Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 52: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 52: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh có kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình biết cách phân tích một bài toán để chọn ẩn phù hợp với nội dung bài toán , biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn , tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình

 - Về kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo phân tích bài toán để chọn ẩn phù hợp , biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn , tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình

- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.

B. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

+ Học sinh: Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . Bài tập về nhà.

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 52: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 52
Ngày soạn: 24/2/2006
Ngày giảng:2/3/2006 
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Học sinh có kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình biết cách phân tích một bài toán để chọn ẩn phù hợp với nội dung bài toán , biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn , tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình 
 - Về kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo phân tích bài toán để chọn ẩn phù hợp , biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn , tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình 
- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . Bài tập về nhà.
C . Hoạt động trên lớp:
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 8A, 8B
II. Kiểm tra bài cũ. (Gọi 2học sinh lên bảng ) 
 	Hãy chọn ẩn và lập phương trình của bài 37;38 
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài
? Đối tượng tham gia trong bài toán làgì? 
Các đại lượng liên quan trong bài toán là gì?
Hướng dẫn học sinh lập bảng biểu thị các đại lượng trong bài toán 
Vậy giải bài toán ta làm như thế nào ?
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 41(SGK) theo nhóm học tập
Vậy giải bài toán ta làm như thế nào ?
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét 
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 43(SGK) theo nhóm học tập
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét 
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 44(SGK) theo cá nhân 
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài
Vậy giải bài toán ta làm như thế nào ?
- Học sinh đọc đầu bài
- Đối tượng tham gia trong bài toán là: Phương và mẹ Phương
- Các đại lượng liên quan trong bài toán là: tuổi của Phương và mẹ Phương năm nay và 13 năm sau 
Tuổi năm nay
Tuổi 13 năm sau
Phương
x
x+13
Mẹ
3x
3x+13
Gọi số tuổi của Phương là:x(tuổi)
ĐK: x nguyên ,dương
Tuổi của mẹ là: 3x
Sau 13 năm tuổi Phương là: x+13
Tuổi của mẹ là: 3x+13
Theo bài ra ta có phương trình:
 2(x+13) = 3x+13
Û 2x +26 = 3x + 13
Û x = 13(TM)
Vậy năm nay Phương 13 tuổi
Học sinh thảo luận nhóm và tập hợp kết quả :
Giải : 
Gọi chữ số hàng chục là:x
ĐK: 0 < x < 5 ; xẻN
Chữ số hàng đơn vị là:2x
Giá trị số ban đầu là: 10x+2x
Sau khi xen chữ số 1 vào giữa thì giá trị số đó là:100x+10 +2x
Theo bài ra ta có phương trình : 
 10x+2x +370 = 100x+10 +2x
 Û 90x = 360
 Û x = 4 (TM)
Chữ số hàng đơn vị là : 2.4 = 8
Vậy số phải tìm là : 48
- Các nhóm khác nhận xét 
Học sinh thảo luận nhóm và tập hợp kết quả :
Giải:
Gọi tử số của phân số phải tìm là : x ĐK: 4 < x< 10
Thì mẫu số là: x- 4
Sau khi viết thêm giá trị của mẫu là: 10(x- 4) + x
Theo bài ra ta có phương trình : 
Vậy không có phân số nào thoả mãn cả 3 đk trên
- Các nhóm khác nhận xét
- Học sinh đọc đầu bài
 - Làm theo cá nhân
 - Một học sinh lên bảng , cả lớp cùng làm và nhận xét 
Giải: 
Gọi tần số của điểm 4 là :x
ĐK: xẻN
Tổng số điểm của cả lớp là :
1.0 +2.0 +3.2+ 4.x+5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 + 9.4 + 10.1
Theo bài ra ta có phương trình : 
1.0 +2.0 +3.2+ 4.x+5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 + 9.4 + 10.1 =6,06(0+0+2+x+10+12+7+6+4+1)
Û6+4x+50+72+49+48+36+10=6,06(42+x)
Û4x+271=254,52+6,06x
Û 2,06x=16,48
Û x=8(TM)
Vậy ô N = 42+8 = 50
Hai ô phải điền là: 8 và 50
Bài tập:40 (SGK) 
Giải:
Gọi số tuổi của Phương là:x(tuổi)
ĐK: x nguyên ,dương
Tuổi của mẹ là: 3x
Sau 13 năm tuổi Phương là: x+13
Tuổi của mẹ là: 3x+13
Theo bài ra ta có phương trình:
 2(x+13) = 3x+13
Û 2x +26 = 3x + 13
Û x = 13(TM)
Vậy năm nay Phương 13 tuổi 
Bài tập :41 (SGK) 
Giải: 
Gọi chữ số hàng chục là:x
ĐK: 0 < x < 5 ; xẻN
Chữ số hàng đơn vị là:2x
Giá trị số ban đầu là: 10x+2x
Sau khi xen chữ số 1 vào giữa thì giá trị số đó là:100x+10 +2x
Theo bài ra ta có phương trình : 
 10x+2x +370 = 100x+10 +2x
 Û 90x = 360
 Û x = 4 (TM)
Chữ số hàng đơn vị là : 2.4 = 8
Vậy số phải tìm là : 48
Bài tập :43 (SGK) 
Giải:
Gọi tử số của phân số phải tìm là : x ĐK: 4 < x< 10
Thì mẫu số là: x- 4
Sau khi viết thêm giá trị của mẫu là: 10(x- 4) + x
Theo bài ra ta có phương trình : 
Vậy không có phân số nào thoả mãn cả 3 đk trên
Bài tập 44 (SGK) 
Giải: 
Gọi tần số của điểm 4 là :x
ĐK: xẻN
Tổng số điểm của cả lớp là :
1.0 +2.0 +3.2+ 4.x+5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 + 9.4 + 10.1
Theo bài ra ta có phương trình : 
1.0 +2.0 +3.2+ 4.x+5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 + 9.4 + 10.1 =6,06(0+0+2+x+10+12+7+6+4+1)
Û6+4x+50+72+49+48+36+10=6,06(42+x)
Û4x+271=254,52+6,06x
Û 2,06x=16,48
Û x=8(TM)
Vậy ô N = 42+8 = 50
Hai ô phải điền là: 8 và 50
iv.củng cố : 
 - Khi giải bài toán bằng cách lập phương trình ta cần hết sức chú ý việc chọn ẩn thường ta chọn đại lượng cần tìm làm ẩn song cần đọc kĩ đầu bài để ta chọn ẩn cho phù hợp với bài toán để có cách giải đơn giản và ngắn gọn nhất 
V. Hướng dẫn về nhà.
 - Nắm vững cách chọn ẩn phù hợp với bài toán , cách biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn; các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
 - áp dụng làm bài tập 42; 45 ;46 (SGK - Tr131;32) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 52.doc