A. MỤC TIÊU:
- HS nắm được khái niệm biểu thức hữu tỉ. Hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức, đưa biểu thức về thành phân thức.
- HS biết cách tính giá trị của nột phân thức đại số.
- Về kỹ năng: Biến đổi biểu biểu thức hữu tỉ thành một dãy các phân thức và thực hiện các phép toán trên phân thức.
B. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Phép chia phân số.
C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
II. Kiểm tra bài cũ.
Thực hiện phép tính:
Tuần: 17 Tiết: 34 Ngày soạn: 19.12.2005 Ngày giảng: 26.12.2005 A. Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm biểu thức hữu tỉ. Hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức, đưa biểu thức về thành phân thức. - HS biết cách tính giá trị của nột phân thức đại số. - Về kỹ năng: Biến đổi biểu biểu thức hữu tỉ thành một dãy các phân thức và thực hiện các phép toán trên phân thức. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: Phép chia phân số. C . Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1) II. Kiểm tra bài cũ. Thực hiện phép tính: III Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ? Lấy ví dụ về: Phân thức, đa thức, đơn thức, biểu thức có các phép toán về phân thức. GV giới thiệu: Ta viết nghĩa là Các biểu thức trên gọi chung là biểu thức hữu tỉ . ? Vậy biểu thức hữu tỉ là gì GV: Đưa ra khái niệm. Do các biểu thức hữu tỉ là một dãy các phép toán trên phân thức do vậy ta có thể thực hiện các phép toán để đưa biểu thức hữu tỉ thành phân thức. GV yêu cầu học sinh đọc hiểu ví dụ 1 HD: 1) Tìm hiểu các bước biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành phân thức đại số . 2) Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức đại số có điểm nào giống với ta thực hiện các phép toán trên phân thức. GV gọi học sinh trả lời theo câu hỏi gợi ý ? Vận dụng ví dụ trên làm Gv gọi học sinh làm bài trêb bảng. GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) GV nhận xét cách làm, các bước làm. ? Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1. GV giới thiệu giá trị xác định của biến. ? Những giá trị nào của biến để tính được giá trị. ? Tìm giá trị của x để Vậy Đ/K xác định của biểu thức là gì. ? x= 2004 có thuộc Đ/K xác định của biểu thức không ? Tính giá trị của biểu thức tại x= 2004 Vận dụng ví dụ trên làm GV gọi HS làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) GV: Nhắc lại cách làm bài đặc biệt lưu ý đến tìm đkxđ HS lấy các ví dụ theo yêu cầu. Biểu thức hữu tỉ là một dãy các phép toán trên phân thức HS tự đọc hiểu theo gợi ý của gv 1)Đưa biểu thức hữu tỉ về dãy các phép toán trên phân thức. Thực hiện các phép toán trên phân thức. 2) Chúng giống nhau là cùng thực hiện các phép toán trên phân thức . HS làm bài trên bảng - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) HS trả lời không làm được Khi giá trị của biến làm cho: Hay x=2004 thỏa mãn điều kiện của biến. Với x=2004 ta có: a) Đ/K của x để phân thức xác định là: b) x=1000000 thỏa mãn điều kiện để giá trị của phân thức xác định nên ta có Với x = 1000000 thì Tại x= -1 ta có - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) 1. Biểu thức hữu tỉ: Ví dụ: 2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Ví dụ: (SGK - Tr56) (Học sinh đọc hiểu) Biến đổi biểu thức thành phân thức. 3. Giá trị của phân thức. Ví dụ 2: Cho phân thức a) Giá trị của phân thức xác định khi: b) Ta có: x=2004 thỏa mãn điều kiện của biến. Với x=2004 ta có: Cho phân thức a) Đ/K của x để phân thức xác định là: b) x=1000000 thỏa mãn điều kiện để giá trị của phân thức xác định nên ta có Với x = 1000000 thì Tại x= -1 ta có IV Củng cố: Bài 46 HD: a) Đặt phép chia: b) Đặt phép chia: bài 47: a) Giá trị của x để phân thức xác định là: hay b) Giá trị của x để phân thức xác định là: V. Hướng dẫn về nhà. 1. Làm bài 48 (SGK - Tr56) Làm bài 44a,b; 47a,b (SBT - Tr25)
Tài liệu đính kèm: