Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

A. MỤC TIÊU:

 - Học sinh củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, thấy được mối quan hệ lôgic giữa các kiến thức. ôn tập kỹ năng giải bpt bậc nhất một ẩn, giải bất phương trình dạng |x+a|=cx+b.

- Có heej thống kiến thức của chương.

 - Về kỹ năng: Học sinh biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình.

 - Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.

B. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

+ Học sinh: Các tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. Bài tập về nhà.

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 (1)
Tiết: 65
Ngày soạn: 12/2/2006
Ngày giảng: 19/4/2006 
Ôn tập chương IV
A. Mục tiêu:
 - Học sinh củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, thấy được mối quan hệ lôgic giữa các kiến thức. ôn tập kỹ năng giải bpt bậc nhất một ẩn, giải bất phương trình dạng |x+a|=cx+b.
- Có heej thống kiến thức của chương.
 - Về kỹ năng: Học sinh biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình.
 	- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Các tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. Bài tập về nhà.
C . Hoạt động trên lớp:
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ. 
	HS1: Nêu các quy tắc biến đổi tương đương các phương trình, bất phương trình. Lấy ví dụ minh hoạ ?
	HS2: Tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn và ơhương trình bậc nhất một ẩn có gì khác nhau ?
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Làm 
? Tìm các dạng bất đẳng thức chứa dấu: 
? Tìm các dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn
? Nêu tập nghiệm của bpt trên 
? Lấy một ví dụ minh hoạ 
? Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
? Tìm một giá trị của x là nghiệm của bpt trên 
? Phát biểu quy tắc chuyển vế của bpt 
? Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số
? Trả lời câu 5.
GV: nhận xét chung câu trả lời của hs đưa ra chú ý (sửa sai nều cần thiết)
? Làm bài 38
GV: gọi 2 hs làm bài trên bảng 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
? Làm bài 39 
GV: yêu cầu hs làm bài tập 39 theo nhóm nhỏ 
GV: quan sát các nhóm làm bài 
GV: gọi đại diện các nhóm trả lời.
GV: gọi 3 hs làm bài tập 42 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: nhận xét chung bài làm của hs 
? Để giá trị của của biểu thức x+3 nhỏ hơn giá trị của biẻu thức 4x-5 điều kiện cần và đủ là gì ? 
HS: đọc câu hỏi trả lời:
HS: 
Tập nghiệm của bpt trên là:
HS: biểu diễn.
HS: Ví dụ: 
HS: x=5 là nghiệm của bất phương trình 
HS: phát biểu quy tắc.
Quy tắc này dựa trên tính chấ cộng vào hai vế của bpt với cùng một số thì được bpt mới tương đương với bpt đã cho.
HS: trả lời.
HS: a) 
d) 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: chia nhóm làm bài 
Đại diện các nhóm lần lượt trả lời
Các nhóm khác nhau nhận xét bài của nhom bạn
 - 3 hs làm bài trên bảng
b) 
Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là: 
c) 
Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là: 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: làm bài trên bảng để giá trị của của biểu thức x+3 nhỏ hơn giá trị của biẻu thức 4x-5 điều kiện cần và đủ là:
Vậy để giá trị của của biểu thức x+3 nhỏ hơn giá trị của biẻu thức 4x-5 điều kiện là: 
A. Lý thuyết.
Câu 1: 
Câu 2: Các dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 
Câu 3:
 x=5 là nghiệm của bất phương trình 
Câu 4.
Câu 5.
B. Bài tập.
Bài 38 (SGK - Tr53) 
Cho m > n chứng minh.
a) 
d) 
Bài 39 (SGK - Tr53) 
 x=-2 là nghiệm của bất phương trình.
a) -3x+2>-5
c) 
d) |x|<3
Bài 42 (SGK - Tr53) 
Giải các phương trình sau:
b) 
Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là: 
c) 
Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là: 
Bài 41 (SGK - Tr53) 
d) 
Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là: 
Bài 43 (SGK - Tr53) 
b) để giá trị của của biểu thức x+3 nhỏ hơn giá trị của biẻu thức 4x-5 điều kiện cần và đủ là:
Vậy để giá trị của của biểu thức x+3 nhỏ hơn giá trị của biẻu thức 4x-5 điều kiện là: 
IV. Hướng dẫn về nhà:
	1. Qua hai bảng tongỏ kết gv yêu cầu hs tìm ra các mối lien hệ các khối kiến thức.
	2. Tìm sự tương quan giữa phương trình bậc nhất một ẩn và bpt bậc nhất một ẩn. 
V. Hướng dẫn về nhà:
	- Nắm vững cách về bất phương trình , nghiệm và cách biểu diễn nghiệm của bất phương trình , bất phương trình tương đương.
 	- Làm bài tập 39, 40, 41, 45 (SGK - 53)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 65.doc