I.MỤC TIÊU :
Giúp Hs ôn tập lại các kiến thức dã học trong chương III ( chủ yếu là phương trình một ẩn).
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
II.CHUẨN BỊ : HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
ôn tập :
ƠN TẬP CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU : @ Giúp Hs ôn tập lại các kiến thức dã học trong chương III ( chủ yếu là phương trình một ẩn). @ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. II.CHUẨN BỊ : Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â ôân tập : Giáo viên Học sinh 1) Thế nào là hai pt tương đương? 2) Nêu hai quy tắc biến đổi pt ? 3) Với đk nào của a thì pt ax + b = 0 là pt bậc nhất ? (a và b là 2 hằng số). 4) Một pt bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Đánh dấu “x” vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng: (trang 32 / SGK) I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT: 1) Hai pt tương đương là hai pt có cùng tập hợp nghiệm 2) – 1 hs trả lời. 3) a phải khác 0 4) Luôn có một nghiệm duy nhất. * GV gọi 2 Hs lên bảng làm, các hs còn lại làm tại chỗ. Cuối cùng cho hs nhận xét sửa chửa sai xót. II. BÀI TẬP : * Bài tập 50 / SGK a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300 101x = 303 x = 3 b) 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15 – 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4 0x = 121 (vô lí) Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm. * GV y/c hs nhắc lại t/c pp của phép nhân đ/v phép cộng: A.(B + C) = A.B + A.C à Các hạng tử có nhân tử chung đặt nhân tử chung ra ngoặc, các nhân tử còn lại đặt trong ngoặc theo thứ tự. * Bài tập 51 / SGK a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1) (2x + 1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1) = 0 (2x + 1)[( 3x – 2) – (5x – 8)] = 0 (2x + 1)(6 – 2x) = 0 2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0 x = hoặc x = 3 Giáo viên Học sinh * 2 hs lên bảng làm câu a, b. các câu còn lại hs về nhà làm tiếp. b) 2x3 + 5x2 – 3x = 0 x(2x2 + 5x – 3) = 0 x(2x2 + 6x – x – 3 = 0 x[(2x2 + 6x) – (x + 3)] = 0 x[2x(x + 3) – (x + 3)] = 0 x(x + 3)(2x – 1) = 0 x = 0 ; x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 x = 0 ; x = -3 hoặc x = * Khi giải pt có chứa ẩn ở mẫu thức ta cần lưu ý điều gì ? ( Cần lưu ý đến đkxđ của pt) * 2 HS lên bảng làm. * Bài tập 52 / SGK a) x – 3 = 5(2x – 3) x – 3 = 10x – 15 9x = 12 x = b) x2 + 2x – x + 2 = 2 x2 + x = 0 x(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x = - 1 Về nhà : e Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm tiết các bài tập còn lại e Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt; cách giải pt đưa được về dạng pt bậc nhất; pt đưa về dạng pt tích; pt chứa ẩn ở mẫu thức. Nhận xét : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: