Giảng:8a . 8b .
Tuần 1
Tiế1
Văn bản : Tôi đi học
I. Mức độ cần đạt :
1.Kiến thức.
Giúp HS.
-Nắm được cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
-Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2.Kĩ năng.
-Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
-Trình bày những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của văn bản.
3.Thái độ.
- Giáo dục cho các em lòng say mê yêu quý môn học.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, đọc tài liệu có liên quan
HS: Đọc kỹ VB, trả lời câu hỏi trong sgk
soạn: 20/8/2010 Giảng:8a.. 8b. Tuần 1 Tiế1 Văn bản : Tôi đi học I. Mức độ cần đạt : 1.Kiến thức. Giúp HS. -Nắm được cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. -Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2.Kĩ năng. -Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Trình bày những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của văn bản. 3.Thái độ. - Giáo dục cho các em lòng say mê yêu quý môn học. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, đọc tài liệu có liên quan HS: Đọc kỹ VB, trả lời câu hỏi trong sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra . -Sĩ số 8a. 8b. - Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. .Bài mới: Trong cuộc đời mỗi con người, những kĩ niệm thời học trũ thường được lưu giữ bền lõu trong trớ nhớ. Đặc biệt là những kĩ niệm về buổi học đến trường đầu tiờn : “Ngày đầu tiờn đi học bờn em”. “Tụi đi học” của Thanh Tịnh là một truyện ngắn xuất sắc đó thể hiện một cỏch xỳc động tõm trạng hồi hộp, bỡ ngơ của nhõn vật “Tụi”, chỳ bộ đựoc mẹ đưa đến trường cào học lớp năm trong ngày tựu trường Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài học Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và tỡm hiểu chung Gv đọc mẫu, 2 – 3 h/s nối nhau đọc toàn bài - Nhận xột cỏch đọc ? Hóy trỡnh bày ngắn gọn về tỏc giả Thanh Tịnh . - Quờ : Huế - Tờn thật : Trần văn Ninh - Tỏc phẩm chớnh : Quờ mẹ, Đi giữa một mựa sen - Sỏng tỏc của ụng đậm chất trữ tỡnh, toỏt lờn vẽ đằm thắm, nhẹ nhàng mà lắng sõu, tỡnh cảm ờm dịu, trong trẻo. - “Tụi đi học” in trong tập “Quờ mẹ” (1941) lạm nhận, lớp 5 Hs đọc chỳ thớch, giải thớch cỏc từ ? Văn bản “Tụi đi học” được viết theo thể loại nào ?( Hs tự bộc lộ) ? Cảm nhận đầu tiờn của em về văn bản là gỡ ? ? Kể tờn những nhõn vật được núi đến trong tỏc văn bản ? Hóy cho biết nhõn vật chớnh là ai ? Vỡ sao đú là nhõn vật chớnh ? ? Kỷ niệm ngày đầu đến trường của “Tụi” được kể theo trỡnh tự khụng gian và thời gian nào ? Tương ứng với đoạn nào cảu văn bản ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu văn bản Theo dừi phần đầu văn bản và cho biết : ? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tỏc giả đi khỏi nguồn từ thời điểm nào ? Vỡ sao ? - Thiờn nhiờn : Lỏ rụng nhiều, mõy bang bạc. - Cảnh sinh hoạt : Mấy em bộ rụt rố cựng, mẹ đến trường => Đú là khụng gian : Tờn con đường dài và hẹp => Đú là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ của tỏc giả ở quờ hương. Đú là lần đầu tiờn được cắp sỏch tới trường => Đú là sự lien tưởng giữa hiện tại và quỏ khứ của bản thõn => Điều đú chứng tỏ tỏc giả là người yờu quờ hương tha thiết ? Tõm trạng của “Tụi” khi nhớ lại kĩ niệm cũ như thế nào ? Hóy phõn tớch giỏ trị biểu đạt cảu cỏc từ ngữ ấy ? ? Cõu văn “Con đường này tụi tự nhiờn thấy lạ”, cảm giỏc quen mà lạ của nhõn vật tụi cú ý nghĩa gỡ ? ? Chi tiết “tụi khụng cũn lội qua sụng thả diều như như thường ngày sơn nữa” cú ý nghĩa gỡ ? ? Cú thể hiểu gỡ về nhõn vật “Tụi” qua chi tiết “ghỡ thật chặt 2 cuốn vở mới trờn tay và muốn thử sức mỡnh tự cầm bỳt thước”. ? Trong những cảm nhận mới mẻ trờn con đường làng =>trường“Tụi” đó bộc lộ đức tớnh gỡ của mỡnh ? ? Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ cú người thạo mới cầm nổi bỳt thước, tỏc giả viết “ý nghĩa ngọn nỳi” Hóy phỏt hiện và phõn tớch ý nghĩa của biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu văn trờn? GV Tiểu kết mục 1 Chuyển mục 2 Quan sỏt phần văn bản tiếp theo cho biết ? Cảnh trước sõn trường làng Mĩ Lớ lưu lại trong tõm trớ tỏc giả cú gỡ nổi bật ? Cảnh tượng được nhớ lại cú ý nghĩa gỡ ? ? Nhõn vật “Tụi” đó cảm nhận như thế nào về ngụi trường Mĩ Lớ của mỡnh trong lần đầu tiờn đến trường? ? Em hiểu như thế nào về hỡnh ảnh so sỏnh này ? ? Khi tả những học trũ nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tỏc giả dựng hỡnh ảnh so sỏnh nào ? ? Em hiểu gỡ qua hỡnh ảnh so sỏnh này ? ? Hỡnh ảnh mỏi trường gắn liền với ụng đốc. Em hóy cho biết hỡnh ảnh ụng đốc được nhớ lại qua chi tiết nào. HS: trả lời - cặp mắt hiền từ, cảm động, giọng núi nhẹ nhàng ? Qua đú cho thấy tỏc giả nhớ đến ụng đốc bằng tỡnh cảm nào ? - Quớ trọng tin tưởng biết ơn - HS đọc đoạn văn : Cỏc cậu lưng lẻo trong cổ. ? Em nghĩ gỡ về tiếng khúc của cậu học trũ ? Đến đõy em hiểu thờm gỡ về nhõn vật “Tụi” ? HS đọc đoạn cuối ? Vỡ sao trong khi xếp hàng đợi vào lớp, nhõn vật “Tụi ” lại cảm thấy “trong thời thơ ấu tụi chưa lần nào thấy xa mẹ tụi như lần này” ? ? Những cảm giỏc của nhõn vật tụi nhận được khi bước vào lớp học là gỡ ? ? Những cảm giỏc ấy cho thấy tỡnh cảm nào của nhõn vật “Tụi” đối với lớp học của mỡnh ? - Chi tiết : Con chim non bay cao gợi nhớ, gợi tiếc, một chỳt buồn khi từ gió tuổi thơ. Thể hiện sự bắt đầu trong nhận thức và việc học hành của bản than. - Chi tiết : “Những tiếng phấn vần đọc” => yờu thiờn nhiờn, yờu tuổi thơ, nhưng yờu cả sự học hành để trưởng thành ? Đoạn cuối văn bản cú 2 chi tiết - “Một con chim luụn liệng đến trường cỏnh chim” - Và “những tiếng phấn vần đọc” ? Dũng chữ “Tụi đi học” kết thỳc truyện cú ý nghĩa gỡ ? GV bỡnh HS: đọc ghi nhớ (sgk) I. Tỡm hiểu chung : 1, Đọc : * Tỏc giả Thanh Tịnh (1911–1988) *Tác phẩm “Tôi đi học” in trong tập quê mẹ năm 1991. 2. Giải thớch từ khú : 3. Thể loại : - Truyện ngắn trữ tỡnh 4. Bố cục : - Nhõn vật : Tụi, mẹ, ụng đốc - Cậu học trũ - Nhõn vật chớnh “Tụi” + Cảm nhận của “Tụi” trờn dường tới trường từ đầu ngọn nỳi + Cảm nhận của “Tụi” lỳc ở sõn trường tiếp theo nghĩ cả ngày nữa. + Cảm nhận của “Tụi” trong lớp học cũn lại II. Tìm hiểu văn bản 1. Khơi nguồn kỉ niệm * Thời điểm gợi nhớ : Cuối thu- thời điểm khai trường - Khụng gian : Trờn con đường dài và hẹp => Đú là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ của tỏc giả ở quờ hương * Tõm trạng của “Tụi” : Nỏo nức, mơn man, tưng bừng, rộn ró => Từ lỏy diễn tả 1 cỏch cụ thể tõm trạng khi nhớ lại cảm xỳc thực của “Tụi” khi ấy => gúp phần rỳt gắn thời gian giữa quỏ khứ và hiện tại * Cỏc cảm nhận của “Tụi’ trờn đường tới trường : - Quen đi lại lắm lần => thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi => dấu hiệu đổi khỏc trong tỡnh cảm và nhận thức của cậu bộ ngày đầu đến trường - Thay đổi hành vi : khụng lội qua sụng thả diều, đi ra đồng nụ đựa => đi học => cậu bộ tự thấy mỡnh lớn lờn, nhận thức của cậu bộ về sự nghiờm tỳc học hành - Cú chớ học ngay từ đầu muốn tự mỡnh đảm nhiệm việc học tập, muốn được chỉnh chạc như bạn bố, khụng thua kộm họ => Yờu học, yờu bạn bố, mỏi trường quờ hương - Nghệ thuật so sỏnh - Kỉ niệm đẹp, cao siờu - Đề cao sự học của con người 2, Cảm nhận của “Tụi” lỳc ở sõn trường - Trường Mĩ Lớ : Rất đụng người, người nào cũng đẹp => Phong cảnh khụng khớ đặc biệt của ngày hội khai trường. Thể hiện tư tưởng hiếu học của dõn ta, bộc lộ tỡnh cảm sõu nặng của tỏc giả đối với mỏi trường tuổi thơ. => Hỡnh ảnh so sỏnh : Lớp học => đỡnh làng nơi thờ cỳng tế lễ, thiờng liờng, cất giấu những điều bớ ẩn => Diễn tả cảm xỳc trang nghiờm của tỏc giả về mỏi trường, đề cao tri thức của con người trong trường học - Hỡnh ảnh so sỏnh : “Họ như con chim non đứng bờn bờ tổ e sợ” => miờu tả sinh động hỡnh ảnh, tõm trạng cỏc em nhỏ lần đầu tới trường - Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường - Thể hiện khỏt vọng bay bổng của tỏc giả đối với trường học. - Khúc, một phần vỡ lo sợ, một phần vỡ sung sướng - Đú là những giọt nước mắt bỏo hiệu sự trưởng thành => Nhõn vật tụi là người giàu xỳc cảm với trường, lớp, người thõn, cú dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức và tỡnh cảm ngay từ ngày đầu tiờn đi học 3, Cảm nhận của “Tụi” trong lớp học - Cảm nhận xa mẹ vỡ tụi bắt đầu cảm nhận được sự độc lập của mỡnh khi đi học. Bước vào lớp học là thế giới riờng của mỡnh, phải tự làm tất cả, khụng cú mẹ bờn cạnh như ở nhà. - Nhỡn cỏi gỡ cũng thấy mới lạ và hay hay, lạm nhận chổ ngồi là của riờng mỡnh, nhỡn người bạn mới quen mà thấy quyến luyến => Sự biến đổi tự nhiờn của tõm lớ vỡ lần đầu được học ở lớp, trường sạch sẽ, ý thức được gắn bú với bạn bố, mỏi trường. => tỡnh cảm trong sỏng tha thiết - Cỏch kết thỳc tự nhiờn, bất ngờ “Tụi đi học” vừa khộp lại bài văn và mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dũng chữ chậm chạp, chập chững xuất hiện lần đầu trờn trang giấy trắng tinh, thơm tho tinh khiết như niềm tự hào hồn nhiờn và trong sỏng của “Tụi” và của nổi long ta khi hồi nhớ lại buổi thiếu thời => thể hiện chủ đề của truuyện ngắn này . * Ghi nhớ: SGK 3: Củng cố Cõu 1 : Văn bản đó sử dụng cỏc phương thức biểu đạt nào ? trong cỏc phương thức đú, theo em phương thức nào trội lờn để làm thành sức tỡnh cảm nhẹ nhàng mà thấm thớa của truyện ngắn. HS. thảo luận nhúm Nổi trội là phương thức biểu cảm. Truyện ngắn đậm chất trữ tỡnh. Tụi đi học cho thấy : Đối với mỗi con người những kĩ niệm thời ấu thơ, đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiờn cú sức mạnh ỏm ảnh và lưu giữ sõu sắc trong kớ ức như thế nào Cõu 2 : Nhận xột về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hỳt của tỏc phẩm - Truyện được bố cục theo dũng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhõn vật tụi theo trỡnh tự thời gian của một buổi tựu trường, khụng cú cốt truyện - Kết hợp hài hoà : Tự sự, miờu tả, biểu cảm => Tạo nờn chất trữ tỡnh của tỏc phẩm * Sức cuốn hỳt của tỏc phẩm - Tỡnh huống truyện :Tỡnh cảm ấm ỏp, trỡu mến của những người lớn đối với cỏc em nhỏ lần đầu tiờn đến trường - Hỡnh ảnh thiờn nhiờn, ngụi trường, cỏc so sỏnh giàu sức gợi cảm của tỏc giả - Toàn bộ truyện ngắn toỏt lờn chất trữ tỡnh thiết tha 4 : Hướng dẫn học ở nhà -Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học. -Ghi lại những ấn tượng ,cám xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất. -Làm bài tập 1, 2 sgk -Chuẩn bị trước bài: cấp độ khỏi quỏt của nghia từ ngữ. Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày giảng:8a... 8b Tiết 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. Mức độ cần đạt : 1.Kiến thức. Giúp HS. -Nắm được cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ. 2.Kĩ năng. -Thực hành,so sánh,phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ. 3.Thái độ. -Giáo dục cho các em biết được các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ. -Hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu và tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị: 1 Giao viên : SGK, thiết kế bài soạn, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài. III. Tiến trình lên lớp 1.. Kiểm tra. -Sĩ số 8a.. 8b.. - Bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, kiểm tra trong giờ học. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 : ễn tập từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa Hoạt động của trũ dưới sự hướng dẫn của GV Em hóy lấy vớ dụ về từ đồng nghĩa ? Từ trỏi nghĩa? ? Em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ ngữ trong 2 nhúm trờn ? GV : Hụm nay ... đú: a) Một cõu chỉ quan hệ nguyờn nhõn – kết quả. b) Một cõu chỉ quan hệ tăng tiến. c) Một cõu chỉ quan hệ tương phản. Cõu 5 (4 điểm): Viết bài văn thuyết minh về tỏc giả Ngụ Tất Tố và đoạn trớch Tức nước vỡ bờ . (Ngụ Tất Tố, Tắt đốn ) V. Hướng dẫn chấm – thang điểm Cõu 1 (2 điểm): * Yờu cầu: + Chộp đỳng, đủ 8 cõu (1,5 điểm). + Đẹp, khụng tẩy xoỏ (0,5 điểm) + Sai 5 chữ hoặc thiếu một cõu (- 0,25 điểm). vào nhà ngục quảng đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Bủa tay ụm chặt bồ kinh tế Chạy mỏi chõn thỡ hóy ở tự. Mở miệng cười tan cuộc oỏn thự. Đó khỏch khụng nhà trong bốn biển, Thõn ấy hóy cũn, cũn sự nghiệp Lại người cú tội giữa năm chõu. Bao nhiờu nguy hiểm sợ gỡ đõu. Cõu 2 (1điểm) í nghĩa của hai cõu kết bài trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc của tỏc giả Phan Bội Chõu: Thõn ấy hóy cũn, cũn sự nghiệp, Bao nhiờu nguy hiểm sợ gỡ đõu. => Khẳng định tư thế hiờn ngang của tỏc giả: Cũn sống cũn chiến đỏu và tin tưởng vào sự nghiệp chớnh nghĩa của mỡnh, khụng sợ hiểm nguy. Cõu 3 (1,5 điểm:) - Xỏc định đỳng: cỏc từ thuộc trường từ vựng bộ phận cơ thể người (1 điểm) + Gương mặt (0,25 điểm) + Đụi mắt (0,25 điểm) + Nước da (0,25 điểm) + Gũ mỏ (0,25 điểm) - Tỏc dụng: Miờu tả cụ thể, chi tiết nột đẹp trờn khuụn mặt tươi trẻ của người mẹ (0,5 điểm) Cõu 4 (1,5 điểm): Đặt được ba cõu: a) Vỡ C –V nờn C - V. (0,5 điểm) b) Chẳng những C - V mà C cũn V hoặc C càng V, C càng V. (0,5 điểm) c) Tuy C - V nhưng C - V. (0,5 điểm) Cõu 5 (4 điểm): 1. Dàn bài: a) Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả Ngụ Tất Tố và tỏc phẩm Tắt đốn: Ngụ Tất Tố là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc trước cỏch mạng. Tiểu thuyết Tắt đốn là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu của Ngụ Tất Tố. b) Thõn bài: * Giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp: - Ngụ Tất Tố ( 1893 - 1954 ) quờ: làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Hà Nội). - ễng là một học giả cú nhiều cụng trỡnh khảo cứu về triết học, văn học cổ Trung Hoa, là nhà bỏo nổi tiếng, một nhà văn hiện thực chuyờn viết về nụng thụn trước cỏch mạng. - Sau cỏch mạng, ụng tham gia cụng tỏc tuyờn truyền văn nghệ... - ễng được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về VHNT ( 1996 ) - Tỏc phẩm chớnh: Tắt đốn (1939) Lều chừng (1940) phúng sự: Tập ỏn cỏi đỡnh (1939 ) Việc làng (1940)... * Thuyết minh về đoạn trớch: “Tức nước vỡ bờ ”: - Xuất xứ: Đoạn trớch được trớch trong chương XVIII của tiểu thuyết “ Tắt đốn”. - Giới thiệu giỏ trị đoạn trớch: + Vạch trần bộ mặt tàn ỏc, bất nhõn của xó hội thực dõn nửa phong kiến lỳc bấy giờ. + Nỗi khổ cực của người dõn bị ỏp bức. + Vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ nụng dõn: vừa giàu tỡnh thương yờu vừa cú sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ. - Đõy là đoạn trớch tiờu biểu cho bỳt phỏp hiện thực của tỏc giả: khắc họa nhõn vật rừ nột, ngũi bỳt miờu tả linh hoạt, sống động; ngụn ngữ kể chuyện, miờu tả, ngụn ngữ đối thoại rất đặc sắc. c) Kết bài: Nhận xột chung về tỏc giả, đoạn trớch. 2. Biểu điểm: * Yờu cầu chung: Học sinh nắm chắc kiểu bài thuyết minh, trỡnh bày rừ ràng, sạch sẽ. Nội dung đảm bảo. * Yờu cầu cụ thể: Mở bài: (0,5 điểm ) - Hỡnh thức: Theo đỳng kiểu bài thuyết minh. (0,2 5 điểm) - Nội dung: Giới thiệu những nột chung về tỏc giả, tỏc phẩm. (0,2 5 điểm) Thõn bài: (3 điểm) - Hỡnh thức: (0,5 điểm) + Lời văn rừ ràng, cú sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc ý. - Nội dung: (2,5 điểm): + Giới thiệu được những nột cơ bản về tỏc giả, thõn thế, sự nghiệp (1điểm) + Giới thiệu giỏ trị đoạn trớch: nghệ thuật, nội dung. (1,5 điểm) Kết bài: (0,5 điểm) - Hỡnh thức: Chặt chẽ, cú tớnh khỏi quỏt. (0, 25 điểm) - Nội dung : Nhận xột xỏc đỏng về tỏc giả, đoạn trớch. (0, 25 điểm) Hết Ngày soạn:...../12/2011 Tiết 71 Ngày giảng: 8A.... 8C TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Ôn những kiến thức đã học, khắc sõu kiến thức, giỳp HS rỳt kinh nghiệm cho bài sau. - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm. - Hướng dẫn khắc phục những lỗi còn mắc. 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng tư duy viết đoạn văn, dựng từ cõu đỳng. 3. Thái độ: - Có cách nhìn nhận, đánh giá kết quả bài làm của mình và tự rút kinh nghiệm trong các giờ kiểm tra. II. chuẩn bị 1. Giỏo viờn: bài đó chấm, tổng hợp lỗi, bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn lại nội dung kiểm tra. tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra - Sĩ số: 8A:...............................; 8B:................................ - Bài cũ: Kiểm tra kết quả tự chấm bài của HS. 2. Trả bài hoạt động của gv và hs Nội dung * Hoạt động 1: Gv nhận xột bài làm HS: đọc yờu cầu của đề bài, trả bài cho HS. GV: * Ưu điểm: đa số nắm được yờu cầu của đề bài, làm rừ được yờu cầu của đề bài, chỉ ra được trường từ vựng, tỏc dụng và viết được đoạn văn cú sử dụng biện phỏp núi giảm núi trỏnh. - Chữ viết đẹp, trỡnh bày sạch, khoa học (8A: Diễm, Giang, Hựng, Loan, Linh, Mạnh, Thu, Thắm, Đàm, Hiền, Lan Anh Lộc, Lễ; 8B: Hường, Cường, Q. Diệu, Vi Diệu, Thủy, Nguyờn, Thảo, Lờ, Lan) * Nhược điểm: một số bài chưa nắm được đặc điểm của biện phỏp núi giảm, núi trỏnh, cõu ghộp. - Một số bài chưa chỉ ra tỏc dụng của trường từ vựng. - Viết đoạn văn chưa cú cõu chủ đề, viết tràn lan, chưa cú nội dung, chưa sử dụng được biện phỏp núi giảm núi trỏnh. - Chữ viết xấu, trỡnh bày bẩn (8A: Triều, Cương, Nguyờn, Toàn, Lờ, Ngữ. 8B: Liều, Mịch, Đạt, Tuấn, Hoa, Hiếu, Thủy, Lực, Phương.) * Hoạt động 2: sửa lỗi GV: thụng qua đỏp ỏn. HS: theo dừi, nhận ra lỗi sai. GV: bảng phụ đoạn văn sai của Hs HS: đọc - Chưa chỉ ra được cỏc từ ngữ thuộc trường từ vựng tra tấn và hiệu quả diễn đạt: Cỏc từ cựng trường tra tấn: nhà tự, chộm, giết, tắm ... trong bể mỏu. - Hiệu quả diễn đạt: Làm nổi bật tội ỏc dó man của thực dõn Phỏp đ/v nhõn dõn ta. ? Đoạn văn lỗi gỡ? HS: khụng cú cõu chủ đề, viết lan man khụng trọng tõm, chưa sử dụng biện phỏp núi giảm, núi trỏnh. - Sai nhiều lỗi chớnh tả, viết hoa tựy tiện,... GV: Đọc bài cú đoạn văn diễn đạt hay. 1. Nhận xột * Ưu điểm: * Nhược điểm: 2. Sửa lỗi - Lỗi kiến thức. - Lỗi diễn đạt. - Lỗi chớnh tả. 3. Củng cố, luyện tập: GV nhắc lại một số lỗi hay mắc và cỏch sửa. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - ễn tập toàn bộ nội dung đó kiểm tra. - Viết lại đoạn văn. - ễn lại toàn bộ nội dung chương trỡnh cả ba phõn mụn: tiếng Việt, phần Văn, Tập làm văn. - Chuẩn bị thi học kỡ I Soạn:..../...../2011 Tiết 72 Giảng : 8a 8b TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Giúp học thấy được ưu, khuyết điểm của bài viết. Sửa những lỗi sai trong bài. Lập dàn bài thuyết minh theo hướng dẫn của giáo viên. 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng viết văn thuyết minh. 3. Thái độ: -Yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đề bài, đáp án, biểu điểm, nhận xét đánh giá. 2. Học sinh: - SGK, vở, ôn lại nội dung III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 8a......................; 8b......................... - Bài cũ: 2. Trả bài: Hoạt động của gv và hs Nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề HS : đọc từng phần theo yêu cầu của đề ? Đề yờu cầu gỡ? - Phần tiếng việt đa số các em nêu được khái niệm nói quá,và lấy được ví dụ. HS: đề yờu cầu tóm tắt ngắn gon truyện ngắn “lóo Hạc” của nhà văn Nam Cao(Ngữ văn 8 tập 1). ? Bài làm cần phải thực hiện những yờu cầu gỡ? - Bố cục : đủ 3 phần, bài viết rừ ràng mạch lạc, bố cục chặt chẽ, trỡnh tự hợp lớ, trỡnh bày sạch, khoa học(9 điểm) - Bài viết cú bố cục rừ ràng, diễn đạt tương đối mạch lạc, thứ tự cú đụi chỗ chưa hợp lớ. Trỡnh bày sạch, đẹp, sai ớt lỗi chớnh tả (điểm 7, 8). - Bài đạt yờu cầu về nội dung, đụi chỗ chưa hợp lớ, chưa sõu sắc. (điểm 5, 6). - Nội dung sơ sài, bài viết sai lỗi chớnh tả (điểm 3, 4) - Bài viết khụng đạt nội dung và hỡnh thức (điểm 1, 2). ? Hóy lập dàn ý cho đề bài? * Hoạt động 2: hướng dẫn HS lập dàn ý * Mở bài: ( 1 điểm) -Giới thiệu về sự việc mắc lỗi * Thõn bài: ( 5 điểm) -Trình bày các ý chính + Mắc lỗi ở đâu? (1điểm) + Thời điểm nào?(1điểm) + Sau khi mắc lỗi em đã có những thái độ ra (1điểm) sao?(1điểm) + Đối với bản thân,cô giáo? (1điểm) + Những sửa chữa sau khi em mắc lỗi?(1điểm) * Kết bài: (1diểm) - Bài học ,suy nghĩ của bản thân * Hoạt động 3: nhận xột, đỏnh giỏ. * Ưu điểm: - Một số bài làm xỏc định đúng yêu cầu của đề bài, làm nổi bật yờu cầu của đề ( thể loại). + Bài viết có bố cục rõ ràng. + Lời văn trôi chảy, cú cảm xỳc. + Chữ viết sạch sẽ, rõ ràng. (Vân,Kiên 8A, ýen,Minh 8b) * Nhược điểm + Một số bài chưa xỏc định đỳng yờu cầu của đề, thể loại + Một số bài chưa có trình tự, bố cục rõ ràng. Bài viết chưa trọn vẹn, chưa cú cảm xỳc + Trình bày lủng củng. + Chữ xấu, sai nhiều lỗi, viết hoa, xuống dòng tuỳ tiện + Diễn đạt chưa thoỏt ý, nhiều chỗ cũn dựng từ tựy tiện, sai lỗi chớnh tả, tờn riờng khụng viết hoa, khụng cú dấu cõu: “tỏc giả nam cao là một tỏc giả đó nờu lờn những đoạn trớch trong đoạn văn của tỏc giả những mẩu chuện của tỏc giả nam cao trong chuyện ngắn lóo hạc được chia làm hai phần chớnh lóo hạc bỏn con chú và lóo hạc ăn chỳng bả chú lóo hạc bỏn cậu vàng lóo hạc sống với cậu vàng dất vuy vẻ nếu cú gỡ ăn thỡ mỗi người chia nhau một ớt nguyờn nhõn bỏn cậu vàng là để tụi mua gạo ăn khụng cú gạo ăn một hụm lóo hạc và ụng giỏo uống riểu lóo hạc ăn chỳng bả chú hụm xau ụng chết ở chờn rường chết Cỏi chết của ụng như thế mà thằng con chai vẫn khụng thương xút ” * Hoạt động 4: hướng dẫn HS sửa lỗi sai. GV: treo bảng phụ một số lỗi sai đó liệt kờ ở trờn, hướng dẫn HS sửa chữa. Học sinh xem bài làm và sửa các lỗi sai vào vở. * Hoạt động 5: hướng dẫn HS đọc nhận xột. GV: đọc bài văn làm tốt nhất. HS: nhận xột, rỳt kinh nghiệm cho bài viết của mỡnh. GV: nhận xột kết luận. GV: đọc bài viết kộm nhất.Bài viết của bạn mắc những lỗi nào? HS: chưa cú bố cục, chưa làm nổi bật nội dung yờu cầu của đề, bài viết quỏ sơ sài, sai nhiều lỗi chớnh tả... HS: nhận xột, rỳt kinh nghiệm những sai sút của bạn - GV: trả bài, công bố điểm, ghi vào sổ. Điểm 8 -> 9 . Điểm 6,5 -> dưới 8 Điểm 5 -> dưới 6,5 Điểm 3,5 -> dưới 5 Điểm dưới 3,5 -> - HS xem lại bài của mình - Chép dàn bài vào vở. 1.Yêu cầu của bài kiểm tra *Phàn văn học *Phần Tiếng việt *Phần tập làm * Đề bài: Em hãy kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thày cô giáo buồn. 2. Lập dàn ý 3. Đánh giá nhận xét bài làm - Ưu điểm - Nhược điểm : 4. Sửa lỗi - Lỗi chớnh tả, khụng cú dấu cõu. - Lỗi viết hoa tự do. - lỗi dựng từ, diễn đạt - Lỗi bố cục. 5- Đọc và nhận xét 3. Củng cố : - GV nhấn mạnh những lỗi sai của bài viết - Cách sửa những lỗi sai trong bài viết 4- Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại phần văn kỡ 1 ..............................................................................................................
Tài liệu đính kèm: