Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác

Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác

A/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Xác định rỏ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.

-Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan cooc - ti .

-Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.

2. Phát triển kĩ năng:

Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

3.Giáo dục :

ý thức giữ gìn vệ sinh tai.

B/ Phương pháp:

Trực quan + vấn đáp tìm tòi.

C/ Chuẩn bị:

Tranh phóng to H 51.1.2, mô hình cấu tạo tai.

D/ Tiến trình lên lớp:

I- Ổn định lớp:

II- Kiểm tra bài củ: Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rỏ? Nêu rỏ những hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh.

 

doc 2 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 - TIẾT 53
 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
NS : / /2009
ND : / /2009 
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Xác định rỏ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.
-Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan cooc - ti .
-Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.
2. Phát triển kĩ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3.Giáo dục :
ý thức giữ gìn vệ sinh tai.
B/ Phương pháp: 
Trực quan + vấn đáp tìm tòi.
C/ Chuẩn bị: 
Tranh phóng to H 51.1.2, mô hình cấu tạo tai.
D/ Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài củ: Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rỏ? Nêu rỏ những hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh.
III- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: T/h cấu tạo của tai
GV: Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào? GV hướng dẫn HS quan sát H 51.1 để hoàn thành bài tập điền từ. 
*YC điền được: 1- vành tai; 2- Ống tai;3-Màng nhĩ;4-chuỗi xương tai.
H:Tai được cấu tạo như thế nào? Chức năng của từng bộ phận?
HS: Hoàn thành các câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS trình bày cấu tạo ốc tai? Chức năng của ốc tai?
HS: Đại diện nhóm trình bày cấu tạo của ốc tai.
I. Cấu tạo của tai gồm : Tế bào TC, dây thần kinh, vùng thính giác.
*Cấu tạo của tai:
 - Tai ngoài: Vành tai, ống tai và màng nhỉ.
 - Tai giữa: Chuỗi xương tai, vòi nhỉ.
 - Tai trong: +Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên.
 + ốc tai.
* Cấu tạo ốc tai:
 + Ốc tai xương.
 + Ốc tai màng: Màng tiền đình,màng bên và màng cơ sở
 +Màng cơ sở: có cơ quan coóc-ti chứa tế bào TC thính giác.
Hoạt động 2:T/h Chức năng thu nhận sóng âm 
GV: Yêu cầu HS trình bày sự thu nhận cảm giác âm thanh.
- Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì?(B ảo v ệ tai)
II. Chức năng thu nhận sóng âm:
* Cơ chế truyền âm: (SGK).
Hoạt động 3. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ tai
- Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai.
GV giáo dục cho HS các biện pháp vệ sinh tai hàng ngày theo thông tin ở SGK.
III. Vệ sinh tai: 
 (SGK)
IV-Kiểm tra đánh giá:
- Học sinh trình bày cấu tạo ốc tai trên hình v ẽ?
- Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm?
- Vì sao có thể xác định âm phát ra từ bên phải hay bên trái?(Theo cơ chế truyền âm và dưới sự điều khiển của v ùng thính giác ở võ đại não)
V-Dặn dò:
- Học bài theo nội dung SGK, đọc mục “Em có biết”, làm câu hỏi 4 vào vở.
- Tìm hiểu hoạt động của 1 số vật nuôi trong nhà.
- Ra về nhớ chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
VI. Phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiêt 53-sinh8.doc