I. MỤC TIÊU :
- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và |x + a|.
- HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ ghi các bài tập ở vd1, vd2, vd3 ; ?1, ?2 / SGK
- HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1)Kiểm tra :
1. Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số .
2. Bài toán : Tính giá trị tuyệt đối của mỗi số sau : 5,2; ; 0
2) Bài mới :
NS : 5.4.08 Tiết : 64 ND : 10.4.08 Tuần : 30 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. MỤC TIÊU : - HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và |x + a|. - HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ ghi các bài tập ở vd1, vd2, vd3 ; ?1, ?2 / SGK - HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1)Kiểm tra : 1. Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số . 2. Bài toán : Tính giá trị tuyệt đối của mỗi số sau : 5,2; ; 0 2) Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng ª HOẠT ĐỘNG 1 * Hãy phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a ? * Tính |4| ; |-7| * Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức |x – 3| ? - HD : Ta xét 2 trường hợp : và VD1: a) Với đk thì ta sẽ c/m giá trị của x – 3 âm hoặc dương à bỏ gttđ của với 1 trường hợp . - Gọi HS lập luận bỏ gttđ của x – 3 . b) Yêu cầu hs giải thích với x > 0 thì gt của -2x c 0 à B = ? - GV cho lớp giải theo nhóm à nhận xét và sửa sai cho lớp . * Một HS * 1 HS a)Nếu => => |x – 3| = x – 3 b) Nếu => => |x – 3| = 3 – x HS thực hiện HS lên bảng rút gọn B * Bài tập ?1 / SGK HOẠT ĐỘNG NHÓM 1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối của một số : VD1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức : A = |x – 3| + x – 2 khi B = 4x + 5 + |-2x| khi x > 0 Giải a) Khi thì => A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b) Khi x > 0 thì -2x 0, do đó: => B = 4x + 5 + (-2x) = 2x + 5 ª HOẠT ĐỘNG 2 - GV hướng dẫn HS cách giải phương trình ở VD2 như SGK. ( treo bảng phụ để hướng dẫn ) n Ta có: |3x| = 3x khi x 0 |3x| = -3x khi x < 0 vậy, để giải phương trình trên ta quy về giải hai phương trình sau : 3x = x + 4 với đk x 0 – 3x = x + 4 với đk x < 0 Chốt lại : Để giải pt chứa thì ta phải xét 2 trường hợp . TH1 : à giải ra đk của à = à Giải pt . TH2 : à giải ra đk của à = à Giải pt . * HS chú ý theo dõi. 2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : VD2 : Giải phương trình: |3x| = x + 4 (1) Giải a) * Ta có : , khi đó : |3x| = x + 4 3x = x + 4 2x = 4 x = 2 Vì x = 2 thoả điều kiện x 0 nên 2 là nghiệm của phương trình (1) . b) * Ta có : , khi đó : |3x| = x + 4 – 3x = x + 4 x = -1 Vì x = -1 thoả đk x < 0 nên –1 là nghiệm của phương trình đã cho. Vậy : phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 2 và x = -1 - Treo bảng phụ để hướng dẫn . Ta có : |x – 3| = x – 3 khi x – 3 0 hay x 3 |x – 3| = – ( x – 3) khi x < 3 Vậy, để giải phương trình (2) ta quy về giải hai phương trình sau : HS theo dõi và trả lời câu hỏi của GV . VD3 : Giải phương trình |x – 3| = 9 – 2x (2) Giải a) Vơí điều kiện thì (2) 3x = 12 x = 4 ( thoả mãn đk) Vậy x = 4 là nghiệm của pt (2) b) Vơí điều kiện thì (2) –x + 3 = 9 – 2xx = 6 (không thoả đk) Vậy : x = 6 không phải là nghiệm của phương trình (2) . KL : PT (2) có 1 nghiệm duy nhất là x = 4 ª HOẠT ĐỘNG 3 - Cho lớp giải theo nhóm - Theo dõi tiến trình hoạt động của lớp . à Nhận xét và sửa bài . * Bài tập ?2 / SGK N1 – N2 : Câu a) N3 – N4 : Câu b) Sau đó các em nhận xét bài giải cho nhóm bạn . ?2 Giải các phương trình : a) b) ª HOẠT ĐỘNG 4 Bài 35 : - Gọi HS nêu cách thực hiện rút gọn ? - GV theo dõi 2 hs giải như thế nào ? nếu có sai thì gọi ngay hs khác nhận xét . Thực hiện theo 2 trường hợp của giá trị biến x đã cho . - 2 HS lên bảng giải à HS khác nhậc xét . Bài tập Bài 35 : Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn các biểu thức : a) trong hai trương hợp : và c) khi Bài 36 câu a) Bài 37 câu a) - Hai 2 HS lên bảng giải. - HS cả lớp cùng giải và nhận xét . 36 a) Giải pt : 37 a) Giải pt : IV. VỀ NHÀ : Ôn kiến thức giải bất phương trình và PT chứa dấu GTTĐ . Giải bài tập trong SGK : 35, 36 ( b; c; d ) – 37 (b; c; d ) Ôn tập chương 4 . * Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương . V. NHẬN XÉT : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: