I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ và vận dụng các kiến thức trong bài.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy: Thước thẳng
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:.. 8B: . Chương I: Tứ giác Tiết 1 - Đ 1. Tứ giác I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. 3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ và vận dụng các kiến thức trong bài. II. Chuẩn bị. 1. Thầy: Thước thẳng 2. Trò: Thước thẳng III. Hoạt động trên lớp. 1. ổn định lớp. - Lớp 8A:. - Lớp 8B: . 2. Bài mới. "Các em đã biết thế nào là tam giấc, các yếu tố liên quan về góc, về cạnh của tam giác. Vậy tứ giác là hình như thế nào và có yếu tố nào liên quan đến tam giác? Ta sẽ tìm hiểu trong bài học này ". Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: GV: Cho HS quan sát hình 1 trong SGK và yêu cầu HS rút ra định nghĩa tứ giác. HS: Quan sát hình và phát biểu định nghĩa tứ giác GV (Nhấn mạnh 2 ý): Tứ giác - Gồm 4 đoạn thẳng “khép kín” - Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng HS: Chú ý nghe giảng để khắc sâu kiến thức GV: Vẽ hình và giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác GV: Cho HS trả lời ?1 HS: Quan sát hình 1 và trả lời GV: Chính xác hóa kiến thức và giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi HS: Nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi theo nội dung SGK GV: Giới thiệu phần chú ý trong SGK * Hoạt động 2: GV: Gọi một số HS trả lời ?2 HS: Lần lượt trả lời theo yêu cầu của ?2 GV: Nhận xét, ghi bảng * Hoạt động 3: GV: Cho HS trả lời ?3 HS: Trả lời GV?: Tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? HS: Trả lời 1. Định nghĩa. B SGK/ 64 A C D ?1 Chỉ có tứ giác ở hình 1a (SGK) luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. * Định nghĩa tứ giác lồi: SGK/ 65 * Chú ý: SGK/ 65 ?2 a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A. b) Đường chéo: AC, BD c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và CB d) Góc: , Hai góc đối nhau: và , và e) Điểm trong của tứ giác: M, P Điểm ngoài của tứ giác: N, Q 2. Tổng các góc của một tứ giác. ?3 a) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 b) + + + = (BAC + BCA + ) + (DAC + DCA + = 1800 + 1800 = 3600 * Định lý: SGK/ 65 3. Củng cố. GV: Cho HS làm bài tập 1 (Hình 5c và hình 6a) HS: Làm bài và lên bảng trình bày kết quả * Bài 1/ 66 (SGK). - Hình 5c: Ta có: + + + = 3600 Hay 650 + 900 + x + 900 = 3600 x = 3600 - 2450 x = 1150 - Hình 6a: Ta có: + + + = 3600 Hay x + x + 950 + 650 = 3600 2x = 2000 X = 1000 4. Hướng dẫn HS học ở nhà. - Đọc lại nội dung bài trong SGK. - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4/ 66, 67 (SGK). - Đọc trước Đ 2 + HD bài 3a: Vận dụng tính chất “Mọi điểm thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng” Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:.. 8B: . Tiết 2 - Đ 2. Hình thang I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 2. Kỹ năng: Qua bài này, học sinh: - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (Hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (Hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tiếp thu và vận dụng kiến thức về hình thang. II. Chuẩn bị. 1. Thầy: Thước thẳng, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang. 2. Trò: Thước thẳng, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang. III. Hoạt động trên lớp. 1. ổn định lớp. - Lớp 8A:. - Lớp 8B: . 2. Kiểm tra kiến thức cũ. GV: Cho HS nhắc lại tính chất “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt tạo thành cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau” HS: Trả lời 3. Bài mới. “Từ bài hôm nay, các em sẽ tìm hiểu các tứ giác đặc biệt, cách nhận biết chúng. Tứ giác đặc biệt đàu tiên chúng ta nghiên cứu là hình thang” Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: GV: Cho HS quan sát hình 13 trong SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD. HS: Quan sát, nhận xét GV: Chốt lại và giới thiệu định nghĩa hình thang GV: Vẽ hình thang ABCD lên bảng, giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao HS: Chú ý nghe giảng. GV: Cho HS làm ?1 HS: Làm bài và trả lời GV: Chốt lại như phần nội dung bên GV: Thông báo, hướng dẫn HS thực hiện ?2 theo dãy bàn HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV HS 1: Lên bảng chữa bài câu a) HS: Nêu nhận xét sau khi chữa xong câu a) HS 2: Lên bảng chữa bài câu b) HS: Nêu nhận xét sau khi chữa xong câu b) *Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu theo nội dung trong SGK HS: Nghiên cứu nội dung trong SGK 1. Định nghĩa. SGK/ 69 A cạnh đáy B Cạnh bên Đường Cạnh cao bên D Cạnh đáy H C ?1 a) Các tứ giác ABCD, EFGH là các hình thang. Tứ giác IMKN không là hình thang. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau ?2 A B a) AB // CD = 2 1 AD // BC = 1 2 ∆ABC = ∆CDA (g.c.g) D C AD = BC, AB = CD * Nhận xét: SGK/ 70 A B b) AB // CD = 2 1 ∆ABC = ∆CDA (c.g.c) 1 2 AD = BC, = D C Do đó AD // BC * Nhận xét: SGK/ 70 2. Hình thang vuông. SGK/ 70 4. Củng cố: GV: Hướng dẫn HS làm bài 7/ 71 (SGK). HS: Làm bài và báo cáo kết quả * Bài 7/ 71 (SGK) a) Hình thang ABCD có AB // DC, nên ta có: +) + = 1800 Hay x + 800 = 1800 x = 1000 +) + = 1800 Hay 400 + y = 1800 y = 1400 5. Hướng dẫn HS học ở nhà. - Đọc lại nội dung bài trong SGK - Làm các bài tập: 6, 7(a,b), 8, 9, 10/ 70, 71 (SGK) - Đọc trước Đ3 + HD bài 8. Do hình thang ABCD (AB // CD) có - = 200, nên muốn tính và thì phải kết hợp vận dụng tính chất + = 1800 (*). Cụ thể, từ - = 200 = 200 + , thay vào (*) để tính . Sau đó tính . Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:.. 8B: . Tiết 3 - Đ 3. Hình thang cân I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kỹ năng: Qua bài này, học sinh: - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. - Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị. 1. Thầy: Thước chia khoảng, thước đo góc 2. Trò: Thước chia khoảng, thước đo góc III. Hoạt động trên lớp. 1. ổn định lớp. - Lớp 8A:. - Lớp 8B: . 2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới. "Chúng ta đã biết thế nào là hình thang, hình thang vuông. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một trường hợp đặc biệt của hình thang đó là hình thang cân và các tính chất của nó ". Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: GV: Cho HS quan sát hình 23 SGK và trả lời ?1 HS: Quan sát và trả lời GV: Giới thiệu hình thang trên hình 23 SGK là hình thang cân GV? Thế nào là hình thang cân? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh 2 ý: - Hình thang - Hai góc kề một đáy bằng nhau. HS: Chú ý nghe giảng để khắc sâu kiến thức GV: Cho HS trả lời ?2 HS: Làm bài theo nhóm ngồi cùng bàn và báo cáo kết quả * Hoạt động 2: GV: Cho HS đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân để phát hiện định lý HS: Đo và báo cáo kết quả GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu phần chứng minh trong SGK HS: Nghiên cứu phần chứng minh trong SGK GV: nêu phần chú ý trong SGK GV: Giới thiệu định lý 2 và cách chứng minh theo nội dung SGK HS: Chú ý theo dõi * Hoạt động 3: GV: Cho HS thực hiện ?3 HS: Thực hiện và trả lời GV: Chốt lại và giới thiệu dấu hiệu nhận biết hình thang cân qua nội dung định lý 3 và định nghĩa 1. Định nghĩa. ?1 = * Định nghĩa: SGK/ 72 ?2 a) Các hình thang cân: ABDC, IKMN, PQST b) Các góc còn lại: = 1000, = 1100, = 700, = 900 c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau 2. Định lý. * Định lý 1: SGK/ 65 + Chứng minh: SGK/ 73 * Chú ý: SGK/ 73 * Định lý 2: SGK/ 73 3. Dấu hiệu nhận biết ?3 * Định lý 3: SGK/ 74 * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. SGK/ 74 3. Củng cố. GV: Thông báo và hướng dẫn HS thực hiện bài tập 13/ 74 (SGK) HS: Hoạt động theo nhóm làm bài GV: Kiểm tra việc giải bài tập của các nhóm trong lớp * Bài 13/ 74 (SGK). A B ∆ABD = ∆BAC (c.g.c) ABD = BAC (Hai góc tương ứng) E Do đó ∆EBA cân tại E, suy ra EA = EB 1 1 Tương tự, ta có: ∆ADC = ∆BCD (c.g.c) D C = (Hai góc tương ứng) Do đó, ∆ECD cân tại E, suy ra ED = EC 4. Hướng dẫn HS học ở nhà. - Đọc SGK và nắm chắc các định lý và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Làm các bài tập 11, 12, 14, 15/ 74, 75 (SGK). Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:.. 8B: . Tiết 4. Luyện tập I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hình thang, hình thang cân. 2. Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo các tính chất của hình thang, hình thang cân trong quá trình giải bài tập. 3. Thái độ. HS có thái độ cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bài tập. II. Chuẩn bị. 1. Thầy: Dụng cụ đo, vẽ. 2. Trò: Dụng cụ đo, vẽ. III. Hoạt động trên lớp. 1. ổn định lớp. - Lớp 8A:. - Lớp 8B: . 2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới. “Tiết này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức về hình thang, hình thang cân để giải bài tập” Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Chữa bài về nhà GV: Cho 1 HS lên bảng chữa bài tập 15. HS: Lên bảng chữa bài GV: kiểm tra kết quả làm bài tập ở nhà của HS GV: Cho HS dưới lớp nhận xét bài bạn chữa trên bảng HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại kết quả như phần nội dung bên * Hoạt động 2: Luyện tập bài mới GV: Cho 1 HS đọc đề bài 18 (SGK) HS: Đọc và nghiên cứu đề bài GV: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. HS: Lên bảng thực hiện GV: Hướng dẫn HS thảo luận, nêu hướng giải quyết bài toán. HS: Thảo luận và trả lời cách chứng minh GV: Nhận xét, ghi bảng kết quả chứng minh HS: Theo dõi, sửa sai vào vở 1. Bài 15/ 75 (SGK). a) Theo gt, ∆ABC và ∆ADE cân tại A A Do đó (cùng bằng ) DE // BC Vậy, hình thang BDEC có D 1 1 E nên là hình thang cân 2 2 b) Theo gt, ∆ABC có = 500 nên Do DECB là hình thang cân, B C nên 2. Bài 18/ 75 (SGK) A B Hình thang ABCD, GT đáy AB và CD, AC = BD, BE // AC, 1 1 BE cắt DC tại E D C E a) ∆BDE là tam giác cân KL b) ∆ACD = ∆BDC c) Hình thang ABCD là hình thang cân Chứng minh a) Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BE song ... ng bên... * Hoạt động 2: Thực hiện ? SGK GV: Thông báo yêu cầu của ? , cho HS thảo luận theo nhóm ngồi cùng bàn thực hiện cắt tam giác và ghép theo yêu cầu. HS: Thực hiện theo nhóm ngồi cùng bàn... GV: Biểu dương các nhóm có cách cắt và ghép đúng theo yêu cầu của ? * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chứng minh khác về định lý tam giác. GV: Cho HS quan sát hình 128, 129, 130 SGK và trả lời yêu cầu của bài 16. HS: Quan sát, trả lời kết quả... GV: Chốt lại kết quả như phần bên... * Định lý: SGK/ 120 Chứng minh a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C. SGK/ 120 b) Trường hợp điểm H nằm giữa B và C. SGK/ 121 c) Trường hợp điểm H nằm ngoài B và C. Giả sử điểm H nằm khác phía với B. Khi đó ∆AHB chứa hai tam giác ABC và AHC, mà SAHB = HB.AH ; SAHC = HC.AH vậy: SABC = (HB - HC).AH = BC.AH ? Hãy cắt một tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật. Bài 16/ 121 (SGK) Diện tích của tam giác được tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng. Vì ở mỗi hình, tam giác và hình chữ nhật có cùng đáy a và chiều cao h. 4. Hướng dẫn HS học ở nhà - Đọc SGK. - Làm các bài tập: 17 đến 20/ 121, 122 (SGK) + HD bài 17: Cần tính diện tích tam giác AOB theo hai phương án, phương án tam giác AOB vuông tại O và phương án cạnh huyền và đường cao tương ứng để rút ra đẳng thức. Ngày soạn: Ngày soạn: 8A:.. 8B: . Tiết 30. Luyện tập I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích tam giác. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải bài tập. 3. Thái độ: - HS học được đức tính kiên trì trong suy luận; tính cẩn thận, khoa học và chính xác trong quá trình giải bài tập. II. Chuẩn bị. 1. Thầy: Dụng cụ đo, vẽ 2. Trò: Dụng cụ đo, vẽ III. Hoạt động trên lớp. 1. ổn định lớp. - Lớp 8A:. - Lớp 8B: . 2. Kiểm tra kiến thức cũ. (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Chữa bài về nhà GV: Cho 2 HS lên bảng chữa bài 17; 18 trong SGK. - Yêu cầu HS dưới lớp trao đổi vở bài tập để kiểm tra kết quả lẫn nhau. HS1: Lên bảng chữa bài tập 17 ... HS (Dưới lớp): Trao đổi vở bài tập để kiểm tra kết quả lẫn nhau... GV: Kiểm tra vở bài tập của một số HS để nắm được khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS ... - Cho HS dưới lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) bài giải của bạn trên bảng... HS 2: Lên bảng chữa bài 18... HS (dưới lớp): Nhận xét, sửa sai bài giải của bạn trên bảng... GV: Chốt lại kết quả như phần nội dung bên... * Hoạt động 2: Luyện tập bài mới GV: Cho HS hoạt động nhóm ngồi cùng bàn thực hiện bài 21 SGK. HS: Làm bài theo nhóm ngồi cùng bàn, sau đó cử đại diện lên bảng trình bày kết quả ... HS (nhóm khác): Nhận xét, sửa sai (nếu có) bài giải của bạn trên bảng... GV: Chốt lại kết quả như phần nội dung bên... GV: Cho 2 HS đứng tại chỗ đọc đề bài 24 trong SGK. HS: Đọc đề bài... GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở... GV: Cho HS quan sát hình, hướng dẫn tìm cách tính diện tích tam giác ABC theo a và b... HS: Quan sát, nêu cách tính... GV: Thống nhất cách tính... - Yêu cầu HS hoàn thiện bài giải... HS: Hoàn thiện bài giải và kết hợp với hoạt động của GV chốt lại kết quả như phần nội dung bên... A 1. Bài 17/121 (SGK) M Xét tam giác AOB vuông tại O, ta có: O B SAOB = OA.OB (1) Xét tam giác AOB với cạnh huyền AB và đường cao tương ứng OM, ta có: SAOB = AB.OM (2) Từ (1) và (2) suy ra: AB.OM = OA.OB hay: AB.OM = OA.OB 2. Bài 18/121 (SGK) A Kẻ đường cao AH, ta có: SABM = BM.AH M H SACM = CM.AH B C Theo gt, AM là trung tuyến nên MB = MC. Do đó: SAMB = SAMC 3. Bài 16/ 122 (SGK) Theo hình vẽ, ta có: SEAD = AD.EH ; SABCD = AB.BC Theo gt: SABCD = 3SEAD hay AB.BC = 3.AD.EH thay số , ta được: 5x = 3.5.2 x = 3 Vậy: x = 3 (cm) 4. Bài 24/ 123 (SGK) A Giả sử ∆ABC cân tại A, có BC = a; AC = AB = b. Kẻ đường cao AH. B H C Theo định lý Py - ta - go, ta tính được: AH = . Do đó: SABC = BC.AH = a.= 4. Hướng dẫn HS học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. - Làm các bài tập: 25/ 123 (SGK) - Ôn lại các kiến thức theo nội dung các câu hỏi ôn tập chương I và các kiến thức đã học trong ba bài đầu của diện tích đa giác để giờ sau ôn tập học kỳ I. Ngày soạn: Ngày soạn: 8A:.. 8B: . Tiết 31. Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản mà HS đã được học qua quá trình giải bài tập. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bài tập và cách bố trí thời gian làm bài. II. Chuẩn bị. 1. Thầy: Dụng cụ đo, vẽ 2. Trò: Dụng cụ đo, vẽ III. Hoạt động trên lớp. 1. ổn định lớp. - Lớp 8A:. - Lớp 8B: . 2. Kiểm tra kiến thức cũ. (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Kết hợp kiểm tra kiến thức cơ bản đã yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà qua quá trình giải bài tập 89 SGK. GV: Cho 2 HS đứng tại chỗ đọc đề bài 89. HS: Đọc đề bài... GV: Yêu cầu HS vẽ hình theo nội dung câu a) của đề bài, nêu gt và kl. - Cho 1 HS lên bảng vẽ hình, nêu gt và kl. HS: Vẽ hình, ghi gt và kl theo yêu cầu của giáo viên ... GV? Để chứng minh E đối xứng với M qua AB thì phải chỉ ra AB là gì của EM? HS: Suy nghĩ, trả lời... GV: Nhận xét, thống nhất ý kiến, yêu cầu học sinh hoàn thiện... - Cho 1 HS lên bảng chứng minh. HS: Lên bảng chứng minh ... HS (dưới lớp): Nhận xét, sửa sai (nếu có) lời giải của bạn trên bảng... GV(yêu cầu HS nối A với E và hỏi): Bằng trực quan, các em thấy AEMC là hình gì? HS: Trả lời...(hình bình hành) GV? Căn cứ vào những yếu tố nào để chỉ ra AEMC là hình bình hành? HS: Suy nghĩ, trả lời... GV: Nhận xét, ghi bảng phần chứng minh... HS: Theo dõi, ghi vào vở... GV(yêu cầu HS nối E với B và hỏi): Bằng trực quan, các em thấy AEMC là hình gì? Vì sao? HS: Quan sát, trả lời... (hình thoi) GV: Nhận xét, chốt lại 2 phương án chứng minh: + Chứng minh AEBM là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau. + Chứng minh AEBM là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau. - Yêu cầu HS hoàn thiện ở nhà. GV? Khi BC = 4 cm thì BM bằng bao nhiêu? HS: Trả lời... GV: Cho 1 HS lên bảng tính chu vi của hình thoi với cạnh BM = 2 cm. HS: Lên bảng làm bài... GV: Chốt lại kết quả như phần nội dung bên... GV? Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? HS: Thảo luận theo nhóm ngồi cùng bàn, trả lời kết quả ... GV: Nhận xét, ghi bảng... HS: Theo dõi, ghi kết quả vào vở... 1. Bài 89/111 (SGK) B E M D A C ∆ABC vuông tại A; đường trung tuyến AM; GT D là trung điểm của AB; E đối xứng với M qua D. CMR E đối xứng với M qua AB Tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì KL sao? Tính chu vi của AEBM khi BC = 4cm ∆ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? Chứng minh a) Theo gt: AM là đường trung tuyến nên: MB = MC và D là trung điểm của AB. Do đó MD là đường trung bình của ∆ABC MD // AC. Do AC ⊥ AB nên MD ⊥ AB, lại có DE = DM (vì E đối xứng với M qua D) AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB. b) Theo chứng minh câu a) MD là đường trung bình của ∆ABC nên MD // AC và MD = AC. Mà MD = DE (theo cm câu a)) EM // AC và EM = AC Vậy AEMC là hình bình hành. * Chứng minh AEBM là hình thoi: (Về nhà hoàn thiện) c) Vì AM là đường trung tuyến (gt) nên: khi BC = 4 (cm) thì BM = 2 (cm) Do đó chu vi hình thoi AEBM là: 4.BM = 4.2 = 8 (cm) d) Hình thoi AEBM là hình vuông AB = EM AB = AC Vậy nếu ∆ABC vuông có thêm điều kiện AB = AC (tức là tam giác vuông cân tại A) thì AEBM là hình vuông. 4. Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn lại các kiến thức cơ bản đã được học ở học kỳ I. - Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. - Với bài 89(d) trong SGK, hãy cho BC bằng một giá trị cụ thể để tính diện tích của hình vuông AEBM. - Giờ sau thi học kỳ I. Tiết 32. Trả bài kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Chỉ ra những thiếu sót khi vận dụng kiến thức của HS trong bài kiểm tra học kỳ I. 2. Kỹ năng: - HS khắc phục được những thiếu sót về kiến thức trong quá trình giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bài tập. II. Chuẩn bị. 1. Thầy: Dụng cụ đo, vẽ 2. Trò: Dụng cụ đo, vẽ III. Hoạt động trên lớp. 1. ổn định lớp. - Lớp 8A:. - Lớp 8B: . 2. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: GV: Nêu ra các khẳng định của câu hỏi 8 để HS thảo luận tìm ra khẳng định sai. HS: Thảo luận và nêu ra phương án trả lời... GV: Nhận xét, ghi bảng... GV: Nêu câu 9 và vẽ hình 1 của đề bài lên bảng... GV? Tam giác đều BMC cho ta biết điều gì về góc? HS: Quan sát, trả lời... (các góc của tam giác đều bằng 600) GV? Góc ABM có quan hệ như thế nào với góc BMC. HS: trả lời... (so le trong bằng nhau) GV? Vậy góc ABC bằng bao nhiêu độ? HS: trả lời... GV(nêu câu 10 và hỏi): Đề bài này tương tự đề bài tập nào các em đã được làm? HS: Trả lời...(Bài 74/ 106 (SGK)) GV: Cho 1 HS có phương án trả lời đúng lên bảng giải bài. HS: Lên bảng giải bài... - Dưới lớp cùng thực hiện ... GV: Chốt lại kết quả như phần nội dung bên... GV: Nêu các ý ở cột A (câu 11) để HS thảo luận, trả lời hình tương ứng... HS: Thảo luận, báo cáo kết quả ... GV: Nhận xét, ghi bảng... * Hoạt động 2: GV(Nêu ra đề bài câu 3 và hỏi): Đề bài với các yêu cầu câu a), b) tương tự như đề bài tập nào các em đã được làm? HS: Trả lời...(bài 88/ 111 (SGK)) GV: Cho HS chứng minh tương tự... HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV... GV: Theo dõi hoạt động làm bài của HS để kịp thời uốn nắn sai sót... GV? Với điều kiện câu b) khi AC = a thì MN bằng bao nhiêu? Vì sao? HS: Trả lời... GV: Nhận xét, chốt lại kết quả như phần nội dung bên... HS: Theo dõi, ghi kết quả vào vở... I. Trắc nghiệm khách quan Câu 8: - Khẳng định sai là C: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. Câu 9: A B D M C Số đo của góc ABC bằng D. 1200 Câu 10: Hai đường chéo của hình thoi tạo ra 4 tam giác vuông bằng nhau, mỗi tam giác có các cạnh góc vuông bằng 2cm và 3cm (vì độ dài hai đường chéo bằng 4cm và 6cm). Theo định lý py - ta - go thì cạnh của hình thoi bằng: cm. Vậy: Phương án đúng là: B. cm Câu 11: a) Tứ giác có hai cạnh đối song song, hai cạnh đối kia bằng nhau và không song song 2) là hình bình hành. b) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau và vuông góc tại trung điểm của mỗi đường 1) là hình thoi. II. Tự luận Câu 3: c) Vì MN là đường trung bình của tam giác ABC, nên: MN = AC = a. Do đó, ta có: SMNPQ = MN2 = (AC)2 SMNPQ = (đvdt) 3. Hướng dẫn HS học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. - Đọc trước nội dung Đ 4.
Tài liệu đính kèm: