A. MỤC TIÊU:
- HS rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.
- Vận dụng hằng đẳng thức trong phép chia đa thức cho đơn thức. Tìm điều kiện của tham số để phép chia đa thức cho đa thức (một biến đã sắp xếp) là phép chia hết.
- Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Vận dụng vào giải toán.
B. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Phấn mầu, máy chiếu, giấy trong.
+ Học sinh: bài tập về nhà.
C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
Tuần: 9 Tiết: 18 Ngày soạn:1.11.05 Ngày giảng:8.11.05 A. Mục tiêu: - HS rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. - Vận dụng hằng đẳng thức trong phép chia đa thức cho đơn thức. Tìm điều kiện của tham số để phép chia đa thức cho đa thức (một biến đã sắp xếp) là phép chia hết. - Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp - Vận dụng vào giải toán. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, máy chiếu, giấy trong. + Học sinh: bài tập về nhà. C . Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’) Lớp Sĩ số Vắng Có phép Không có phép 8C 8D II. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép chia Đáp án: III Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng GV chiếu trên máy đề bài Nêu cách làm bài GV gọi 2 học sinh làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm GV Nhận xét chung bài làm của học sinh. Phát triển bài 1 Dựa vào bài tập 1 Phân tích đa thức thành nhân tử mà có nhân tử 5 Phân tích đa thức Bài tập 2. Cho hai đa thức ? đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không ? Tương tự câu a không thực hiện phép chia kiểm tra xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không Gợi ý: Phân tích đa thức -2x +1 thành nhân tử Gv gọi học sinh trả lời bài tập dưới lớp ? Nhận xét bài làm của bạn Phát triển bài 2 ? đa thức A có chia hết cho đa thức -2(x-1) hay không ? Vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B Bài tập 3 GV: Chiếu đề bài. ? làm tính chia cho GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xé bài làm Phép chia trên là phép chia hết hay là phép chia có dư ? Nếu đa thức chia có bậc Bằng 1 thì đa thức dư có bậc bằng mấy ? Từ đó em có nhận xét gì về dư này ? ? Tính giá trị của tại x= 1 (x=-1) Gợi ý: Thay các giá trị của x vào biểu thức (*) rồi tính. ? Qua cách tính giá trị này em rút ra nhận xét gì GV: Chiếu đề bài ? áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử thực hiện nhanh phép chia GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn GV tổng hợp lại các ý kiến của HS HS quan sát đề bài Chia lần lượt các hạng tử của đa thức cho đơn thức HS 1 làm câu a HS 2 làm câu b Học sinh dưới lớp làm bài Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Học sinh trả lời bài tập Ta có: Bài tập 2. Học sinh nhận xét bài làm của bạn (sửa sai nêu có) Có chia hết đa thức A chia hết cho đa thức B khi đa thức A phân tích thành nhân tử trong đó có nhân tử là đa thức B Bài tập 3 Học sinh làm bài trên bảng - 3+x-3 - -3+5x-5 -3 -3 5x-2 Học sinh dưới lớp làm bài - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Phép chia trên là phép chia hết Bậc của đa thức chia bằng 1 thì đa thức dư có bậc bằng 0 do đó dư là một số bằng 0 hay khác 0. HS làm bài dưới lớp. Với x=1 thay vào đa thức ta có: Giá trị của đa thức tại giá trị của biến làm cho đa thức chia (đa thức thương) bằng 0 thì bằng giá trị của đa thức dư tại giá trị đó. HS quan sát đề bài HS 1 làm câu b1 HS 2 làm câu b2 - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Bài tập 1 Thực hiện phép chia. Bài tập 2. Nhận xét: đa thức A chia hết cho đa thức B khi đa thức A phân tích thành nhân tử trong đó có nhân tử là đa thức B Bài tập 3 Làm tính chia a) chia cho đa thức 3+x-3 - - -3+5x-5 -3 -3 5x-2 Phép chia đa thức trên là phép chia có dư. R= 5x-2. Ta có : (*) b) Làm nhanh phép chia. IV Củng cố: Thực hiện phép chia Tìm số a để đa thức Gợi ý: A=B.Q + R phép chia hết khi R= 0 V. Hướng dẫn về nhà. 1) Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I (SGk - Tr32) 2) Làm Bài 75,76,78,79, 80,81 (SGK - Tr33) Hướng dẫn: Bài 78: Thực hiện các phép nhân sau đó thu gọn các đa thức. Bài 80: Làm tương tự bài tập 3b Bài 81: Phân tích đa thức bên trái dấu bằng thành nhân tử sau đó áp dụng công thức
Tài liệu đính kèm: