I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Xác dịnh rõ thành phần của cơ quan phân tích thính giác.
- Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Coocti.
- Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.
2. Kỹ năng :
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt đọng nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh tai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
+ Tranh phóng to H51.1,2.
+ Mô hình cấu tạo tai.
Ngày soạn: 14/ 03/ 2011. Ngày giảng: 16/3(8A, 8B) Tiết 53 - Bài : 51 cơ quan phân tích thính giác. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác dịnh rõ thành phần của cơ quan phân tích thính giác. - Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Coocti. - Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh. 2. Kỹ năng : - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt đọng nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh tai. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: + Tranh phóng to H51.1,2. + Mô hình cấu tạo tai. III.Phương Pháp: - Neõu vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà IV.Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động: ( 05 phút) Mục tiêu: - Kiểm tra bài cũ, vào bài Cach tiến hành: Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu thành phần cấu tạo của một cơ quan phân tích ? ? Nêu cơ chế taọ ảnh của mắt ? Vào bài: Ta thu nhận đợc âm thanh là nhờ vào đâu ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Cấu tạo tai: (17 phút) Mục tiêu: - Xác dịnh rõ thành phần của cơ quan phân tích thính giác. - Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Coocti. Đồ dùng: + Tranh phóng to H51.1,2. + Mô hình cấu tạo tai. Cách tiến hành: Bước 1: ? Theo dõi * , hãy cho biết cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào ? ? Quan sát H51.1. Thảo luận nhóm hoàn thành đoạn văn SGK /162? Bước 2: - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả: 1. Vành tai, 2 – ống tai, 3- màng nhĩ, 4- chuỗi xơng tai. ? Tai được cấu tạo nh thế nào? Chức năng của từng bộ phận ? ? Bề mặt của vành tai nh thế nào? Đặc điểm dó có tác dụng gì ? ? Hãy chỉ trên mô hình cấu tạo của tai? ? Đọc * ?SGK/163. Bước 3: - Yeõu caàu 1-2 HS trỡnh baứy laùi caỏu taùo tai treõn tranh hoaởc moõ hỡnh. I . Cấu tạo tai: *. Cơ quan phân tích thính giác gồm: - Tế bào thụ cảm thính giác. - Dây thần kinh thính giác. - Vùng thính giác. *. Cấu tao của tai: - Tai ngoài: + Vành tai : Hứng sóng âm. + ống tai: Hướng sóng âm . + Màng nhĩ:Khuếch đai ậm. - Tai giữa: + Chuỗi xương tai; truyền sóng âm. + Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ. - Tai trong: + Bộ phận tiền đình: Thu nhận âm thanh về vị trí và sự chuyển động trong không gian. + ốc tai thu nhận kích thích sóng âm. Hoạt động 2: Chức năng thu nhận sóng âm: (13 phút) Mục tiêu: - Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh. Đồ dùng: + Tranh phóng to H51.1,2. Cách tiến hành: Bước 1: ? Quan sát H 51.2 và * thảo luận nhóm: Trình bày cấu tạo ố tai? Chức năng của ốc tai là gì ? Bước 2: ? Miêu tả đờng truyền sóng âm từ ngoài vào trong ? ? Miêu tả lại trên tranh vẽ ? II. Chức năng thu nhận sóng âm: * Cấu tao ốc tai: ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm; - ốc tai xương ( ở ngoài) - ốc tai màng ( ở trong). + Màng tiền đình ở trên, màng cơ sở ở dưới. - Cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác. *. Cơ chế truyền âm và cảm giác âm thanh: - Sóng âmà màng nhĩà chuỗi xương tai àcửa bầu àđộng ngoại dịch và nội dịch à rung màng cơ sở àkích thích cơ quan Cooc ti xuất hiện xung thần kinh à vùng thính giá Hoạt động 3: Vệ sinh tai: (06 phut) Mục tiêu: - Có ý thức giữ vệ sinh tai. Cách tiến hành: Bước 1: ? Để tai hoạt động tốt cần lu ý những vấn đề gì ? Bước 2: ? Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai ? III. Vệ sinh tai: - Giữ vệ sinh tai. - Bải vệ tai. + Không dùng vật sắc nhọn để ngoáy tai. + Giữ vệ sinh mũi họng để đề phồng bệnh cho tai. + Có biện pháp chống , giảm tiếng ồn. 4. Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà: (04 phút) *. Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK - Chỉ trên mô hình cấu tạo cảu tai ? - Vì sao có thể phát hiện âm phát ra từ bên phải hay bên trái ? - Vì sao người say rợu khi đi thờng chân nam đá chân chiêu ? *. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết. - Tìm hiểu hoạt động của các con vật nuôi trong gia đình.
Tài liệu đính kèm: