I.MỤC TIÊU :
HS rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Củng cố cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu
II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ bài tập 29 / SGK.
HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
+ Bài tập 30 a, d / SGK
Bài mới :
Tiết 49 I.MỤC TIÊU : @ HS rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu. @ Củng cố cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ bài tập 29 / SGK. Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : + Bài tập 30 a, d / SGK ã Bài mới : Giáo viên Học sinh * GV treo bảng phụ lên bảng để HS dễ nhận biết hơn. *GV điều kiện xđ của phương trình có ảnh hưởng đến tập hợp nghiệm pt không ? * Bài tập 29 / SGK Cả hai cách giải trên điều sai vì thiếu ĐKXĐ của phương trình. (pt đã cho vô nghiệm) * GV gọi 2 HS lên bảng làm, các HS còn lại làm tại chổ. Sau đó GV nhận xét sửa sai nếu có. * Bài tập 30 b,c / SGK c) (I) + ĐKXĐ : x -3 (I) 14x2 + 42 – 14x2 = 28x + 2x + 6 28x + 2x + 6 – 42 = 0 30x – 36 = 0 6(5x – 6) = 0 x = (thoả mãn ĐKXĐ) Vậy, phương trình đã cho có một nghiệm là x = c) (2) ĐKXĐ : x 1 ; x -1 (2) (x2 + 2x + 1) – (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 x2 + 2x + 1 – x2 + 2x – 1 – 4 = 0 4x – 4 = 0 4(x – 1) = 0 x = 1 (loại) Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm. Giáo viên Học sinh * GV gọi 2 HS lên bảng làm, các HS còn lại làm tại chổ. Sau đó GV nhận xét sửa sai nếu có. * Bài tập 31 / SGK a) (*) ĐKXĐ : x 1 (*) x2 + x + 1 – 3x2 = 2x2 – 2x x2 + x + 1 – 3x2 – 2x2 + 2x = 0 4x2 – 3x – 1 = 0 4x2 – 4x + x – 1 = 0 (4x2 – 4x) + (x – 1) = 0 4x(x – 1) + (x – 1) = 0 (x – 1)(4x + 1) = 0 x = 0 (nhận) hoặc x = (nhận) Vậy, phương trình trên có 2 nghiệm : x = 0 , x = b) ĐKXĐ : x 1, x 2, x 3 Pt trên 3(x – 3) + 2(x – 2) = 1(x – 1) 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1 3x – 9 + 2x – 4 – x + 1 = 0 4x – 12 = 0 x = 3 (loại) Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm. c, d ) HS về nhà làm tiếp. Củng cố : Lời dặn : e Xem lại các bài tập đã giải. e Làm tiếp các bài tập 31 cd , 32 , 33 / SGK. e Làm các bài tập tương tự trong SBT e Xem trước bài học kế tiếp “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
Tài liệu đính kèm: