Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm chắc kn pt bậc nhất một ẩn, 2 cách biến đổi pt, và cách giải pt bậc nhất một ẩn.

II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ: đn, 2 q.tắc biến đổi.

 HS : Làm các bài tập ở nhà tiết trước đã dặn.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

+ Bài tập 2 / 6 SGK.

 + Bài tập 3 / 6 SGK. (Kiểm tra 2 hs)

 Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 2391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42
Bài 2 :
Phương Trình Bậc Nhất Một Aån Và Cách Giải
I.MỤC TIÊU :
@ HS nắm chắc kn pt bậc nhất một ẩn, 2 cách biến đổi pt, và cách giải pt bậc nhất một ẩn.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Bảng phụ: đn, 2 q.tắc biến đổi.
	Ä HS : Làm các bài tập ở nhà tiết trước đã dặn.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
â Kiểm tra : 
+ Bài tập 2 / 6 SGK.
	+ Bài tập 3 / 6 SGK.	(Kiểm tra 2 hs)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV giới thiệu như SGK.
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn :
 Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
VD: 2x – 1 = 0 (a = 2; b = -1)
3 – 5y = 0 (a = -5 ; b = 3)
x + 9 = 0 (a = 1 ; b = 9)
* Trong đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia thì dấu của hạng tử đó ntn ?
à Đ/v pt, ta cũng làm tương tự.
* Trong một đảng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
à Đối với một phương trình ta cũng làm tương tự.
* Bài tập ?1 / SGK
a) x – 4 = 0 x = 4
b) + x = 0 x = -
c) 0,5 – x = 0 x = 0,5
* Bài tập ?2 / SGK
a) = -1 = 1.2 x = 2
b) 0,1x = 1,5 
 0,1x.10 = 1,5.10 
 x = 15
c) -2,5x = 10 
 x = 10 :(-2,5) 
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình :
a) Quy tắc chuyển vế :
 Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. 
VD: x – 5 = 0 x = 5
b) Quy tắc nhân với một số :
 Trong một phương trình, ta có thể nhân hai vế với cùng một số khác 0.
 Trong một phương trình, ta có thể chia hai vế cho cùng một số khác 0.
VD: = 1 = 1.3 x = 3
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Từ một pt, dùng quy tắc chuyển vế, quy tắc đổi dấu ta luôn nhận được 1 pt tương đương với pt đã cho.
* Ta sử dụng 2 quy tắc biến đổi pt để giải pt bậc nhất một ẩn.
* Pt bậc nhất ax + b = 0 luôn có nghiệm duy nhất là x = 
* Bài tập ?3 / SGK
3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn :
Ví dụ 1 : Giải phương trình 
2x – 8 = 0
giải
 2x – 8 = 0
 2x = 8 (chuyển - 8 sang vế phải và đổi dấu)
 x = 4 (chia hai vế cho 2)
Ví dụ 2 : Giải phương trình 
2 – = 0
Giải
 2 – = 0 – = –2 
 x = (–2) : x = 
	ƒ Củng cố : 
Ä Bài tập 7, 8 / 10 SGK.
	„ Lời dặn : 
e Học thuộc lòng đn pt bậc nhất một ẩn, 2 quy tắc biến đổi pt ; xem kỉ cách giải pt bậc nhất.
	e Xem lại các bài tập, vd đã giải và làm các bài tập còn lại / SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 42.doc