I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng.
+ Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, vận dụng kiến thức vào đời sống, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ và phòng chống bệnh tật bằng chế độ ăn hợp lí.
II/ Chuẩn bị: Máy chiếu, phiếu học tập, bảng 34.1, 2. Bài tập củng cố
III/ Tiến trình bài học:
1. Mở bài: G. Thực tế ta gặp những người bị bệnh bướu cổ hay trẻ em bị còi xương. Em có biết nguyên nhân nào dẫn đến các bệnh trên?
G. Vậy vitamin và muối khoáng là gì? Chúng có vai trò như thế nào với cơ thể-> tìm hiểu bài.
2. Các hoạt động:
Tiết 37. Vitamin và muối khoáng I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng. + Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, vận dụng kiến thức vào đời sống, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ và phòng chống bệnh tật bằng chế độ ăn hợp lí. II/ Chuẩn bị: Máy chiếu, phiếu học tập, bảng 34.1, 2. Bài tập củng cố III/ Tiến trình bài học: 1. Mở bài: G. Thực tế ta gặp những người bị bệnh bướu cổ hay trẻ em bị còi xương. Em có biết nguyên nhân nào dẫn đến các bệnh trên? G. Vậy vitamin và muối khoáng là gì? Chúng có vai trò như thế nào với cơ thể-> tìm hiểu bài. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của vitamin Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung G. Yêu cầu hs đọc 0->thực hiện ẹ Cá nhân đọc 0, thảo luận thực hiện ẹ I/ Vitamin G. chiếu đáp án đúng Yêu cầu các nhóm nhận xét lân nhau đại diện các nhóm báo cáo trên bảng phụ Các nhóm nhận xét G.yêu cầu hs đọc 02(I) Nghiên cứu bảng 34.2->TLCH Cá nhân nghiên cứu 0+bảng 34.1 Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời -2 nhóm vitamin +tan trong dầu A, D, K +tan trong nước C, B 1,Các vitamin có thể chia làm mấy nhóm chính? Mỗi đại diện báo cáo một nội dung->các nhóm nhận xét bổ sung -Vai trò: Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều hệ EnZim trong cơ thể đảm bảo các hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể 2,Vai trò của vitamin đối với cơ thể? 3,hậu quả khi cơ thể bị thiếu vitamin? G. tổng hợp lại Yêu cầu hs thực hiện phiếu học tập số 2 1,Nguồn cung cấp vitamin cho cơ thể là từ đâu? HS dựa vào 02 +bảng 34.1-> thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời Nguồn cung cấp từ thức ăn: +động vật: 2,Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể Đại diện báo cáo kết quả trên bảng nhóm Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau +thực vật: rau quả, hạt Cần phối hợp nhiều loại thức ăn cả nguồn gốc đv, tv-> đủ vitamin cho cơ thể G. Chiếu đáp án đúng * Vì sao trẻ từ 3 tháng -> 5 tuổi cần uống bổ sung vitamin A Phòng chống bệnh quáng gà *Ngoài ra cần ăn thức ăn nào để cung cấp đủ vitamin A? Trứng, dầu cá, gấc, đu đủ *Vì sao ăn gạo sát kĩ lại bị bệnh tê phù? Thiếu vitamin B1 *nếu thừa vitamin có tốt không? -> thừa vitamin-> gây hại Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs đọc 0(II)+nghiên cứu bảng 34.2-> TLCH trong phiếu số 3 Cá nhân nghiên cứu 0+bảng 34.2 Thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời II/ Muối khoáng: Vai trò: +Là thành phần quan trọng nhất của tế bào 1,Muối khoáng có vai trò gì đối với cơ thể? Đại diện các nhóm báo cáo trên bảng phụ +Là thành phần cấu tạo của nhiều Enzim đảm bảo quá trình TĐC và năng lượng. 2,Vì sao thiếu vitamin D trẻ em sẽ bị còi xương? Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau -Khẩu phần ăn: +Phối hợp nhiều loại thức ăn đv, tv 3,Vì sao nhà nước vận động nhân dân dùng muối Iốt? +Chế biến hợp lí để không mất vitamin và muối khoáng. 4,Khẩu phần ăn hàng ngày cần cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến ra sao để cung cấp đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể? G.Chiếu nội dung bảng 34.2 để đánh giá nội dung thảo luận của học sinh *Vì sao cần bổ sung thức ăn dầu chất sắt cho bà mẹ khi mang thai? Là t/a nào? Sắt là thành phần cấu tạo Hb-> hồng cầu. *Trong thời kỳ Pháp thuộc đồng bào dân tộc dùng chất gì thay muối? Vì sao? Tro cỏ tranh *Hàm lượng vitamin và muối khoáng cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là nhiều hay ít? Rất ít nhưng không thể thiếu *nếu thừa có tốt không? Không tốt *Loại muối khoáng nào cần hạn chế trong bữa ăn hàng ngày? Muối ăn * Củng cố: hs đọc ghi nhớ sgk 3. kiểm tra đánh giá: Trò chơi giải ô chữ 1, Một loại chất nếu thiếu gây bệnh xcobut. 2,Tên loại bệnh do thiếu Iốt. 3,Tên một loại muối khoáng có nhiều trong muối ăn. 4,Tên một loại bệnh ở người lớn do thiếu vitamin D và canxi. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung vở ghi và sgk, tìm hiểu mục “ em có biết” - Trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk - Tìm hiểu bữa ăn hàng ngày của gia đình, tìm hiểu tháp dinh dưỡng. Tiết 38. Tiêu chuẩn ăn uống và nguyên tắc lập khẩu phần I/ Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. - Phân biệt được giá trị dinh dưỡng ở các loại thực phẩm chính. - Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần. + rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. + Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống + Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính, tranh tháp dinh dưỡng - bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng ở một số loại thức ăn. III/ Tiến trình bài học: 1. Mở bài: Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể hàng ngày theo các tiêu chuẩn quy định, gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ ăn hợp lí. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs nghiên cứu 0+bảng nhu cầu dinh dưỡng/20->TLCH Cá nhân nghiên cứu 0 Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. I/ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể: 1,Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác nhau như thế nào? đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau Nhu cầu dinh dưỡng của từng người là không giống nhau. -Nhu cầu d2 phụ thuộc vào 2,Vì sao có sự khác nhau đó? Giáo viên sửa chữa, chốt lại kiến thức đúng + Lứa tuổi + Giới tính 3,Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc yếu tố nào? + Trạng thái sinh lí + Hình thức lạo động G. Chiếu đáp án đúng *Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển chiếm tỷ lệ cao? Chất lượng cuộc sống người dân còn thấp Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs nghiên cứu 0+ Bảng giá trị d2 1 số loại thức ăn-> hoàn thành Hs thu nhận 0+ quan sát tranh Thảo luận nhóm TL II/Giá trị dinh dưỡng của thức ăn: -Giá trị d2 của t/ă biểu hiện Loại chất Tên TP Giàu G Giàu P Giàu L Nhiều VTM và MK +Thành phần các chất +Năng lượng chứa trong nó -Cần phối hợp các loại t/a để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể G. đưa đáp án đúng * Sự phối hợp các loại t/a có ý nghĩa gì? Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * KHẩu phần là gì? Hs dựa vào hiểu biết TL III/ KHẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần: Yêu cầu hs hoàn thành ẹ Thảo luận nhóm hoàn thành ẹ -KP là lượng t/ă c2 cho cơ thể trong 1 ngày. Yêu cầu: Người ốm dậy->ăn bổ dưỡng -N/tắc: +Căn cứ vào giá trị d2 của t/ă. Rau quả tươi tăng VTM +Căn cứ vào nhu cầu d2 của cơ thể: đảm bảo đủ lượng, đủ chất. Xây dựng KP ăn dựa vào:giá trị d2 và nhu cầu d2 * Tổng kết: học sinh đọc kết luận sgk 3. Kiểm tra đánh giá: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1, Bữa ăn hợp lí cần có chất lượng là: a, Đủ thành phần d2, vi tamin và muối khoáng. b, Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn. c, Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. d, cả a, b, và c. 2, Để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình cần a, Phát triển kinh tế gia đình c, Bữa ăn nhiều thịt cá, trứng sữa b, Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng d, Cả a, b và c. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung vở ghi và sgk. Tìm hiểu mục “ em có biết” - Trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk - Xem kĩ bảng 37.2 Tiết 39. Thực hành. Phân tích một khẩu phần cho trước I/ Mục tiêu: - HS trình bày được các bước thành lập khẩu phần - Biết đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. - Biết cách xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. - Rèn kĩ năng phân tích , kĩ năng tính toán. - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dưỡng, béo phì. II/ Chuẩn bị: HS kẻ bảng 2, bảng 3; Giáo viên: đáp án từng bảng. III/ Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra: 1, Khẩu phần là gì? 2, Nguyên tắc xác định khẩu phân? 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs đọc sgk tìm hiểu các bước lập khẩu phần Hs đọc sgk tìm hiểu các bước lập khẩu phần * Các bước lập khẩu phần: B1: kẻ bảng tính toán theo mẫu 1, Nêu các bước lập khẩu phần? 1 hs nêu-> các em khác nhận xét bổ sung B2: điền tên thực phẩm và số lượng c2 A. + Xác định A1 và A2 G. Hướng dẫn cụ thể từng bước, đặc biệt là bước 2 và bước 3. Hs nghe và rút ra kết luận B3: tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng. G. Phân tích ví dụ để hs hiểu B4: Cộng các số đã kê +Đối chiếu với bảng “ nhu ” Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu HS đọc kĩ bảng 2 Tính toán số liệu để diền vào các ô “?” ở bảng 2 G. Yêu cầu học sinh báo cáo 1 đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét G. Chiếu đáp án HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu điền vào bảng 3 Đáp án bảng 2 Yêu cầu hs chữa bài 1 đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét G. chiếu đáp án đúng Hs xác định một số thay đổi về loại t/a-> tính lại Đáp án bảng 3 Thực phẩm Trọng lượng Thành phần d2 Năng lượng A A1 A2 P G L Gạo tẻ 400 0 400 31.6 4 304.8 1477.4 Cá chép 100 40 60 9.6 2.16 59.44 Tổng cộng 80.2 33.31 383.48 2156.85 Đáp án bảng 37.3 KQ N/lg 80,2x60=48,12 Ca Fe A B1 B2 PP C Kq 2156,85 80,2x60=48,12 n/cầu 2200 55 m/độ 98,04 87,5 69,53 118,5 180,4 123 38,7 223,8 59,06 3. Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành( qua bảng 37.2, 3) 4. Hướng dẫn về nhà: - Tập xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng 1,2. - Đọc bảng 38. Tiết 40. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu I/ Mục tiêu: - Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó đối với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể. - Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ vài biết trình bầy bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết. II/ Chuẩn bị: 1. Mở bài:Giáo viên giới thiệu 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về “ bài tiết” và vai trò của chúng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs đọc 0->TLCH Cá nhân đọc 0->Ghi nhớ I/ Vai trò của bài tiết: 1,Các sản phẩm bài tiết phát dinh từ đâu? Thảo luận nhóm để TLCH Yêu cầu: Do TĐC; bài tiết CO2 và chất thải *Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc, thừa sp qt TĐC ra khỏi cơ thể. ... sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dạy thì ở nam. G. Nêu những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dạy thì như bảng 58.1. Nhấn mạnh: Xuất hiện lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dạy thì chính thức G. Lưu ý giáo dục ý thức vệ sinh Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dạy thì của nam ( bảng 58.1/) G. Yêu câu hs quan sát hình 58.2 -> làm bài tập điền từ Cá nhân quan sát kĩ hình -> Ghi nhớ thông tin II. Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ: G. Nhận xét, công bố đáp án đúng: 1, Tuyến yên; 2, Nang trứng; 3, ơstrogen; 4, Progesteron ? Nêu c/n của buông trứng - Thảo luận nhóm để lựa chọn từ cần thiết. Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung Hs dựa vào bài tập đã hoàn chỉnh -> rút ra kết luận - Buồng trứng: + Sản sinh trứng + Tiết hoocmon sinh dục nữ ơstrogen + ostrogen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dạy thì nữ G. Yêu cầu hs nữ làm bài tập đánh dấu vào ô trống trong bảng 58.2 HS nữ đọc kĩ nội dung bảng 58.2 -> đánh dấu vào ô lựa chọn G. Tổng kết lại những dấu hiệu ở tuổi dạy thì như bảng 58.2. Nhấn mạnh: Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu chính thức của tuổi dạy thì -> nộp bài cho giáo viên Dấu hiệu xuất hiện tuổi dạy thì của nữ bảng 58.2 * Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận sách giáo khao 3, Kiểm tra, đánh giá: Hãy chọn từ hay cụm từ điền cho phù hợp (1) ... và ( 2) ... ngoài chức năng sản sinh tinh trùng, còn thực hiện chức năng của các ( 3) ... Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmon ( 4) ..., các hoocmon này gây nên những ... ( 5) ở ... ( 6) trong đó quan trọng nhất là những dấu hiệu chứng tỏ đã có ( 7) ... 4, Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung sách giáo khoa - Đọc mục “ em có biết” - Ôn lại toàn bộ chương nội tiết Tiết 62. Sự điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết I. Mục tiêu: - Nêu được các cí dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết. - Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong. + Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: Tranh phóng to Hình 59.1 -> 3. III. Tiến trình: 1, Mở bài: 2, Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung G. Yêu cầu hs kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmon tuyến yên? + Vai trò của tuyến yên đối với hoạt động của tuyến nội tiết khác? HS liệt kê: Tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến trên thận. 1 vài hs phát biểu, lớp nhận xét bổ sung. HS tự rút ra kết luận I. Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết: - Tuyến yên tiết hoocmon điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết khác G. yêu cầu hs nghiên cứu , quan sát H59.1 và H59.2 -> TLCH + Trình bày sự điều hoà hoạt động của: Tuyến giáp, tuyến trên thận Gọi hs trình bày trên tranh HS nghiên cứu , quan sát H59.1,2 - Thảo luận nhóm để thống nhất TLCH Đại diện nhóm lần lượt lên trình bày -> nhóm khác bổ sung - Hoạt động của tuyến yên tăngcường haykìm hãm chịu sự chi phối của các hoocmon do tuyến nội tiết tiết ra -> đó là cơ chế tự điều hoà các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược G. Yêu cầu học sinh TLCH. + Lượng đường trong máu tương đối ổn định là do đâu ? HS có thể dựa vào kiến thức chức năng tuyến tuỵ để trả lời II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết: G. Thực tế khi lượng đường trong máu giảm mạnh nhiều tuyến nội tiết cùng phối hợp hoạt động làm tăng đường huyết. Yêu cầu hs nghiên cứu ð, quan sát hình 59.3 -> TLCH Cá nhân đọc ð, quan sát hình và ghi nhớ. - Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động -> Đảm bảo các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường + Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm ? - Trao đổi nhóm để thống nhất ý kiến Yêu cầu: + Glucagon + Cooctizon -> Tăng đường huyết G. Ngoài ra Ađrênalin cũng góp phần tăng đường huyết + Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết thể hiện như thế nào? HS tự rút ra kết luận * Kết luận: Học sinh đọc ghi nhớ sgk 3, Kiểm tra, đánh giá: + Nêu rõ mối quan hệ trong hoat động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết? + Lấy ví dụ nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong? 4, Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung sgk. - Tìm ví dụ minh hoạ cho kiến thức mục 1 và mục 2. - Đọc bài 60, kẻ bảng 60. Tiết sô 66. Đại dịch AIDS – thảm hoạ của loài người I/ Mục tiêu: - Học sinh trình bày rõ tác hại của AIDS; Nêu được đặc điểm sống của virut gây bệnh AIDS; Chỉ ra được các con đường lây truyền và đưa ra cách phòng ngừa bệnh AIDS. - Rèn kĩ năng tổng hợp phát hiện kiến thức; hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức bảo vệ mình về phòng tránh AIDS. II/ Chuẩn bị: Tranh phóng to H15, tranh quá trình xâm nhập của virut HIV và cơ thể người - Tranh tuyên truyền về AIDS; Bảng 65 trang 203 III/ Hoạt động dạy học: 1. Mở bài: GV có thể bắt đầu từ 1 mẩu tin về bệnh nhân AIDS bị chết dẫn dắt vào bài. Vậy AIDS là gì? Tại sao AIDS lại nguy hiểm. 2. Hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về HIV/AIDS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Em hiểu gì về AIDS? HS trả lời những hiểu biết của mình về AIDS I.AIDS là gì? HIV là gì? GV nhận xét các ý kiến của hs 1 hs phát biểu, các em khác bổ sung -AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Yêu cầu hs hoàn thành bảng 65 Cá nhân NC ð ->trao đổi nhóm để hoàn thành -Tác hại và con đường lây truyền ( bảng 65) Hoạt động 2: Đại dịch AIDS – thảm hoạ của loài người Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài người? HS tự NC ð kết hợp với đọc “ em có biết”-> thu thập thông tin II. Đại dịch AIDS- thảm hoạ của loài người Gv nhận xét, đánh giá thống nhất kiến thức đúng Gv giới thiệu thêm tranh về thảm hoạ AIDS Trao đổi nhóm TLCH Đại diện báo cáo, nhóm khác bổ sung -Tỉ lệ tử vong cao -Không có văcxin phòng và thuốc chữa -Lây lan nhanh Hoạt động 3: Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Dựa vào con đường lây truyền AIDS, hãy đề ra các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV -GV lưu ý: có nhiều ý kiến khác nhau-> cần hướng hs vào các biện pháp cơ bản giúp hs hoàn thiện kiến thức -Cá nhânh dựa vào kiến thức mục 1, trao đổi nhóm để thống nhất các câu trả lời -Đại diện nhóm trình bày-> các nhóm khác bổ sung III. Các biện pháp phòng tránh -Chủ động phòng tránh lây nhiễm HIV - Không tiêm trích ma tuý, kiểm tra máu trước khi truyền máu -Sống lành mạnh chung thuỷ -Mẹ bị AIDS không nên sinh con 3. Kiểm tra, đánh giá: AIDS thực sự trở thành thảm hoạ của loài người vi A, Tỉ lệ tử vòng cao D, Các lứa tuổi đều có thể mắc B, Lây lan nhanh, rộng E, Chỉ có A, B, C C,Ko có văcxin phòng và thuốc chữa G, Cả A, B, C, D 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài -> TLCH sách giáo khoa - Đọc “em có biết” - Ôn tập toàn bộ kiến thức sinh học, kẻ bảng 66 vào vở. Tiết số 69. Ôn tập và tổng kết I/ Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức đã học trong chương trình đã học - Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình sinh học 8 + Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức; tư duy tổng hợp; hoạt động nhóm + Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể tránh bệnh tật II/ Chuẩn bị: Tranh 1 số hệ cơ quan, cơ chế điều hoà thần kinh, thể dịch; tranh tế bào, máy chiếu III/ Tiến trình tiết học: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức học kì II Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho hs hoàn thành bảng 66.1->8 mỗi nhóm 2 bảng HS hoạt động nhóm để hoàn thành bảng (viết giấy khổ to I. Ôn tập học kì II Bảng 66.1-> 8 Yêu cầu các nhóm báo cáo( dùng máy chiếu) GV đưa đáp án đúng( máy chiếu) Lần lượt từng nhóm báo cáo-> các nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Tổng kết sinh học 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Chương trình sinh học 8 giúp em những kiến thức gì về cơ thể người và vệ sinh? Hs nghiên cứu SGK trao đổi nhóm để thống nhất câu trả lời Yêu cầu nêu như nd cột bên II. Tổng kết sinh học 8: -Tế bào là đơn vị ct và cn của cơ thể sống -Các hệ cq trong cơ thể có cấu tạo phù hợp với cn 1 đại diện báo cáo -> các nhóm khác nhận xét bổ sung -Các hệ cq hđ nhịp nhàng nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch-> tạo sự thống nhất 3. Củng cố, đánh giá: - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của học sinh trong năm học - GV nhắc nhở kiến thức cơ bản chính sinh học đã học 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập theo nội dung bài -> chuẩn bị giấy kiểm tra Tiết số 70. Kiểm tra học kì II I/ Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong các chương trình đã học. - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng làm bài kiểm tra. - Đánh giá và phân loại học sinh để có biện pháp chỉnh sửa kịp thời II/ Đề bài: Câu 1: ( 1,5 điểm) Vỏ đại não có các vị trí: 1, Thuỳ chẩm 3, Hồi đỉnh lên( sau rãnh đỉnh 2, Thuỳ thái dương 4, Hồi trán lên( trước rãnh đỉnh) Hãy chọn các số chỉ vị trí các vùng ở vỏ đại não điền vào ô vuông cho phù hợp. a, Vùng cảm giác có ý thức b, Vùng vận động có ý thức c, Vùng thính giác d, Vùng thị giác Câu 2: ( 1 điểm) Tầm quan trọng của các cơ quan bài tiết là: a, Thải ra ngoài các chất độc có hại cho cơ thể. b, Đảm bảo cho các thành phần của môi trường trong tương đối ổn định. c, Tạo điều kiện cho các quá trình sinh lí tiến hành bình thường. d, Cả a, b và c đều đúng. e, Chỉ có a và b Câu 3: ( 1,5 điểm) Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B tương ứng với các thông tin ở cột A A B a, Lớp biểu bì 1, Lông và bao lông 2, Thụ quan 3, Tầng tế bào sống b, Lớp bì 4, Cơ co chân lông 5, Tuyến mồ hôi 6, Lớp mỡ c, Lớp mỡ dưới da 7, Tuyến nhờn 8, Tầng sừng 9, mạch máu 10, Dây thần kinh Câu 4: ( 1 điểm) Quan sát và chú thích cho hình vẽ sau ( H 45-1) Câu 5: ( 2,5 điểm) Nêu rõ tính chất và vai trò của hooc môn, từ đó xác định rõ tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối với đời sống Câu 6: ( 2,5 điểm)Nêu đặc điểm cấu và chức năng của đại nào người, chứng tỏ sự tiến hoá của người so với động vật khác trong lớp Thú. III. Đáp án và biểu điểm. Câu 1: ( 1,5 điểm) 4 a, Vùng cảm giác có ý thức 3 b, Vùng vận động có ý thức 2 c, Vùng thính giác 1 d, Vùng thị giác Câu 2: ( 1 điểm) ý đúng là d Câu 3: ( 1 điểm) a – 3, 8; b – 1, 2, 4, 5, 7, 9, 10; c – 6 Câu 4: ( 1 điểm) mỗi ghi chú cho 0,2 điểm Câu 5: ( 2,5 điểm) + Tính chất và vai trò của hooc mon cho 2 điểm + Tầm quan trọng của tuyến nội tiết cho 0,5 điểm Câu 6: ( 2,5 điểm) - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật khác thuộc lớp Thú. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron ( khối lượng chất xám lớn). - ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ ( nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết). IV. Nhận xét:
Tài liệu đính kèm: