Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức

A. MỤC TIÊU:

- HS biết cácg viết phân thức đối của một phân thức.

- Nắm vững quy tắc đổi dấu.

- Thực hiện được phép trừ các phân thức đại số, một dãy phép trừ.

- Về kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc đổi dấu linh hoạt, trình bày phép trừ phân thức đại số.

B. CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

+ Học sinh: Phép cộng phân số.

C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)

II. Kiểm tra bài cũ:

 Thực hiện phép cộng sau:

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8.11.2005
Ngày giảng: 15.12.2005
Tiết: 30
A. Mục tiêu:
- HS biết cácg viết phân thức đối của một phân thức.
- Nắm vững quy tắc đổi dấu.
- Thực hiện được phép trừ các phân thức đại số, một dãy phép trừ.
- Về kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc đổi dấu linh hoạt, trình bày phép trừ phân thức đại số.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Phép cộng phân số.
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
II. Kiểm tra bài cũ: 
	Thực hiện phép cộng sau:	
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hai phân thức có tổng bằng 0 gọi là hai phân thức đối nhau
? Tìm hai phân thức đối nhau qua Ví dụ trên
? Tìm hai phân thức có đối nhau hay không ta làm như thế nào
? Tìm phân thức cộng với phân thức để tỏng bằng 0.
? Tìm phân thức đối của phân thức 
GV đưa ra kí hiệu phân thức đối.
Phân thức đối của phân thức kí hiệu là 
* Phân thức đối của một phân thức là duy nhất
? So sánh 
? So sánh: 
Qua ví dụ trên muốn tìm phân thức đối của một phân thức ta chỉ cần đặt dấu "-" vào trước tử thức.
? Làm 
GV gọi học sinh làm bài trên bảng
GV yêu cầu học sinh đọc hiểu bài Bài 28 (SGK - Tr49) 
GV gọi học sinh làm bài tren bảng
? Nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét chung: bài 28 này là một cách vận dụng linh hoạt của quy tắc đổi dấu.
? Phát biểu quy tắc trừ hai phân số
? Vận dụng tương tự ta có quy tắc trừ hai phân thức 
GV: "Kết quả của phép trừ gọi là hiệu"
GV teo bảng phụ ghi Ví dụ (SGK - Tr49) 
Tìm hiểu qua ví dụ nội dung sau:
 + Các bước trình bày một phép trừ phân thức.
? Nêu các bước trình bày phép trừ phân thức
? Làm 
GV chia nhóm học sinh (2 bàn một nhóm làm trong 7 phút)
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn nhóm học sinh yếu.
GV gọi một học sinh làm bài trên bảng
 Hết thời gian GV gọi các nhóm báo cáo bài làm so với bài trên bảng của bạn
GV nhận xét chung bài làm của học sinh rút kinh nghiệm cho học sinh
? Làm 
GV gợi ý:
 Chuyển về dạng phân thức đối như bài 28
Gv gọi học sinh làm bài trên bảng
? Nhận xét bài làm
Gv nhận xét chung bài làm cảu học sinh
Học sinh nghe giảng
- Tính tổng của chúng:
 + Tổng bằng 0 thì chúng đổi nhau ngược lại thì chúng không đối nhau
 Phân thức cộng với phân thức thì tổng bằng 0.
+ phân thức đối của phân thức là phân thức 
và ngược lại 
Học sinh đọc bài tập
Học sinh làm bài trên bảng
Phân thức đối của là 
Học sinh đọc bài
Học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Học sinh vận dụng và phát biểu tương tự 
"Trừ phân thức cho phân thức ta cộng phân thức với phân thức đối của phân thức "
Học sinh nghiên cứu ví dụ.
+ Chuyển ơhép trừ thnàh phép cộng
+ Thực hiện phép cộng các phân thức.
Học sinh chia nhóm làm bài 
Các nhóm làm bài 
1 Học sinh làm bài trên bảng
Các nhóm nhận xét đánh giá bài làm cảu nhóm bạn
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1. Phân thức đối.
 Làm tính cộng
Giải:
Kí hiệu :
Phân thức đối của phân thức kí hiệu là 
 Vậy:
 Tìm phân thức đối của 
Phân thức đối của là 
Bài 28 (SGK - Tr49) 
2. Phép trừ
Quy tắc (SGK - Tr49) 
 Làm tính trừ.
 Thực hiện phép tính.
IV Củng cố:
	1) Nêu quy tắc đổi dấu
	2) Nêu các bước thực hiện phép trừ phân thức.
3. Làm bài tập.
	Bài 29a, b.
Bài 31a. 
 HD: + Chuyển về phép cộng
 + Thực hiện phép cộng 
V. Hướng dẫn về nhà.
	1. Làm bài: 32,33,34a,35a (SGK - Tr50) 
	HD bài 32.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 30.doc