt dd HCl 1% vào chi sau bờn phải. Kết quả: 2 chi sau co
TN 3: Nhỏ 1 giọt dd HCl 3% vào chi sau bờn phải. Kết quả: cả 4 chi cựng co.
Cắt ngang tuỷ ở giữa đụi dõy thần kinh da lưng 1 và 2:
TN 4: Nhỏ dd HCl 3% vào chi sau bờn phải. Kết quả: 2 chi sau co.
TN 5: Nhỏ dd HCl 3% vào chi trước bờn phải. Kết quả: 2 chi trước co.
Huỷ tuỷ ở trờn vết cắt ngang:
TN 6: Nhỏ dd HCl 3% vào chi trước bờn phải. Kết quả: khụng cú chi nào co.
TN 7: Nhỏ dd HCl 3% vào chi sau bờn phải. Kết quả: 2 chi sau co.
* Kết luận: Qua 7 thớ nghiệm trờn chứng tỏ tuỷ sống cú chức năng
+ Là trung khu của cỏc phản xạ khụng điều kiện
+ Giữa cỏc trung khu thần kinh trong tuỷ sống cú sự liờn hệ với nhau.
* Dự đoỏn về cấu tạo của tuỷ sống: Gồm cú hai thành phần:
+ Chất xỏm: Cấu tạo nờn cỏc trung khu thần kinh.
+ Chất trắng: Cấu tạo nờn cỏc đường dẫn truyền xung thần kinh liờn hệ giữa cỏc trung khu thần kinh trong tuỷ sống.
Cõu 2 (2 điểm): Lập phương ỏn hỡnh thành phản xạ gọi cỏ ngoi lờn mặt nước:
+ Bước 1: Gừ chuụng.
+ Bước 2: (Thực hiện ngay sau bước 1) Cho cỏ ăn.
Lặp lại liờn tục cỏc bước 1 và 2 trong nhiều lần.
+ Bước 3: Thử phản xạ: Gừ chuụng - khụng cho cỏ ăn.
- Nếu cỏ ngoi lờn mặt nước thỡ phản xạ đó được hỡnh thành.
- Nếu cỏ khụng ngoi lờn mặt nước. Làm lại bước 1 và 2.
3. Kết quả
	- Số HS chưa kiểm tra:
	- Tổng số bài kiểm tra: ........... Trong đó:
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
Điểm kém
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
4. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
******************************************************
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy : / /2011 Chương X: Hệ nội tiết
Tiết 58: Giới thiệu chung tuyến nội tiết
I.Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Thấy được những đặc điểm giống nhau và khỏc nhau của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
- Xỏc định rừ tờn, vị trớ của cỏc tuyến nội tiết.
- Trỡnh bày được tớnh chất và vai trũ của hoocmon.
2. Kỹ năng:
- Phỏt triển kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức vệ sinh, giữ gỡn sức khoẻ.\
* Trọng tâm:
II. Chuẩn bị
1.GV : Tranh vẽ hình 55.1 - 55.3 SGK.
2.HS : Đọc trước bài ở nhà.
3, ứng dụng cntt: không
III.Hoạt động dạy học
 1. ổn định lớp :1p
 2.Kiểm tra: 4 p
Nờu rừ ý nghĩa của giấc ngủ? Biện phỏp để cú giấc ngủ tốt?
Vỡ sao trỏnh lạm dụng cỏc chất kớch thớch và ức chế thần kinh?
* ĐVĐ: Ngoài cơ chế thần kinh, cỏc cơ quan trong cơ thể cũn chịu sự chi phối hoạt động theo cơ chế thể dịch. Thành phần nào đúng vai trũ chớnh trong cơ chế thể dịch?
3.Bài mới 35p
Hoạt động thầy- trò
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm hệ nội tiết 5p
GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK, trả lời cõu hỏi: Hệ nội tiết cú đặc điểm gỡ?
 Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết 15p.
- Cá nhân học sinh nghiên cứu thông tin mục 1 và quan sát hình 55.1.a,b, thảo luận:
? So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
? Liệt kê những tuyến trong cơ thể mà em biết và xác định chúng thuộc loại tuyến nào?
- Chỉ định đại diện một số nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- Dựa vào hình 55.2 giáo viên giới thiệu các tuyến ngoài nội tiết chính trên cơ thể lưu ý đến vị trí của từng tuyến chưa đi sâu vào cấu tạo chức năng.
? Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết gọi là gì?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất, vai trò của Hoóc môn 15p:
- Học sinh nghiên cứu thôngtin mục II1,2 SGK - thảo luận nhóm:
? Nêu rõ tính chất và vai trò của hoóc môn từ đó xác định rõ tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối v ới đời sống?
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên làm rõ về các tính chất cũng như các vai trò của hoóc môn.
I Đặc điểm hệ nội tiết
Tuyến nội tiết sản xuất hoocmon theo đường mỏu đến cơ quan đớch.
II/ Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
- Cơ thể có 2 loại tuyến: Nội tiết và ngoại tiết.
- Giống nhau: Các tế bào truyền đến tạo ra các sản phẩm tiết.
- Khác nhau: Sản phẩm tiết các tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu còn tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn đổ ra ngoài
- Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là các hoóc môn.
II/ Hoóc môn:
- Hoóc môn có tính chất: đặc hiệu, hoạt tính sinh học cao và không đặc trưng cho loài.
- Vai trò của hoóc môn: Duy trì tính ổn định của môi trường trong, ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí đặc biệt là trao đổi chất.
4.Củng cố 4p 
Nêu rõ tính chất và vai trò của các hoóc môn từ đó xác định rõ tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối với đời sống?
- 1 đến 2 học sinh đọc ghi nhớ.
5.HDVN 1p 
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011 
Tiết 59 : Tuyến yên - tuyến giáp
I.Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Trỡnh bày được vị trớ, cấu tạo, chức năng của tuyến yờn và tuyến giỏp.
- Xỏc định rừ mối quan hệ nhõn quả giữa hoạt động của cỏc tuyến với cỏc bệnh do hoocmon của tuyến đú tiết quỏ nhiều hoặc ớt
2. Kỹ năng:
- Phỏt triển kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức vệ sinh, giữ gỡn sức khoẻ.
* Trọng tâm:
II. Chuẩn bị
1.GV : Tranh vẽ hình 56.1,2,3.
2.HS : Đọc trước bài ở nhà.
3, ứng dụng cntt: không
III.Hoạt động dạy học
 1. ổn định lớp :1p
 2.Kiểm tra: 4 p
Hoóc môn là gì? Nêu tính chất và vai trò của Hoóc môn?
* ĐVĐ: Tuyến yờn và tuyến giỏp cú vai trũ rất quan trọng trong cỏc hoạt động của cơ thể. Vậy chỳng cú cấu tạo và chức năng như thế nào?
3.Bài mới 35p
Hoạt động thầy- trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên.20p
- Giáo viên treo tranh vẽ hình 55.2
- Học sinh nghiên cứu thông tin ở mục I SGK và quan sát hình 55.2 để trả lời câu hỏi:
? Vị trí của tuyến yên?
? Tuyến yên gồm những thuỳ nào?
? Chức năng của mỗi thuỳ là gì?
- Chỉ định đại diện 1 nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, treo tranh 56.1 minh hoạ cho vai trò của tuyến yên.
? Tại sao nói tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về vị trí, vai trò của tuyến giáp.15p
- Giáo viên treo tranh vẽ hình 56.2
- Học sinh nghiên cứu thôngtin mục 2 SGK.
? Nêu vị trí và chức năng của tuyến giáp?
? Nêu ý nghĩa của cuộc vận động “toàn dân dùng muối Iốt”?
? Hậu quả khi tuyến giáp hoạt động không bình thường?
? Nêu vị trí, vai trò của tuyến cận giáp?
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên tổng kết chốt lại kiến thức.
I/ Tuyến yên:
- Tuyến yên nhỏ bằng hạt đậu gồm 3 thuỳ.
- Là tuyến quan trọng nhất tiết các hoóc môn có vai trò:
+ Kích thích hoạt độngcủa nhiều tuyến nội tiết khác (tuyến trên thận, tuyến giáp, tuyến sinh dục)
+ Có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi Glucoza, các chất khoáng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn (ở cơ tử cung)
II/ Tuyến giáp:
- Là tuyến nội tiết lớn nhất nằm ở trước sụn giáp.
- Có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.
- Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp còn có vai trò trong điều hoà trao đổi Can xi và phốt pho trong máu.
4.Củng cố 4p 
- Giáo viên chỉ định 1-2 học sinh nêu vai trò của tuyến yên, tuyến giáp.
- Giáo viên giúp học sinh nêu kết luận khái quát về vai trò của mỗi tuyến.
- Chỉ định 1 học sinh đọc to phần ghi nhớ.
5.HDVN 1p 
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
******************************************************
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011 
	Tiết 60: Tuyến tuỵ - tuyến trên thận
I.Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Phõn biệt chức năng nọi tiết và ngoại tiết của tuyến tụy.
- Sơ đồ húa chức năng của tuyến tụy trong sự điốu hũa lượng đường trong mỏu
- Trỡnh bày được cấu tạo và chức năng của tuyến trờn thận.
2. Kỹ năng:
- Phỏt triển kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức vệ sinh, giữ gỡn sức khoẻ.
* Trọng tâm:
II. Chuẩn bị
1.GV : Tranh vẽ các hình 57.1, 57.2 SGK.
2.HS : Đọc trước bài ở nhà.
3, ứng dụng cntt: không
III.Hoạt động dạy học
 1. ổn định lớp :1p
 2.Kiểm tra: 4 p
Trình bày vị trí, vai trò của tuyến yên, tuyến giáp?
* ĐVĐ: Tuyến tụy và tuyến trờn thận đều cú đặc điểm chung là tham gia vào quỏ trỡnh điốu hũa đường huyết. Vậy chỳng cú cấu tạo và chức năng như thế nào?
3.Bài mới 35p
Hoạt động thầy- trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tuyến tuỵ 20p
- Học sinh quan sát hình 57.1, đọc thông tin mục I SGK, thảo luận:
? Trình bày cấu tạo của tuyến tuỵ?
? Trong hệ tiêu hoá tuyến tuỵ có chức năng gì?
? Chức năng nội tiết của tuyến tuỵ do bộ phận nào của tuyến đảm nhận?
? Tuyến tuỵ tiết ra những loại hoóc môn nào? Chức năng của từng loại?
? Có nhận xét gì về chức năng của hai loại hoóc môn này? Điều đó có ý nghĩa gì?
? Dựa vào các thông tin trên hãy trình bày tóm tắt quá trình điều hoà lượng đường trong máu giữ được mức ổn định?
- Đại diện nhóm trả lời , các nhóm khác bổ sung - giáo viên rút ra kết luận.
? Khi tuyến tuỵ hoạt động rối loạn gây ra bệnh gì?
- Giáo viên cung cấp thêm cho học sinh về bệnh tiểu đường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tuyến trên thận 15p.
- Học sinh nghiên cứu hình 57.2
? Trình bày cấu tạo khái quát cấu tạo của tuyến trên thận?
? Vỏ tuyến tiết ra các loại hoóc môn nào? Chức năng của các nhóm hoóc môn?
?Tuỷ tuyến tiết ra những loại hoóc môn nào? Chức năng của chúng là gì?
? Có những tuyến nội tiết nào tham gia điều chỉnh lượng đường trong máu được ổn định ?
I/ Tuyến tuỵ:
Tuyến tuỵ là một tuyến pha:
- Vừa có chức năng ngoại tiết do tế bào tiết dịch tuỵ đ tiết dịch tuỵ đ tiêu hoá thức ăn về mặt hoá học.
- Vừa có chức năng nội tiết do đảo tuỵ có 2 loại tế bào.
+ Tế bào b: tiết insulin làm giảm đường huyết
Glucozơ insulin Glicôgen
+ Tế bào a: tiết Gluagôn làm tăng đường huyết.
Glicôgen Glucagôn Glucôzơ
hai loại hoóc môn in-su-lin và Glucagôn có tác dụng đối lập nhau giúp lượng đường trong máu luôn luôn ổn định (0,12%)
- Tuyến tuỵ hoạt động rối loạn gây bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết.
II/ Tuyến trên thận:
Gồm phần vỏ và phần tuỷ:
- Phần vỏ tiết ra các hoóc môn có tác dụng điều hoà: các muối Na, K; lượng đường trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam.
- Phần tuỷ tiết ra ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng Glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.
4.Củng cố 4p 
? Trình bày chức năng cơ bản của hoóc môn tuyến tuỵ?
? Chức năng của các hoóc môn tuyến trên thận?
1-2 học sinh đọc to phần ghi nhớ.
5.HDVN 1p 
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
******************************************************	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh8 cktkn tan 33.doc