A/ Mục tiêu:
1.KiÕn thøc:
- Học sinh trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp trong đời sống.
- Xác định được trên hình các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năng của chúng.
2. Rèn luyện kĩ năng:
Quan sát tranh hình, sơ đồ hoàn thiện kiến thức và kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Giáo dục:
Ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.
B/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp + tìm tòi.
C/ Chuẩn bị:
1. GV :Mô hình cấu tạo hệ hô hấp, tranh phóng to H 20.1.2.3.
2. HS :PhÇn V tiÕt 20.
D/ Tiến trình lên lớp:
Ngày soạn: 11 /11/2010 Ngày dạy: 13 /11/2010 TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP A/ Mục tiêu: 1.KiÕn thøc: - Học sinh trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp trong đời sống. - Xác định được trên hình các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năng của chúng. 2. Rèn luyện kĩ năng: Quan sát tranh hình, sơ đồ hoàn thiện kiến thức và kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Giáo dục: Ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. B/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp + tìm tòi. C/ Chuẩn bị: GV :Mô hình cấu tạo hệ hô hấp, tranh phóng to H 20.1.2.3. 2. HS :PhÇn V tiÕt 20. D/ Tiến trình lên lớp: I- Ổn định(1’): II- Kiểm tra(2’): (Không kiểm tra giành thời gian thu báo cáo). III- Bài mới: Ho¹t ®éng1(17’) .Tìm hiểu khái niệm hô hấp Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV treo tranh H20.1 và yêu cầu HS quan sát tranh ,nghiên cứu thông tin SGK nêu câu hỏi: - Hô hấp là gì?( cung cÊp khÝ «xi vµ th¶i khÝ cacb« nic) - Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?( cung cÊp n¨ng lượng) - Hô hấp gồm những giai đoạn nào? (3 giai đoạn: sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào) - Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?( cung cÊp « xi cho tÕ bµo vµ th¶i khÝ cac b« nÝc) HS: Tự nghiên cứu thông tin, H 20.1 SGK, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. GV: Đánh giá kết quả thảo luận của từng nhóm và hoàn thiện kiến thức. I. Khái niệm hô hấp: - Hô hấp là quá trình cung cấp ôxy cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài. - Nhờ hô hấp mà ôxy được lấy vào để ôxi hoá các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể. - Hô hấp gồm 3 giai đoạn: sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. Ho¹t ®éng 2(20’). Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV treo tranh H20.2,3 và yêu cầu HS qs tranh , đọc thông tin : +Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Cấu tạo của các cơ quan đó?(Bảng 20) HS: Cá nhân nghiên cứu bảng 20, quan sát mô hình và tranh 20.2.3. Xác định các cơ quan hô hấp. GV: Một số học sinh trình bày cấu tạo, HS khác bổ sung, rút ra kết luận. - Đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm ; ẩm không khí , bảo vệ?( ấm nhờ hệ thống mao mạch dày đặc; ẩm nhờ chất nhày phủ trên thành ống; bảo vệ nhờ lông mũi,sụn thanh nhiệt, tuyến amidan) -Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ? (nhê líp chÊt dÞch gi÷a 2 líp bao bäc phổi vµ nhê 700-800 triệu phÕ nang) - Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và hai lá phổi? HS: trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. GV: Đường dẫn khí có chức năng làm ấm khí , vậy tại sao mùa đông đôi khi chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?( khÝ ngoµi trêi l¹nh m¸u kh«ng tỏa nhiệt nhiều để lµm Êm khÝ) Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?( Gi÷ Êm khi mïa ®«ng; bÞt khÈu trang khi ®i ngoµi ®êng ) HS: liên hệ tt trao đổi kiến thức trả lời câu hỏi. II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: 1) Cấu tạo: ( như bảng 20 SGK). 2) Chức năng: - Đường dẫn khí: Có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi bẩn, làm ấm, ẩm không khí. - Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài. IV- Kiểm tra đánh giá(3’): Thế nào là hô hấp; vai trò của hô hấp với cáchoạt động của cơ thể. Cấu tạo của cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng như thế nào? V- dặn dò(2’): - Học bài trả lời câu hỏi SGK,đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu về sự thông khí ở phổi. - Nghiên cứu trước bảng 21 từ đó giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra. - Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 , tìm hiểu trước xem có gì thắc mắc. - Ra về phải chấp hành luật lệ giao thông. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: