Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 20 đến tiết 59

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 20 đến tiết 59

A. MỤC TIÊU

- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Học sinh biết cách chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn các đại lượng theo các cách khác nhau.

- Rèn luyện kĩ năng trình bày, lập luận chuẩn xác.

B. CHUẨN BỊ

- GV Phiếu học tập

- HS Làm bài tập về nhà.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 18 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 20 đến tiết 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50
giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ngày soạn
Ngày dạy
A. Mục tiêu
Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Học sinh biết cách chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn các đại lượng theo các cách khác nhau.
Rèn luyện kĩ năng trình bày, lập luận chuẩn xác.
B. Chuẩn bị
GV Phiếu học tập
HS Làm bài tập về nhà.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1. kiểm tra bài cũ ( ’)
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
Học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét.
HĐ2. ví dụ ( ’)
GV: cho học sinh đọc ví dụ sgk và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:
Nêu giả thiết, kết luận của bài toán
Nêu những đại lượng đã biết, đại lượng chưa biết.
Quan hệ giữa các đại lượng của bài toán.
Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài ra bảng sau.
GV: ghi bảng, gọi 1 học sinh lên trình bày.
GV: chú ý những dữ kiện bài toán không đưa ra ta phải suy luận mới biểu diễn được.
HS: làm việc vào phiếu học tập
Vận tốc
(Km/h)
Thời gian
(h)
Q. đường
(Km)
Xe máy
35
x
Ôtô
45
HS: thảo luận nhóm điền vào các ô trống, viết phương trình và trả lời câu hỏi.
HS: Lên giải tiếp
GV: cho học sinh làm ?4, ?5
HS: làm ?4 ?5
HĐ3 Giải bài tập ( ’)
Bài 37 sgk
Lập bảng
Vận tốc
(Km/h)
Thời gian
(h)
Q. đường
(Km)
Xe máy
x
Ôtô
GV: cho học sinh điền phiếu học tập
	Điền tiếp dữ liệu vào ô trống.
Vận tốc
(Km/h)
Thời gian
(h)
Q. đường
(Km)
Xe máy
x
Ôtô
x
Trình bày lời giải
HS: so sánh 2 cách chọn ẩn, cách nào thuận lợi hơn.
HS:
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy.
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
	 (h)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB:
	 (h)
Vận tốc ô tô là x + 20 (km/h)
Quãng đường đi của xe máy : (km)
Quãng đường đi của ô tô : (km)
Có phương trình: 
Giải phương trình được: x=50
Vậy vận tốc của xe máy là 50(km/h). Quãng đường AB là 175(km)
HĐ4 Hướng dẫn về nhà. ( ’)
Bài tập 38, 39 sgk
HS làm theo hướng dẫn.
Tiết 51
luyện tập
Ngày soạn
Ngày dạy
A. Mục tiêu
Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình.
Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán, biết cách chọn ẩn thích hợp.
B. Chuẩn bị
GV Đèn chiếu, giấy trong.
HS Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1. kiểm tra bài cũ ( ’)
Chữa bài tập 38/30
Nhìn bảng thống kê giải thích.
HS:	1 bạn nhận điểm 4
	2 bạn nhận điểm 7 	
	3 bạn nhận điểm 8
	M=10. Ta có 10 bạn
Gọi x là số bạn đạt điểm 9 ( 0 < x< 10 )
Số bạn đạt điểm 5 là :
	10 - ( 1 + 2 + 3 + x ) = 4 - x
Tổng điểm của 10 bạn nhận được;
	4.1 + 5( x - 4) + 7.2 + 8.3 + 9.x
Ta có phương trình:
Vậy có 1 bạn nhận điểm 9, 3 bạn nhận điểm 5
HĐ2. luyện tập ( ’)
Bài tập 39/sgk
Điền tiếp dữ liệu vào bảng:
Số tiền phải trả chưa có VAT
Thuế VAT
Loại hàng 1
x
Loại hàng 2
HS: Điền vào bảng và ghi lời giải:
Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng 1 không kể VAT là x (x > 0)
Tổng số tiền là : 
	120000 - 10000 = 110000 (đ)
Số tiền Lan phải trả cho loại hàng 2 là:
	110000 - x (đ)
Tiền thuế VAT với loại hàng 2 là :
	(110000 - x) . 8%
Ta có phương trình: 
Giải phương trình ta đươc x=60000(đ)
Bài tập 40 sgk
GV: cho học sinh trao đổi nhóm, phân tích đề bài rồi làm việc cá nhân
HS: gọi số tuổi của Phương hiện nay là x (x>0)
Tuổi mẹ hiện nay là 3x
13 năm nữa tuổi Phương là 13+x
Ta có phương trình : 3x+13=2(x+13)
........................................................
Bài tập 45 sgk
GV: yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài.
Đại lượng tham gia: số thảm len, số ngày làm việc, năng suất.
Cách 1: 
Số thảm len
Số ngày
Năng xuất
Dự định
x
20
Thực làm
x+24
18
Cách 2:
Số ngày
Mỗi ngày làm
Số thảm làm đựơc
Dự định
20
x
x
Thực
làm
18
GV: Chốt cách làm - cách lập bảng
1- Có thể chọn năng xuất làm ẩn
2- Có thể chọn số thảm dự định dệt là ẩn.
HS: Làm bằng các cách khác nhau.
Cách 1:
Gọi số thảm len dự định dệt là x
Số thảm thực làm là x+24
Năng suất dự định làm là x/20 (tấn)
Thực tế dệt là (x+24)/18
Ta có phương trình: 
Giải phương trình ta tìm được x = 300 tấn
Cách 2:
Gọi số thảm dệt mỗi ngày theo dự định là x
Số thảm mỗi ngày thực dệt là 
Số thảm thực diệt được là: 
Số thảm dự định dệt là 20x
Ta có phương trình:
Giải phương trình ta được x=15 => Số thảm theo dự định là 300 tấn.
HĐ3. Hướng dẫn về nhà. ( ’)
Bài tập 41, 42, 43, 44, 46
Học sinh làm theo hướng dẫn
Tiết 52
luyện tập
Ngày soạn
Ngày dạy
A. Mục tiêu
Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích bài toán, biết cách chọn ẩn thích hợp
B. Chuẩn bị
GV Đèn chiếu, giấy trong.
HS Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1. kiểm tra bài cũ ( ’)
HS1: Chữa bài tập 41
HS2: Chữa bài tâp 42
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
HS1: Gọi số cần tìm là 
Số mới là . Ta có phương trình:
Số phải tìm là 48
HS2: Gọi số cần tìm là 
Số mới là . Ta có phương trình:
Vậy số cần tìm là 14
HĐ2. luyện tập ( ’)
Bài 46
GV: yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài.
Tính quãng đường AB
GV: Giả sử biết quãng đường AB là x
Tính t đi hết quãng đường với vận tốc v=48(km/h)
Quãng đường từ chỗ nghỉ tới B là x-48
Tính t đi hết quãng đường sau
Tính t đi hết cả quãng đường. Lập phương trình
HS: 10’=10/60=1/6(h)
Gọi quãng đường AB là x (x>0)
Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự định là x/48
Quãng đường ô tô đi trong 1 h là 48 km
Quãng đường còn lại là x-48
Vận tốc đi quãng đường còn lại là 48+6=54
Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại là: 
Ta có phương trình:
Giải phương trình ta được x=20
Bài tập 48/32
GV: yêu cầu học sinh lập bảng.
Số dân năm trước
Tỉ lệ tăng
Số dân năm nay
A
x
1,1%
B
4 - x
1,2%
Học sinh trình bày lời giải
Phương trình:
HĐ3 Củng cố, hướng dẫn về nhà ( ’)
Ôn tập chương III
Trả lời các câu hỏi lý thuyết.
Bài tập 50(a,b), 51(a,b), 55(a, b, d)
Học sinh làm theo hướng dẫn
Tiết 53
ôn tập chương III
Ngày soạn
Ngày dạy
A. Mục tiêu
Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của chương: phương trình, phương trình tương đương, đkxđ, nghiệm của phương trình. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Rèn kĩ năng trình bày, tư duy tổng hợp.
B. Chuẩn bị
GV Đèn chiếu, giấy trong.
HS Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1. lý thuyết ( ’)
A. Điền tiếp vào dấu “.....”
Hai phương trình tương đương nhau nếu chúng........
Trong một phương trình ta có thể ........một hạng tử.........sang vế kia và .........
Trong một phương trình ta có thể ......... cả hai vế với........
HS: Làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày.
“ Có cùng tập nghiệm’
“ Chuyển” , “Từ vế này”, “ đổi dấu”
“ Nhân hay chia”, “cùng một số”
B. Đánh dấu vào ô câu trả lời đúng
	Phương trình bậc nhất ax+b=0
ă a, b là hằng. ă a, b là hằng a khác 0
Ô thứ hai
C. Phương trình bậc nhất một ẩn số nghiệm
ă Vô nghiệm
ă Luôn có nghiệm duy nhất
ă Có vô số nghiệm
ă Có thể vô nghiệm, có thể có nghiệm duy nhất, có thể có vô số nghiệm.
Ô thứ hai
D. Nhân hai vế của phườn trình với cùng một biểu thức thì được phương trình tương đương.
Sai
E. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý gì?
Tìm ĐKXĐ của phương trình
F. Đánh thứ tự các bước cho đúng.
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Giải phương trình
Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn.
Lập phương trình biểu thị mối liên quan giữa các đại lượng.
Biểu diễn các đại lượng chưa biết thông qua ẩn.
e. Kiểm tra nghiệm và kết luận.
b - d - c - a - e
HĐ2 Bài tập ( ’)
Bài tập 50 (a,b)
2 học sinh lên bảng làm, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
HS1:
HS2: 
=> Phương trình vô nghiệm
Bài tập 51 (b,c)
Học sinh dưới lớp cùng làm
GV: kiểm tra qua màn hình
HS3:
HS4:
Bài 52
Học sinh làm theo nhóm
GV: kiểm tra bài làm theo hai cách
C1: giải bình thường
C2: 
HĐ3 Hướng dẫn về nhà ( ’)
GV: yêu cầu học sinh làm các bài tập còn lại
Học sinh làm theo hướng dẫn.
Tiết 54
ôn tập chương III (tiếp)
Ngày soạn
Ngày dạy
A. Mục tiêu
Giúp học sinh nắm chắc lí thuyêt của chương.
Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Rèn kĩ năng trình bày lời giải, tư duy phân tích tổng hợp.
B. Chuẩn bị
GV Đèn chiếu, giấy trong.
HS Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1. kiểm tra bài cũ ( ’)
HS1: Tìm 3 phương trình bậc nhất có nghiệm là -3
HS2: Tìm m biết phương trình 2x+5=2m+1 có nghiệm là -1
2 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp cùng làm
HS1: x+3=0, 2x+6=0, 3x+9=0
HS2: Do phương trình có nghiệm là -1 nên
	2.(-1)+5=2m+1
	=> m=1
HĐ2. bài tập ( ’)
Bài 51 (d)
GV: yêu cầu một học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp cùng làm.
HS: 
Bài 52(d)
GV: yêu cầu học sinh nhận dạng và nêu hướng giải.
HS: Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Có thể đưa về phương trình tích.
ĐKXĐ 
..............................
HĐ3. luyện tập( ’)
Bài 54
GV: cho học sinh lập bảng phân tích
V
T
S
Xuôi
x/4
4
x
Ngược
x/5
5
x
GV: yêu cầu học sinh ghi lời giải, 1 học sinh lên bảng trình bày.
GV: yêu cầu học sinh có thể làm cách khác
V
T
S
Xuôi
x
4
4x
Ngược
x-4
5
5(x-4)
Cách 1:
Gọi khoảng cách hai bến AB là x (x>0)
Vận tốc xuôi dòng là x/4
Vận tốc ngược dòng là x/5
Do vận tốc dòng là 2 km nên ta có phương trình:
Cách 2:
Gọi vận tốc ca nô đi xuôi dòng là x(x>0)
Vận tốc ca nô đi ngược dòng là x - 4
Quãng đường xuôi dòng là 4.x
Quãng đường ngược dòng là 5(x-4)
Theo bài ta có phương trình: 
	4x = 5(x-4)
HĐ4 Củng cố, hướng dẫn về nhà. ( ’)
Củng cố bài 56
GV: phân tích cùng học sinh
Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả bao nhiêu mức giá.
Trả 10% thuế GTGT tiền thuế nào?
Về nhà ôn tập chương, tiết sau kiểm tra.
HS: trao đổi nhóm
Kiểm tra kết quả trong nhóm
1 học sinh lên trình bày
Tiết 55
kiêm tra
Ngày soạn
Ngày dạy
A. Mục tiêu
Kiểm tra kiến thưc cơ bản của chương: giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích, giải bài toán bằng cách lập phương trình
Rèn tư duy qua làm bài.
B. Chuẩn bị
GV Đề, đáp án, biểu điểm
HS Ôn tập chương
C. nội dung
Bài 1: Định nghĩa hai phương trình tương đương.
Bài 2: Giải phương trình:
Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24km/h, do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30phút. Tính quãng đường AB
Bài 4: Giải phương trình với a là hằng số:
IV đáp án, biểu điểm
Bài 1: 1 điểm, mỗi ý đúng 0,5đ
Bài 2: mỗi ý đúng 2đ
Bài 3: 2 điểm
Bài 4: 1 điểm
Chương IV
Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 56
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Ngày soạn
Ngày dạy
A. Mục tiêu
Học sinh hiểu thế nào là một bất đẳng thức, phát hiện tích chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng.
Biết sử dụng tích chất để giải một số bài tập đơn giản.
B. Chuẩn bị
GV Bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong
HS Nghiên cứu trước chương IV
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1. nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số( ’)
GV: khi so sánh hai số thực a và b sảy ra các trường hợp nào?
GV: yêu cầu học sinh làm ?1
GV: giới thiệu kí hiệu : 
HS: Các trường hợp 
	a=b, a>b, a<b
HS: vẽ trục số thực biểu diễn: -2, -1, 3, 0, , 3
HS: làm cá nhân ?1
	a) 
	c) =	d) <
HĐ2. bất đẳng thức ( ’)
 là các bất đẳng thức
Vế trái: a, vế phải: b
VD: SGK
HS tự nghiên cứu sgk 
Nêu định nghĩa bất đẳng thức.
HĐ3. liên hệ giữa thức tự và phép cộng ( ’)
GV: chiếu hình vẽ lên màn hình.
Yêu cầu học sinh làm ?2
HS:
a) Khi cộng 3 vào 2 vế của bất đẳng thức 
	-4 < 2 ta được -1 <5
b) -4 + c < -1+ c
GV: yêu cầu học sinh làm giấy trong bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
a)	 -4 ă 2
	 5 ă 3
	 4 ă -1
	 -1,4 ă -1,41
	-4+3 ă 2+3
	 5+3 ă 3+3
	 4+5 ă -1+5
	-1,4 +2 ă -1,41+2
b) nếu a>1 thì a+2 ă 1+2
	a< 1 thì a+2 ă 1+2
c) nếu a<b thì a+c ă b+c
	a - c ă b - c
Học sinh làm theo nhóm 
Học sinh nhận xét bài làm của các nhóm trên màn hình và rút ra kết luận.
* Tính chất SGK
Yêu cầu học sinh làm ?2, ?3
HS: đọc tính chất sgk
?3 	-2004 > -2005
	=> -2004 +(-777) > -2005+(-777)
?4 	
	=> 
HĐ4 củng cố, hướng dẫn về nhà. ( ’)
Củng cố: bài tập 1, 2,3 sgk
Bài tập về nhà 7, 8, 9 sbt
HS1: Bài tập 1:
	a) S	b) Đ
	c) Đ	d) Đ
HS2: Bài tập 2:
	a) a+1<b+1 ( cộng hai vế với 1)
	b) a - 2<b - 2( trừ hai vế với 2)
HS3: Bài tập 3: 
	a) Cộng 5 vào hai vế a>b
	b) Cộng -15 vào hai vế 
Tiết 57
liên hệ giữa thức tự và phép nhân
Ngày soạn
Ngày dạy
A. Mục tiêu
Học sinh phát hiện và biết cách xử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép nhân để giải bài toán đơn giản.
Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự.
B. Chuẩn bị
GV Bảng phụ
HS Làm bài tập về nhà.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1. kiểm tra bài cũ ( ’)
Nêu tính chất thứ tự của phép cộng
So sánh a, b biết -5+a > -5+b
Học sinh trả lời 
	a>b
HĐ2. Liên hệ giữa thứ tự với phép nhân với số dương. ( ’)
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sgk
GV: treo bảng phụ
Làm ?1
Dự đoán: 
	Từ -2 -2.c ă 3.c (c>0)
	Từ a a.c ă b.c (c>0)
GV: đó là tính chất :
	 thì 
	a thì 	( c > 0)
GV: yêu cầu học sinh phát biểu thành lời.
GV: cho học sinh làm ?2 và giải thích
Học sinh làm bài theo nhóm
HS: dự đoán
	“ > ”
	“ > ”
HS: làm ?2
	a) (-12,5).3,5 < (-15,08).3,5
	b) 4,15.2,2 > -5,3.2.2
HĐ3. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm ( ’)
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sgk và làm ?3
GV: đó chính là nội dung của tích chất. yêu cầu học sinh nhắc lại thành lời.
* chú ý: a > b => ac < bc (c<0) gọi là bất đẳng thức ngược chiều.
GV: yêu cầu học sinh làm ?4, ?5
HS: dựa vào sơ đồ minh hoạ
	Từ -2 -2(-345) > 3(-345)
	Từ -2 -2.c > 3.c (c<0)
HS: phát biểu thành lời.
Học sinh làm cá nhân ?4, ?5 và nhóm nhỏ kiểm tra đánh giá.
HĐ4 tính bắc cầu của thứ tự ( ’)
GV: với ba số a, b, c nếu a>b, b>c =>?
GV: giới thiệu tính chất bắc cầu và lợi ích.
HS: a>c
HĐ5 củng cố, hướng dẫn về nhà,.( ’)
Củng cố: Bài tập 5, 6,7 sgk
Về nhà : 9, 10, 11, 12
HS: Làm nhóm nhỏ, khuyến khích giải bằng nhiều cách
Học sinh làm theo hướng dẫn.
Tiết 58
luyện tập
Ngày soạn
Ngày dạy
A. Mục tiêu
Biết vận dụng các tính chất liên hệ giữa thức tự và phép toán để giải một số bài tập sgk và sbt.
Rèn kĩ năng trình bày lời giải và khẳ năng suy luận.
B. Chuẩn bị
GV Đèn chiếu, giấy trong. 
HS Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1. kiểm tra bài cũ ( ’)
HS1: Chữa bài tập 9
HS2: Chữa bài tập 10
2 học sinh lên làm, học sinh dưới lớp cùng làm.
HS1: bài tập 9
	Câu a, d sai
	Câu b, c đúng
HS2: bài tập 10
	 (-2).30 < -4,5
	=> -2.30.10 0)
	=> -2.30 < 45
HĐ2. chữa bài tập ( ’)
Bài tập 12 gọi học sinh lên bảng làm
HS dưới lớp cùng làm:
C1: Tính trực tiếp
C2: Từ -2 4(-2) < 4(-1)
	=> 4(-2)+14 < 4(-1)+14
Bài tâp 11, 13 Học sinh làm cá nhân
HS :
Từ a 3a 0) 
	=> 3a +1 < 3b +1
Từ a -2a > -2b ( do -2<0)
	=> -2a - 5 > -2b - 5
HĐ3. Luyện tập ( ’)
Bài 16 (b)
Bài 17 (b)
Học sinh làm việc cá nhân.
Bài 16
	m -5m > -5n => 3-5m > 3-5n
Bài 17......
Bài 20 (a) sbt
Học sinh làm cá nhân vào vở.
HS: từ m m - n < 0
	a a(m-n) > b(m-n)
Bài 14 sgk
Cho a< b so sánh:
	2a+1 với 2b+1
	2a+1 với 2b+3
Học sinh làm việc cá nhân:
	2a+1 < 2b+1
	2a+1 < 2b+3
Bài 18, 21, 23 sbt
HS làm theo nhóm, thống nhất kết quả
HĐ3 củng cố, hướng dẫn về nhà. ( ’)
Quan hệ thứ tự và phép nhân , phép cộng.
Bài tập 26, 28 sbt
Học sinh làm theo hướng dẫn.
Tiết 59
phương trình bậc nhất một ẩn
Ngày soạn
Ngày dạy
A. Mục tiêu
Học sinh hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, các thuật ngữ liên quan vế trái, vế phải, nghiệm của bất phương trình, tập nhiệm của bất phương trình.
Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. Bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương.
B. Chuẩn bị
GV Đèn chiếu, giấy trong.
HS Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1. kiểm tra bài cũ ( ’)
So sánh a và b nếu 2a+1 > 2b+1
1 học sinh lên làm, cả lớp cùng làm
HĐ2. Mở đầu ( ’)
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
VD: 2200x + 4000 25000
	là một bất phương trình với ẩn x
	Nêu vế trái, vế phải.
	Thay x=9 => VT=VP
	Thay x=10 => VT khác VP
GV: yêu cầu học sinh làm ?1 (làm cá nhân)
HS: trả lời
Vế trái: 2200x + 4000
Vế phải: 25000
HS1: Thay x=9
HS2: Thay x=10
HS làm ?1
VT = x2, VP = 6x-5
Thay x=3 vào hai vế của bất phương trình:
VT= 3 khác VP=13 => x=3 không là nghiệm
Thay x=4 => không là nghiệm
Thay x=5 => là nghiệm
HĐ3. tập nghiệm của bất phương trình ( ’)
GV: tương tự như nghiệm của phương trình và giải phương trình cho biết tập nhiệm của BPT.
VD: Tập nghiệm x>3 hay {x / x>3}
3
0
GV: yêu cầu học sinh làm ?2
GV: làm tiếp ?3 ,?4 biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình.
	x>= -2, x> 4, x<=5
GV: cho học sinh kiểm tra chéo bài của nhau.
HS: làm việc cá nhân, gạch bỏ các phần bên trái điểm 3 và cả điểm 3
HS: làm việc cá nhân
-2
0
4
0
5
0
HĐ4 Bất phương trình tương đương( )
GV: tương tự như định nghĩa hai phương trình tương đương, hãy định nghĩa hai bất phương trình tương đương.
Kí hiệu 
* Chú ý hai bất phương trình vô nghiệm thì tương đương với nhau.
HS: hai bất phương trình tương đương với nhau khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.
HĐ5 củng cố, hướng dẫn về nhà. ( ’)
Bài 15, 16, 17 sgk
Về nhà bài 18 sgk, 33 sbt
Học sinh làm việc cá nhân:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan.doc