Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

A. MỤC TIÊU:

 - Học sinh hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Về kỹ năng: Học sinh biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình , biết sử dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình .

 - Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.

B. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

+ Học sinh: Các tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. Bất phương trình

C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số 8A

II. KIỂM TRA BÀI CŨ. (Gọi 2học sinh lên bảng làm bài 16 ( SGK) )

III BÀI HỌC.

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Tiết: 61
Ngày soạn: 24/2/2006
Ngày giảng: 3/4/2006 
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
- Về kỹ năng: Học sinh biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình , biết sử dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình . 
 	- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Các tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. Bất phương trình 
C . Hoạt động trên lớp:
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 8A
II. Kiểm tra bài cũ. (Gọi 2học sinh lên bảng làm bài 16 ( SGK) ) 
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Giới thiệu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chuyển vế 
Giới thiệu đối với bất phương trình cũng có quy tắc đó 
Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc đó 
Hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc làm ví dụ 
Đối với ví dụ 2 cần chú ý việc biểu diễn nghiệm trên trục số
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 theo cá nhân
Gọi 2 học sinhlên bảng trình bày 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân với 1 số đối với phương trình 
Giới thiệu đối với bất phương trình cũng có quy tắc đó 
Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc 
Hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc làm ví dụ 
Đối với ví dụ 4 cần chú ý việc biểu diễn nghiệm trên trục số
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 theo cá nhân ( chú ý việc biểu diễn nghiệm trên trục số )
Gọi 2 học sinhlên bảng trình bày 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
-Tổ chức cho học sinh làm ?4 (SGK) theo nhóm học tập 
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả 
Gọi 2 học sinhlên bảng trình bày 
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
- Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn là: 2x -3 < 0 ; 5x -15 ³ 0
b); d) không là bất phương trình bậc nhất một ẩn vì 
a = 0 hoặc có x2 
- Học sinh phát biểu quy tắc 
2 học sinh lên bảng trình bày 
a) x + 12 > 21 
 Û x > 21 - 12 
 Û x > 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
 {xùx > 9 }
b) -2x > - 3x - 5
 Û -2x + 3x > - 5 
 Û x > -5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
 {xùx > -5}
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Học sinh phát biểu quy tắc 
a) 2x < 24 Û 2x. < 24. 
Û x < 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
{xùx < 12}
b) -3x 27. Û x > -9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
{xùx >-9}
 - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
-Làm theo nhóm 
2 học sinhlên bảng trình bày 
a) x + 3< 7 Û x < 7 - 3
Û x < 4 
x - 2 < 2 Û x < 2 +2 Û x< 4
Vậy x + 3 < 7 Û x - 2 < 2
b) 2x < -4 Û 2x. < -4. 
Û x < -2
-3x > 6 Û -3x . < 6 . 
Û x < -2 
Vậy 2x 6 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1 )Định nghĩa: (SGK) 
 ax + b 0 ; ax + b ³ 0 ; ax + b Ê 0 ) với a ; b ẻ R ; a ạ 0 thì được gọi là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
 Ví dụ : 2x -3 < 0 ; 5x -15 ³ 0
2)Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế : (SGK) 
Ví dụ : Giải bất phương trình sau: x-5 < 18 
Giải: Ta có x - 5 < 18
Û x < 18 + 5 
Û x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xẵx < 23}
Ví dụ2 : Giải bất phương trình 
 3x > 2x +5 
Giải: Ta có 3x > 2x +5
 Û 3x - 2x > 5 
 Û x > 5 Vậy tập nghiệm là 
{xụx > 5 } Biểu diễn trên trục số 
Giải các bất phương trình sau: 
a) x + 12 > 21 
 Û x > 21 - 12 
 Û x > 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xùx > 9 }
b) -2x > - 3x - 5
 Û -2x + 3x > - 5 
 Û x > -5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xùx > -5}
b) Quy tắc nhân với 1 số (SGK) 
Ví dụ: Giải bất phương trình 
0,5x < 3 Û 0,5x.2 < 3.2Û x< 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xùx < 6}
Ví dụ4: Giải bất phương trình
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xùx > -12}
Ví dụ5: Giải bất phương trình
a) 2x < 24 Û 2x. < 24. 
Û x < 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xùx < 12}
b) -3x 27. Û x > -9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
{xùx >-9}
a) x + 3< 7 Û x < 7 - 3
Û x < 4 
x - 2 < 2 Û x < 2 +2 Û x< 4
Vậy x + 3 < 7 Û x - 2 < 2
b) 2x < -4 Û 2x. < -4. 
Û x < -2
-3x > 6 Û -3x . < 6 . 
Û x < -2 
Vậy 2x 6 
IV Củng cố:
	1. GV nhấn mạnh định nghĩa và 2 quy tắc áp dụng cho bất phương trình bậc nhất một ẩn 
	2. Chú ý cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn .
V. Hướng dẫn về nhà:
	- Về nhà học thuộc định nghĩa và 2 quy tắc áp dụng cho bất phương trình bậc nhất một ẩn .
- Xem lại cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn .
 	- Làm bài tập 19;20;21;22 (SGK - 47)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 61.doc