I./ MỤC TIÊU:
–Hệ thống các quy tắc về bất đẳng thức, cách giải bất phương trình và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
–Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu cuả chương
–Có kỹ năng giải toán có hệ thống về bất phương trình
II./ CHUẨN BỊ:
– GV: Sgk, phấn màu
– HS: Trả lời cu hỏi ơn tập chương IV SGK.
III./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1./ Ổn định lớp.:
2./ Dạy bài mới:
Tuần : 31 Ngày soạn: Tiết: 65 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I./ MỤC TIÊU: –Hệ thống các quy tắc về bất đẳng thức, cách giải bất phương trình và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối –Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu cuả chương –Có kỹ năng giải toán có hệ thống về bất phương trình II./ CHUẨN BỊ: GV: Sgk, phấn màu HS: Trả lời câu hỏi ơn tập chương IV SGK. III./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1./ Ổn định lớp.: 2./ Dạy bài mới: Hoạt động của GV/HS Hoạt động 1: Phần lý thuyết GV: Cho HS đứng tại chổ trả lời từng câu Câu 3: trả lời câu hỏi và làm bài 42 trang 53 GV: Khi thay –2 vào BPT –3x + 2 > –5 mà dấu “>” vẫn đúng thì –2 là nghiệm cuả bất phương trình trên GV: Cho học sinh phát biểu quy tắc ở các câu 4, 5 và đọc bảng tóm tắt nghiệm ở trang 52 ( treo bảng phụ ) Hoạt động 2: Làm các bài tập ? Aùp dụng quy tắc nào để suy ra bất phương trình 2 – x < 20 (quy tắc nhân) GV: Cũng hỏi tương tự đối với câu a (nhân cả hai vế với 15) GV: Cho HS làm bài 42 SGK GV: Gọi 4 HS lên bảng làm GV: Đôí với câu c, khaitriển (x – 3)2 rồi rút gọn GV: Đối với câu d, thu gọn (x – 3)(x + 3) = x2 – 9 và khai triển (x +2)2 ? Viết các câu trên thành bất phương trình và giải ? GV : Cho HS hoạt động theo nhĩm và giải trên phiếu học tập. GV : Nhận xét các nhĩm làm bài tập. GV : Cho HS làm bài 45 SGK ? Giải các phương trình sau ? GV : Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, c GV : Nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 3: hướng dẫn học ở nhà - Bài tập về nhà: bài 47 trang 53 - Chuẩn bị tiết sau ơn tập cuối năm Ghi bảng 1/Trả lời các câu hỏi: Câu 1: Học sinh tự cho ví dụ. Câu 2: Ví dụ 2x + 3 > 5 Câu 3: Câu 4: Quy tắc này dựa trên tính chất “Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng” Câu 5: Quy tắc này dựa trên tính chất “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số âm, dương)” 2/Bài tập: Bài 41 trang 53 a) < 5 Û 2 – x < 20 Û x > –18 b) Û5(4x – 5) < 3(7 – x) Û20x – 25 < 21 – 3x Û x < 2 Bài 42 trang 53 a)3 – 2x > 4 Û x < – b)3x + 4 < 2 Û x – c)(x – 3)2 2 d)( x – 3 )( x +3 ) < (x + 2)2 +3 Ûx > –4 Bài 43 trang 53 a)5 – 2x > 0 Û –2x > –5 Ûx < 2,5 b)x + 3 c)2x +1 ³ (x + 3)2 Û x ³ d)x2 + 1 £ (x – 2)2 Û x £ Bài 45 trang 54 b) ê–2x ê = 4x + 18 Û –2x = 4x + 18 khi x £ 0 2x = 4x + 18 khi x > 0 Û x = –3 khi x £ 0 x = –9 khi x > 0 Vậy S = {–3 } c) êx – 5 ê= 3x Û x – 5 = 3x khi x ³ 5 5 – x = 3x khi x < 5 Û x = –2,5 khi x ³ 5 (loại) x = 1,25 khi x < 5 Vậy S = {1,25 } Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ----------------***$***------------------
Tài liệu đính kèm: