Bài soạn Ngữ Văn 8 Tiết 33-34: Hai cây phong - Trường THCS Cao Nhân

Bài soạn Ngữ Văn 8 Tiết 33-34: Hai cây phong - Trường THCS Cao Nhân

TIẾT 33-34

 HAI CÂY PHONG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức.

- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.

- Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.

- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn gaìu cảm xúc.

2. Kĩ năng:

- Dọc – hiểu một văn bản có trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.

- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến quê hương hình thành thói quen học văn, học tập tính cách nhân vật.

B. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: tìm một đoạn về Người thầy đầu tiên” ở chương trình lớp 9 cũ, bảng phụ, phiếu học tập, giáo án

2. Trò: Đọc , tóm tắt được truyện theo sự hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị bài ở nhà.

C. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước I: Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp.

Bước II: Kiểm tra bài cũ

 Trả lời các câu hỏi sau :

1. Hãy giải thích vì sao tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng được coi là một kiệt tác của cụ hoạ sĩ già Bơ-Men.

2. Ý nào nói lên nét đặc sắc đặc sắc nhất về nghệ cảu truyện chiếc lá cuối cùng?

A. Miêu tả tâm lí nhân vật.

B. Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau.

C. Sử dụng nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.

D. Sử dụng niều biện pháp tu từ.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 716Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ Văn 8 Tiết 33-34: Hai cây phong - Trường THCS Cao Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16 tháng 10 năm 2010 
Ngày dạy lớp 8D: 18 tháng 10 năm 2010 
Tiết 2 lớp 8D: dạy 23 tháng 10 năm 2010 
Tiết 33-34
 Hai cây phong 
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn gaìu cảm xúc.
2. Kĩ năng: 
- Dọc – hiểu một văn bản có trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến quê hương hình thành thói quen học văn, học tập tính cách nhân vật.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: tìm một đoạn về ‘ Người thầy đầu tiên” ở chương trình lớp 9 cũ, bảng phụ, phiếu học tập, giáo án 
2. Trò: Đọc , tóm tắt được truyện theo sự hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị bài ở nhà. 
C. Tổ chức dạy và học
Bước I: ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 Trả lời các câu hỏi sau :
Hãy giải thích vì sao tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng được coi là một kiệt tác của cụ hoạ sĩ già Bơ-Men.
ý nào nói lên nét đặc sắc đặc sắc nhất về nghệ cảu truyện chiếc lá cuối cùng?
Miêu tả tâm lí nhân vật.
Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau.
Sử dụng nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.
Sử dụng niều biện pháp tu từ. 
Bước III : Bài mới
Thầy
Trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động1 : Tạo tâm thế
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp : thuyết trình.
Đất nước Cư-rơ-g-xtan (Kiếc-ghi-dia, một nuớc cộng hoà ở miền Trung á, thuộc Liên Xô (cũ) - Đất nước của đồi núi và thảo nguyên trập trùng, bát ngát và những áng mây trôi lơ lửng 
Hoạt động 2 : Tri giác 
+Thời gian: phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, Kĩ thuật khăn trải bàn
GV: Em hãy đọc phần giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp.
Tóm tắt những điểm cơ bản nhất về tác giả?
GV: Đọc phần tóm tắt trong sách giáo khoa và nêu vị trí của đoạn trích?
Giáo viên nêu yêu cầu đọc với giọng chậm rãi, hơi buồn gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể - nhấn giọng vào những rung động của tác giả khi ngồi lặng đi trên một cành phong.
? Đọc từ đầu đoạn trích đến chiếc gương thần xanh
? Nêu nội dung chính của đoạn?
? Hình ảnh hai cây phong trong mắt hoạ sĩ 
? Đọc phần còn lại?
Hoạt động 3: phân tích, cắt nghĩa 
+Thời gian : phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình, Kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật KWL
H: Ngôi làng của tôi tên là gì? nằm ở đâu đặc điểm nổi bật của nó?
H: Quan sát vào bức tranh cây phong là loại cây như thế nào? có vị trí nằm ở đâu? 
H: Theo em hai cây phong này nó có ý nghĩa gì đối với những người dân trong làng Ku-ku-rêu?
H: Còn đối với Ai-ma-tốp thì nó có ý nghĩa gì?
GV bình thêm: Vì thế mỗi khi về làng Ai-ma-tốp nhanh chóng chạy lên đồi đến với hai cây phong để được nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”
GV cho hs đọc đoạn “Trong làng tôi không thiếu gì các laọi cây nhẹ thoảng qua”
?Đọc : “Vào năm học mới ... ánh sáng”
? Hình ảnh hai cây phong và lũ trẻ được tác giả phác hoạ lại qua những chi tiết nào?
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn văn này, làm bức phác hoạ hiện lên như thế nào?
Tác giả sử dụng yếu tố tự sự xen lẫn miêu tả làm bức phác hoạ hiện lên thật rõ.Bọn trẻ ơ Ku Ku rêu xa xôi trở nên gần gũi chúng cũng hồn nhiên tinh nghịch như tưổi thơ ta vậy .Hai cây phong như những người bạn lớn vô cùng thân thiết và độ lượng gắn bó với lú trẻ trong làng 
H: Từ trên cành phong cao ngất ấy lũ trẻ quan sát thấy những gì ?
H: Những miền đất càng xa lạ và càng bí ẩn bao nhiêu thì vị trí của 2cây phong càng trở nên quang trọng như thư thế nào với thơ ấu thơ của hoạ sĩ ?
H: Có bao điều hoạ sĩ nhận thấy, cảm nhận được ở 2cây phong nhưng có một điều anh ta chưa nghĩ đến là gì ?
- Ai là người trồng 2 cây phong trên đồi này 
H: Người ấy đã ước mơ gì đã nói gì ?
Quả đồi ấy không biết vì ssao được gọi là “trường Đuy sen “?
Điều này có ý tác dụng gì trong mạch diễn biến của câu chuyện
H: Đọc lại lời của thầy Đuy-sen với An-tư-nai khi trồng hai cây phong này ?
- Như vậy theo em vì sao hai cây phong lại trơ thành điểm khởi nguồn cảm hứng cho người đọc (Thảo luận) 
Hai cây phong trở thành khơi nguồn cảm hứng vì nó gắn bó với tình yêu quê hương 
Hai cây phong gắn bó với những kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò hồn nhiên 
- Hai câyphong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về người thầy đầu tiên của trẻ em làng Ku-ku-rêu trong những năm 20 sau cam mạng tháng mười Nga 
Hình ảnh 2cây phong trong kí ức tuổi thơ của hoạ sĩ có ý nghĩa gì ?
Giáo viên :Gặp lại 2câyphong người hoạ sĩ được sống lại tuổi thơ củ mình với những kỉ niệm về 
 - Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào
 Hoạt động 4 : đánh giá, khái quát. 
+Thời gian: 3 phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình
tự sự kết hợp vớimiêu tả ,biểu cảm 
Nhà văn đã sử những biện pháp tu từgì ?
So sánh ,nhân hoá 
Văn bản có gì đăc biệt về ngôi kể ?
Đan xen lồng ghép giữa 2ngôi kể 
Văn bản phản ánh vẻ đẹp nào của thiên nhiên và cong người ?
H: Hai cây phong đã làm sống dậy trong em tình cảm gì?
Tình cảm yêu quê hương đất nước tha thiết 
GV: Đọc phần ghi nhớ sgk
Hoạt động 5 : luyện tập. 
+Thời gian: phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: Vấn đáp, giải thích Phương pháp : Vấn đáp, giải thích, Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
- Hãy tìm một số tác phẩm văn học Việt Nam em đã học thể hiện tình yêu quê hương em đã học ở lớp 6 , 7 ? 
Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh 
Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm 
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Ghi tên bài
HS: Làng Ku-ku-rêu nằm ở ven chân núi, trên cao nguyên rộng, dưới làng là thung lũng.
Cây Phong: một loại cây to, thân cao và thẳng, mọc ở vùng ôn đới, bắc bán cầu
- Đứng giữa ngọn đồi phía trên làng
- Hệt như ngọn hải đăng trên núi, như hai cái cột tiêu dẫn lối về làng
HS: + Hai cây phong là biểu tượng cho quê hương xứ Ca-dắc-tan của làng Ku-ku-rêu.
+ Nó là cột chỉ đường cho mọi người tìm về làng.
+ Đối với tác giả: nó là cả tuổi thơ đầy ngọt ngào hạnh phúc, là một phần của đời mình, là nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
Lũ trẻ chạy lên đồi - Phong nghiêng ngả đu đưa chào mời – bóng râm mát rượi và tiếng là xào xạc
Lũ trẻ bám vào những – mắt mấu trèo lên làm trấn động cả vương quốc các loài chim khiến chúng chao đi chao lại
Chuồng ngựa của nông trang : như căn nhà xép 
 Thảo nguyên hoang vu trong làn sương mờ đục 
Dòng sông lấp loáng tận chân trời 
Suy nghĩ về nhưng miềm đất bí ẩn 
HS: Hai cây phong trở thành người tiếp sức ,trở thành người tiếp sức ,trở thành bệ phóng cho những ước mơ và khát vọng được khám phá những điều mới lạ ở nơi xa thẳm trong tâm hồn hoạ sĩ tuổi ấu thơ 
Hai cây phong trở thành đặc biệt bởi nó có còn gắn với tên tuổi của một người thầy có tên Đuy-sen 
Chính thầy Đuu-sen đá đem hai cây phong về trồng ở đây 
Thầy muốn gửi niềm mơ ước hy vọng ở những đứa trẻ nghèo khổ như An-tư nai lớnlếnẽ tớ thàn người có ích 
Vẻ đẹp thân thuộc cao quý của hai cây phong 
-Tấm lòng gắn bó tha thiết của con người với cảnh vật nơi quê hương yêu dấu 
H: Nếu nhân vật tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về tình cảm cuả nhà văn ?
- Nhà văncó tấm lòng yêu quê hương gắn bó tha thiết với cảng vật và con người nơi quê hương
I. Đọc – chú thích 
1. Tác giả - tác phẩm 
Ai-ma-tốp sinh năm 1921 là nhà văn Cư- rơ-gư –xtan.
- Tác phẩm
 Đoạn trích nằm ở phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”
2. Đọc 
3. Giải thích từ khó.
II.Tìm hiểu tiết văn bản 
1. Hình ảnh hai cây phong trong ngôi làng
2. Hình ảnh hai cây phong trong ký ức tuổi thơ.
Hai cây phong gắn bó với kỷ niệm về người thầy nơi quê hương yêu dấu 
Nhắc nhở chúng ta phải nhớ về cội nguồn
* Tổng kết 
1. Nghệ thuật 
2. Nội dung 
*Ghi nhớ sgk 
D.Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài học sau.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Ôn lại nội dung bài học.
- Học tập cách kể chuyện , vận dụng thích hợp vào việc làm văn tự sự 
- Chuẩn bị ôn tập về truyện kí Việt Nam 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 33-34.doc