Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 36

Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 36

A. MỤC TIÊU

- Nêu được nhiệm vụ, mục đích và ý nghĩa của môn học

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên

- Nêu được các đặc thù của môn học

B. CHUẨN BỊ

- GV: Soạn bài và nghiên cứu tài liệu

- HS: Nghiên cứu bài trước

C. HOẠT ĐỘNG + ổn định tổ chức

 + Kiểm tra bài cũ

 

doc 72 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 17 tháng 8 năm 2010
Ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Bài mở đầu
A. Mục tiêu 
- Nêu được nhiệm vụ, mục đích và ý nghĩa của môn học
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên
- Nêu được các đặc thù của môn học
B. Chuẩn bị 
- GV: Soạn bài và nghiên cứu tài liệu
- HS: Nghiên cứu bài trước 
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
1. Vị trí của con người trong tự nhiên
- Đọc thông tin 1 - SGK
- Hãy xác đinh vị trí của con người trong tự nhiên
- GV nhận xét => Kết luận
- Đọc TT và thực hiện D1 - SGK
- Yêu cầu xác định 2,3,5,7,8
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- Loài người là động vật tiến hóa nhất
- Ngày càng giảm sự lệ thuộc vào thiên nhiên
2. Nhiệm vụ của môn học
- Cung cấp ”2 - SGK
- Môn học có nhiệm vụ gì? Bộ môn có liên quan đến những ngành khoa học nào trong xã hội?
- Nhận xét => Kết luận chung
- Đọc ”2 và nghiên cứu tranh 1,2,3 để xác định các ngành liên quan 
- Đại diện HS phát biểu
- Cách rèn luyện và bảo vệ cơ thể 
- Có ý thức bảo vệ môi trường
- Bộ môn liên quan đến nhiều ngành khoa học: Y dược, Thể dục thể thao...
3. Phương pháp học tập:
- Cung cấp 3 - SGK
- Phương pháp đặc trưng của môn học là gì?
- GV nhận xét => Kết luận chung
- Đọc 3 - SGK
- Trả lời câu hỏi theo tư duy cá nhân
- Quan sát
- Thực hành
- áp dụng thực tế
Củng cố 
- Đặc điểm khác biệt giữa người và động vật là gì?
- Đọc phần kết luận chung
Hướng dẫn 
- Học thuộc bài theo kết luận chung và trả lời câu hỏi
- Xem trước bài cấu tạo cơ thể người
Ngày 17 tháng 8 năm 2010
 Ngày 18 tháng 8 năm 2010
Chương I: Khái quát về cơ thể người
Tiết 2: Cấu tạo cơ thể người
A. Mục tiêu 
- Kể tên và xác định vị trí của các cơ quan trong cơ thể người
- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh, hệ nội tiết trong việc điều hòa hoạt động của các cơ quan
B. Chuẩn bị
- GV: Tranh cấu tạo cơ thể người
- HS: Tập xác định các cơ quan trong cơ thể
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
Nêu những đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật (khỉ)?
Bài mới
1.Cấu tạo chung
- Cung cấp và hướng dẫn HS quan sát hình 2.1, 2.2
- Yêu cầu thực hiện D1 - SGK
- GV nhận xét => kết luận chung
- Quan sát tranh và thực hiện D theo nhóm
- Đại diện HS trả lời
- Da => Mỡ => Cơ => Xương ngực
- Có hai khoang:
+ Ngực
+ Bụng
2. Các hệ cơ quan
- Cung cấp 2- SGK
- Yêu cầu: Ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan vào bảng 2 (9-SGK)
- GV yêu cầu HS nhận xét
- Treo bảng phụ đã điền nội dung để HS tự điều chỉnh
- Đọc 2- SGK
- Điền nội dung yêu cầu vào bảng2 (9 - SGK)
- Đại diện HS trình bày
- Tự điều chỉnh và ghi nội dung vào vở 
+ Hệ vận động
- Chức năng
+ Hệ tiêu hóa
- Chức năng
+ Hệ hô hấp
- Chức năng
+ Hệ tuần hoàn
+ Hệ bài tiết
(7 hệ cơ quan - SGK)
3. Sự phối hợp hoạt động các cơ quan:
- Cung cấp 3 - SGK
- Vì sao sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể thống nhất?
- GV cho ví dụ và giải thích => Kết luận chung
- Đọc SGK
- Đại diện trả lời 
Yêu cầu: Do sự điều khiển phối hợp và điều hòa của hệ thần kinh và thể dịch
- Hoạt động của các cơ quan trong cơ thể luôn thống nhất vì có sự điều khiển, điều hòa phối hợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong cơ thể 
Củng cố 
- Đọc kết luận chung
- Kể tên các cơ quan và chức năng của mỗi cơ quan trong cơ thể
Hướng dẫn 
- Học thuộc phần kết luận chung 
- Xem trước bài: Tế bào
+ Xác định cấu tạo và chức năng của từng phần trong tế bào
Ngày 20 tháng 8 năm 2010 
Ngày 24 tháng 8 năm 2010 
Tiết 3: Tế bào
A. Mục tiêu 
- Trình bày được cấu trúc cơ bản của tế bào
- Phân biệt được chức năng của tế bào
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
B. Chuẩn bị 
- GV: Tranh cấu tạo tế bào
- HS: Học thuộc bài cũ
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
Kể tên các cơ quan trong cơ thể? Chức năng của hệ cơ quan?
Bài mới 
1. Cấu tạo tế bào
- Treo tranh cấu tạo tế bào
- Trình bày cấu tạo của tế bào
- GV nhận xét => Kết luận chung
- Quan sát hình 3.1 trả lời câu hỏi
- Đại diện phát biểu
- Có ba phần chính:
+ Màng
+ Tế bào chất
+ Nhân
2. Chức năng các bộ phận của tế bào:
- Giới thiệu bảng 3.1
- Gv giúp HS giải thích: Mối quan hệ giữa các bào quan trong tế bào
Bộ phận
Bào quan
Chức năng
Màng 
+ Giúp trao đổi chất
Tế bào chất
- Lưới nội chất
- Ribôxôm
- Ti thể Gonghi
+ Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
- Tổng hợp chất
- Tổng hợp Prôtêin
- Hô hấp
- Thu nhận, phân phối sản phẩm
Nhân
+ Điều khiển hoạt động sống của tế bào
3. Thành phần hóa học của tế bào
- Cung cấp 3 - SGK
- Trong tế bào có chất hữu cơ nào?
- Các nguyên tố hóa học tạo nên chất hữu cơ đó?
- GV nhận xét=> Kết luận chung
- Đọc ” - SGK để trả lời câu hỏi
- Đại diện học sinh trình bày
- P: C H O N S P
- G: C H O 
- L: C H O
- AN: Nuclêotit
- H2O
- Fe, Ca, P...
4. Hoạt động sống của tế bào
- Hướng dẫn HS nhận biết sơ đồ
- Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường
- Tế bào đảm nhận chức năng gì trong cơ thể?
- Giáo viên nhận xét => kết luận chung 
- Từ sơ đồ HS nhận ra : Tế bào trao đổi chất với môi trường thông qua môi trường trong
- Đại diện trình bày
- Trao đổi chất
- Sinh sản = Phân chia
- Cảm ứng
* Kết luận: Mọi hoạt đống sống đễu xảy ra ở tế bào
Củng cố 
- Đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
- Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào
Hướng dẫn 
- Học thuộc bài theo câu hỏi SGK
- Bài tập 1 xếp đúng: 1-c, 2-a, 3-b, 4-c, 5-d
- Tìm điểm khác nhau giữa các loại mô trong bài: Mô
Ngày 22 tháng 8 năm 2010 
Ngày 25 tháng 8 năm 2010 
Tiết 4: Mô
A. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm mô, phân biệt các nhóm mô chính và chức năng của từng loại mô
- Rèn kỹ năng quan sát và nhận biết kiến thức trên tranh
B. Chuẩn bị
- GV: Một số loại mô
- HS: Học thuộc bài cũ
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào?
Bài mới 
1. Khái niệm mô
- Cung cấp thông tin về mô - SGK
- Kể tên các tế bào khác nhau trong cơ thể
- Sự khác nhau đó có ý nghĩa như thế nào?
- Mô là gì? Cho ví dụ?
- Nhận xét => Kết luận
- Đọc ” - SGK
- Yêu cầu HS kể được tế bào: da, xương, máu, thần kinh...
- Đại diện trả lời
+ Khái niệm:
- Mô là tổ chức gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau đảm nhận chức năng nhất định
2. Các loại mô:
- Treo tranh một số loại mô
- Đặc điểm cấu tạo và sự sắp xếp các tế bào trong mô biểu bì
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Da và lót trong cơ quan sống
- Các tế bào xếp sít nhau
- Nhiệm vụ: Bảo vệ, hấp thụ và bài tiết chất
3.Mô liên kết
- Giới thiệu mô máu và mô xương trên hình vẽ
- Sự khác nhau giữa mô biểu bì và mô liên kết?
- Chức năng của mô liên kết?
- Giáo viên nhận xét => kết luận chung 
- Quan sát tranh và xác định tế bào, gian bào
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Đại diện trình bày
- Gồm máu, xương sụn, sợi mỡ
- Các tế bào nằm rải rác trong gian bào
- Chức năng: vật chất nâng đỡ cơ thể, tạo sự đàn hồi
4. Mô cơ:
- Giới thiệu các loại cơ trên hình vẽ
- Xác định vị trí cấu tạo của các loại mô cơ?
- Chức năng của mô cơ?
- Quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi
- Đại diện trả lời => kết luận
- Cơ vân, cơ trơn, cơ tim
- Chức năng: tạo sự vận động. Tạo các nội quan và tim
5. Mô thần kinh
- Chức năng của mô thần kinh?
- Dựa vào kiến thức SGK trả lời câu hỏi
- Tập hợp tế bào Noron=> Tập hợp và dẫn truyền kích thích 
Củng cố
- Trình bày cấu tạo và chức năng các loại mô?
- Đọc nội dung phần kết luận chung
Hướng dẫn 
- Học thuộc bài
- Trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị giờ thực hành:
+ 01 lọ nước muối
+ 01 mẩu nhỏ thịt lạc
+ Giấy thấm
Ngày 30 tháng 8 năm 2010 
Ngày 7 tháng 9 năm 2010 
Tiết 6: Thực hành: Quan sát tế bào và mô
A. Mục tiêu
- Chuẩn bị được tiêu bản tế bào mô cơ vân
- Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản đã có sẵn
- Quan sát và phân biệt được mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết
B. Chuẩn bị 
- GV: 4 kính hiển vi, 4 hộp tiêu bản, lam kính
- HS: Mẫu thịt lợn nạc
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
- Nêu sự khác nhau giữa mô biểu bì và mô máu?
Bài mới 
1. Làm tiêu bản mô cơ vân:
a. Giới thiệu dụng cụ 
- Cơ vân	- Dao mổ
- Lam kính 	 	- Giấy thấm
- Kính hiển vi 	 	-Dung dịch sinh lý 0.65%
b. Cách làm
- Dùng kim mũi mác gạt các sợi cơ vân vào lam
- Nhỏ một giọt dung dịch lên lam
- Đâyk lamen => nhỏ dung dịch Axit axetric vào cạnh lamen
- Dùng giấy thấm hút hết dịch trên lam
- Đặt lam lên kính hiển vi để quan sát
c. Học sinh thực hành:
- Yêu cầu: Mỗi nhóm hoàn chỉnh một mẫu tiêu bản mô cơ vân
- Quan sát và vẽ hình mẫu tiêu bản vừa làm được
2. Quan sát một số tiêu bản khác
- GV giới thiệu các mẫu tiêu bản có sẵn:
+ Mô xương
+ Mô máu
+ Mô biểu bì bao phủ (Da hoặc niêm mạc miệng)
+ Mô cơ trơn
+ Mô biểu bì tuyến
- Yêu cầu HS: 
+ Quan sát bằng kính hiển vi các tiêu bản trên
+ Vẽ hình các tiêu bản quan sát được
+ Nêu sự khác nhau giữa mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ
Thu hoạch:
- Các nhóm nộp mẫu tiêu bản mô cơ vân đã hoàn chỉnh và quan sát được
- GV kiểm tra đánh giá cho điểm theo mức độ hoàn thiện của tiêu bản
Hướng dẫn
- Trình bày các bước làm tiêu bản vào vở
- Xem trước bài: Phản xạ
- Quan sát hình 6.2 để xác định các yếu tố tạo nên một cung phản xạ
Ngày 28 tháng 8 năm 2010
 Ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tiết 5: Phản xạ
A. Mục tiêu
- Trình bày được cấu tạo và chức năng cơ bản của Noron
- Trình bày được 5 yếu tố tạo nên một cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ
- So sánh cung phản xạ - vòng phản xạ
B. Chuẩn bị 
- GV: Tranh vẽ: Noron, cung phản xạ, vòng phản xạ
- HS: Xem trước bài Phản xạ
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
1. Cấu tạo và chức năng của Noron
- Giới thiệu hình 6.1 và 1 - SGK 
- Yêu cầu: Mô tả cấu tạo của Noron
- Noron có chức năng gì? Có mấy loại Noron?
- Giáo viên nhận xét => kết luận chung 
- Đọc SGK và quan sát hình 6.1 SGK
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Đại diện trình bày
+ Cấu tạo:
- Một thân:sợi trục
 sợi nhánh
- Có 3 loại Noron
+ Chức năng: Tiếp nhận kích thích và dẫn truyền xung kích thích
2. Cung phản xạ
- Giới thiệu 2 - SGK
- Phản xạ là gì? Cho ví dụ?
- Giới thiệu hình 6.2
- Xác định các yếu tố tham gia một cung phản xạ?
- Xác định đường đi của cung phản xạ?
- GV sử dụng ví dụ để phân tích hoạt động của cung phản xạ
- Yêu cầu HS: cung phản xạ là gì?
- So sánh phản xạ ở động vật với hoạt động cụp lá ở cây xấu hổ?
- GV giới thiệu sơ đồ vòng phản xạ - SGK
- Vòng phản xạ gồm những yếu tố nào?
- Vòng phản xạ có ý nghĩa như thế nào?
- Đọc 2 - SGK để trả lời câu hỏi
- Đại diện trả lời
- Quan sát tranh xác định 5 yếu tố trong một cung phản xạ và đường đi của cung phản xạ
- Thảo luận nhóm để trả lời hai câu hỏi
- Đại diện trình bày => Nhận xét =& ... à
- Tại ruột già nước được hấp thụ trở lại
- Chất bã được thải ra ngoài qua hậu môn
Củng cố 
- Ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng như thế nào?
Hướng dẫn 
- Học thuộc bài theo câu hỏi SGK
- Vẽ sơ đồ 29.3
- Nghiên cứu bài: Vệ sinh hệ tiêu hoá theo nội dung:
+ Các tác nhân gây hại đường tiêu hoá
+ Biện pháp phòng chống bệnh
- Chuẩn bị bài thực hành theo nhóm
+ 1 lọ tinh bột chín
+ 1 lọ HCL
+ 1 bao diêm
+ 1 lọ nước nọt
+ Cồn Iot và đèn cồn
Ngày tháng năm 2010 
Ngày tháng năm 2010
 Tiết 30: Thực hành:
 Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
A. Mục tiêu
- Biết đặt các TN tìm hiểu điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt
- Rút ra được kết luận từ kết quả thí nghiệm và đối chứng
B. Chuẩn bị 
- GV: ống nghiệm, đèn cồn, I ốt, HCL
- HS: Tinh bột loãng, nước bọt, nước ấm
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ
1. Chuẩn bị:
- Dán ống nghiệm thei ký hiệu a,b,c,d
- Cho tinh bột chín loãng vào 4 ống nghiệm
- Pha và lọc nước bọt
2. Thí nghiệm :
* Thử môi trường nước bọt bằng quì tím
- Quì tím => xanh=> kết luận: Nước bọt có môi trường kiềm
* Thực hành thí nghiệm:
- Nhỏ 2ml nước vào ống a
- Nhỏ 2ml nước bọt vào ống b
- Nhỏ 2ml nước bọt đun sôi vào ống c
- Nhỏ 2ml nước bọt có a xít vào ống d
- Lắc đều và ngâm vào nước ấm 37o trong 5 phút
- Nhỏ 2 giọt dung dịch I ốt vào 4 ống nghiệm
- Quan sát và ghi nhận xét vào nội dung bảng sau:
ống nghiệm
Hiện tượng
Giải thích
ống a
ống b
ống c
ống d
- xanh
- trắng
- xanh
- xanh
- Tinh bột bị đổi màu
- Không còn tinh bột
- Tinh bột bị đổi màu
- Tinh bột bị đổi màu
3. Kết luận:
- Ezim trong nước bọt có tác dụng gì?
- Enzim trong nước bọt hoạt động ở môi trường nào?
- Dựa vào kết quả thí nghiệm => Kết luận
- Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành man tô
- Enzim này chỉ hoạt động ở môi trường kiềm và ở nhiệt độ 37o C
Hướng dẫn 
- Thu dọn dụng cụ thực hành
Ngày tháng năm 2010 
Ngày tháng năm 2010
Tiết 31: Bài tập
Chữa một số bài tập trong Vở bài tập
Ngày tháng năm 2010 
Ngày tháng năm 2010
Chương VI: Trao đổi chất - Năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
A. Mục tiêu
- Nắm được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào
- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cơ thể và ở tế bào?
B. Chuẩn bị 
- GV: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở tế bào và ở cơ thể
- HS: Nghiên cứu bài theo Hướng dẫn 
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
- Nêu các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá và cách phòng tránh?
Bài mới
1. Trao đổi chất ở cơ thể với môi trường
- Cơ thể thường xuyên trao đổi chất với môi trường như thế nào?
- Vai trò của hô hấp tiêu hoá trong quá trình trao đổi chất?
- Xác định chất lấy vào, chất thải ra thường xuyên
- Những cơ quan nào tham gia vào quá trình trao đổi chất?
- Thường xuyên lấy thức ăn, nước, O2, muối, khoáng
- Thải ra môi trường chất bã, CO2, nước tiểu
2. Trao đổi chất ở tế bào?
- Giới thiệu sơ đồ 31.2
- Hoàn thành D2 - SGK
- Tế bào trao đổi chất như thế nào?
-Đồng hoá là gì?
- Dị hoá là gì?
- Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập
-Nghiên cứu SGK để trả lời
- Tế bào hấp thu O2, chất dinh dưỡng, Thải ra CO2 và axit lac tic
+Đồng hoá:
- Tổng hợp chất đặc trưng cho tế bào từ chất dinh dưỡng lấy trong máu
+Dị hoá:
- Phân giải chất hữu cơ trong tế bào, tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động
3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cơ thể và tế bào:
- Trao đổi chất ở đâu là thực chất? Vì sao?
- Trao đổi chất ở cơ thể có vai trò gì?
- Nghiên cứu SGK => trả lời câu hỏi
- Trao đổi chất ở tế bào là thực chất vì tế bào mới là nơi tiêu dùng O2, thải ra khí CO2 và chất thải
- Trao đổi chất ở cơ thể nhằm cung cấp chất dinh dưỡng bổ sung cho máu
Củng cố 
- Trình bày sự Trao đổi chất ở tế bào và ở cơ thể?
- Mối quan hệ giữa Trao đổi chất ở cơ thể và ở tế bào?
Hướng dẫn 
- Học thuộc bài theo câu hỏi SGK
- Vẽ sơ đồ 31.1 và 31.2
- Nghiên cứu bài mới theo nội dung sau:
+ Khái niệm chuyển hoá
+ Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá
+ Chuyển hoá cơ bản
Ngày tháng năm 2010 
Ngày tháng năm 2010
Tiết 33: Chuyển hoá
A. Mục tiêu
- Xác định sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hoá và dị hoá là hoạt động cơ bản của sự sống
- Phân tích được mối quan hệ giữa Trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng
B. Chuẩn bị
- GV: Sơ đồ bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài theo hướng dẫn
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
Trình bày cơ chế Trao đổi chất ở tế bào?
Bài mới 
1. Chuyển hoá vật chất và năng lượng
- Giới thiệu 1 - SGK (102)
- Thế nào là chuyển hoá?
- Giới thiệu sơ đồ SGK. Giải thích giúp HS hiểu khái niệm chuyển hoá
- Hoàn thành D1 - SGK
- Mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá?
- Đọc SGK => Khái niệm
- Nghiên cứu sơ đồ => hiểu khái niệm chuyển hoá
- Thảo luận nhóm, hoàn thành D1
- Đại diện trả lời
*Khái niệm:
- Tế bào biến đổi chất đã hấp thụ thành chất đặc trưng cho tế bào và oxi hoá chất hữu cơ trong tế bào tạo ra năng lượng
+ Quan hệ đồng hoá, dị hoá:
- Đồng hoá tổng hợp chất dị hoá, phân huỷ chất
- Đồng hoá tích luỹ năng lượng, dị hoá giải phóng năng lượng
- Đồng hoá >< Dị hoá nhưng gắn bó mật thiết với nhau
2. Chuyển hoá cơ bản:
- Thế nào là chuyển hoá cơ bản?
- Vai trò của chuyển hoá cơ bản?
- Đọc SGK => trả lời câu hỏi
- Đại diện trình bày
* Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi
+ ý nghĩa:
- Duy trì sự sống (Năng lượng cuung cấp chủ yếu cho hoạt động tim, phổi...)
3. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng
- Giới thiệu 3- SGK (Tr103)
- Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hoà bởi những yếu tố nào?
- Nghiên cứu SGK => trả lời câu hỏi
- Đại diện trả lời
- Vỏ não có các trung khu điều khiển sự trao đổi L, P, H2O, muối...
- Insulin và Glucagon (Hooc-môn) điều tiết sự chuyển hoá các chất trong máu
Củng cố 
- Trình bày quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể?
- Thế nào là chuyển hoá cơ bản?hd 
Hướng dẫn 
- Trả lời câu hỏi SGk
- Học thuộc kết luận chung
-Nghiên cứu bài theo nội dung sau:
+ Vì sao nhiệt độ cơ thể ổn định ở 37oC
+ Cơ thể điều hoà nhiệt độ bằng cách nào?
+ Con người đã làm gì để chống nóng, chống lạnh
Ngày tháng năm 2010 
Ngày tháng năm 2010
Tiết 34: Thân nhiệt
A. Mục tiêu
- Nêu được khái niệm thân nhiệt, các cơ chế điều hào thân nhiệt
- Giải thích được các cơ chế điều hoà thân nhiệt dựa trên cơ sở khoa học và vận dụng vào điều hoà thân nhiệt
B. Chuẩn bị
- GV: Soạn bài
- HS: nghiên cứu bài theo Hướng dẫn 
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
Bài mới 
1.Thân nhiệt
- Nhiệt độ trong cơ thể người như thế nào?
- Vì sao nhiệt độ ổn định ở 37oC
- GV Nhận xét => kết luận 
- Đại diện trả lời 
- Nghiên cứu SGk để trả lời
- Nhiệt độ trong cơ thể luôn ổn định ở 37oC
- Quá trình chuyển hoá sinh ra nhiệt và cơ thể thường xuyên toả nhiệt độ ra môi trường
- Sinh nhiệt và toả nhiệt bằng nhau=> Nhiệt độ ổn định
2. Sự điều hoà thân nhiệt
- Yêu cầu HS thực hiện D2- SGK
- Da có vai trò như thế nào?
- Mồ hôi thoát ra khi nào? Tác dụng của sự toát mồ hôi
- Tại sao khi nóng da mặt hồng, khi lạnh da mặt tái
- Giới thiệu 2 (SGK - 105)
- Hệ thần kinh giữ vai trò gì trong việc điều hoà thân nhiệt
- Thảo luận nhóm, hoàn thành D
- Liện hệ thực tế để giải thích các hiện tượng tự nhiên
- Đại diện trình bày
a. Vai trò của da:
- Khi nóng: mạch máu dưới da dãn, tuyến mồ hôi hoạt động để thoát nhiệt
- Khi lạnh, mạch máu dưới da co, cơ chân lông co lại để giữ nhiệt
b. Vai trò của thần kinh:
- Điều khiển hoạt động trao đổi chất để tăng hoặc giảm sự sinh nhiệt
- Điều khiển các hoạt động phản xạ co dãn mạch máu dưới da
3. Phương pháp chống nóng, chống lạnh
- Giới thiệu 3- SGK
- Con người đã làm gì để chủ động chống nóng và chống lạnh?
- Thảo luận nhóm, hoàn thành nội dung câu hỏi
- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi theo thời tiết mùa
- Sử dụng các phương tiện chống nóng, chống lạnh
- Trồng cây xanh
Củng cố 
- Cơ thể điều hoà nhiệt như thế nào?
- Phải làm gì để chủ động chống nóng, lạnh?
Hướng dẫn 
- Nghiên cứu bài ôn tập và hoàn thành nội dung các biểu bảng - SGK
Ngày tháng năm 2010 
Ngày tháng năm 2010
Tiết 35: Ôn tập
A. Mục tiêu
- Hệ thống các kiến thức đã học kỳ I
- Giúp HS tư duy và vận dụng kiến thức
B. Chuẩn bị
-GV: Nội dung ôn tập cho học sinh
- HS: Ôn bài theo Hướng dẫn 
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Kiểm tra bài cũ
1. Hệ thống kiến thức đã học:
Điền nội dung phù hợp vào các bảng sau:
 Bảng I
Cấp độ tổ chức
Đặc điểm
Cấu tạo
Vai trò
Tế bào
Mô 
Cơ quan
Hệ cơ quan
Bảng II
Hệ vận động
Cấu tạo
Chức năng
Vai trò chung
Bộ xương
Hệ cơ
Bảng III
Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp
Cơ chế
Vai trò
Riêng
Chung
- Thở
- Trao đổi khí ở phổi
- Trao đổi khí ở tế bào
 Bảng IV
Hoạt động
Cơ quan thực hiện/ Loại chất
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Tiêu hoá
Glu xít 
Lipit
Protein
Hấp thụ
Gluco
G- a xít béo
a xít amin
2. Câu hỏi ôn tập
1, Chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo, là đơn vị chức năng của cơ thể?
2, Bộ xương người tiến hoá hơn động vật ở những điểm nào?
3, Hệ hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng trao đổi khí như thế nào?
4, Trình bày sự tiêu hoá thức ăn trong khoang miệng, dạ dày và ruột non
Hướng dẫn 
- Hoàn thành các câu hỏi ôn tập
- Chuẩn bị giấy kiểm tra học kỳ I
Ngày tháng năm 2010 
Ngày tháng năm 2010
Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu
- Đánh giá sự nhận thức của HS sau học kỳ I
- Rèn khả năng tư duy tổng hợp kiến thức
B. Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra cho HS
- HS: Ôn tập theo câu hỏi hướng dẫn
C. Hoạt động	+ ổn định tổ chức
	+ Đề kiểm tra 
Câu I:
Hãy chọn ý trả lời đúng nhất?
1. Một cung phản xạ gồm những yếu tố nào?
a. Cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng
b. Dây hướng tâm, dây ly tâm
c. Cơ quan thụ cảm dây thần kinh, trung ương thần kinh, dây ly tâm cơ quan phản ứng
2. Bạch cầu có vai trò gì?
a. Vận chuyển O2 và CO2
b. Bảo vệ cơ thể chống vi khuẩn xâm nhập
c.Chống mất máu
3. Cơ quan nào giữ chức năng hấp thụ thức ăn?
a. Miệng
b. Dạ dày
c. Ruột non
4. Hô hấp gồm những giai đoạn nào?
a. Thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
b. Thở, trao đổi khí ở phổi
c. Trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
Câu II: Trình bày cơ chế đông máu- Vẽ sơ đồ?
Câu III: Nguyên tắc truyền máu - Vẽ sơ đồ truyền máu?
 Đáp án
Câu I(4đ)
1 chọn c
2 chọn b
3 chọn c
4 chọn a
(Mỗi ý chọn đúng 1đ)
Câu II (3đ)
 - Trình bày được cơ chế đông máu - SGK (1.5đ)
- Vẽ được sơ đồ - SGK (1.5đ)
Câu III (3đ)
- Nguyên tắc truyền máu (1.5đ)
- Sơ đồ truyền máu (1.5đ)
Hướng dẫn 
- Nghiên cứu bài Vitamin và muối khoáng theo nội dung sau:
+ Vai trò của Vitamin
+ Vai trò của muối khoáng
+ Những loại thức ăn giàu Vitanmin

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an sinh 8 HK1.doc