I. MỤC TIÊU :
@ Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
@ Hs phân tích đa thức thành nhân tử.
II. CHUẨN BỊ : Không.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra : * Bài tập 54 / SGK ( 3hs )
Bài mới :
Ngày Soạn: 16 / 10 Tiết 14 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Hs phân tích đa thức thành nhân tử. II. CHUẨN BỊ : Không. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : * Bài tập 54 / SGK ( 3hs ) ã Bài mới : Giáo viên Học sinh * GV làm câu a, phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách hạng tử. * câu b, c hs lên bảng làm. * Bài tập 53 / SGK b) x2 + x – 6 = x2 + 3x – 2x – 6 = (x2 + 3x) – (2x + 6) = x(x + 3) – 2(x+3) = (x+3)(x – 2) c) x2 + 5x + 6 = x2 – x + 6x – 6 = (x2 – x) + (6x – 6) = x(x – 1) + 6(x – 1) = (x – 1)(x + 6) * GV hướng dẫn học sinh làm câu a. * GV gọi 2 hs lên bảng làm câu b, c. * Bài tập 56 / SGK a) x3 – x = 0 x[x2 – ] = 0 x(x – )(x + ) = 0 => x = 0 hoặc x = hoặc x = – b) x = 4 hoặc x = – c) x = 3 hoặc x = 2 hoặc x = –2 * GV cho học làm câu a, b, c. * GV sửa nhanh câu d. * Bài tập 57 / SGK a) x2 – 4x + 3 = x2 – x – 3x + 3 = (x – 1)(x – 3) b) x2 + 5x + 4 = x2 + x + 4x + 4 = (x + 1)(x + 4) c) x2 – x – 6 = x2 – 3x + 2x – 6 = (x – 3)(x + 2) d) x4 – 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2 = (x2 + 2)2 – (2x)2 = (x2 + 2 – 2x)(x2 + 2 + 2x) Củng cố : Lời dặn : O Xem lại các bài tập đã giải. O Làm tiếp các bài tập còn lại. Tiết 15 Bài 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU : @ Hs hiểu khái niệm đơn thức chia cho đơn thức. @ Hs nắm vững khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thứcB. @ Hs thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. II. CHUẨN BỊ: Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra: 1) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x3 – 4x2 + 4x b) x3 – 16x Bài mới: Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Giới thiệu phép chia hết như SGK. * Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm ntn? * Làm 1 vd minh hoạ. * Nhắc lại phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số ở lớp 7. * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2 / SGK * Hs xem phần nhận xét trong SGK. * Hs có xem SGK trả lời. 1) Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (Trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia từng biến trong A cho biến cùng loại trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. * GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập phần áp dụng. * Bài tập ?3 / SGK a) 15x3y5z : 5x2y3 = = = 3xy2z b) P = 12x4y2 : (- 9xy2) = - x3 * Tại x = - 3 và y = 1,005 ta có: P = - . (- 3) = 4 2) Aùp dụng: Củng cố : * Bài tập 59, 61 / SGK Lời dặn : O Học thuộc lòng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức vừa học. O Bài tập 60, 62 / SGK.
Tài liệu đính kèm: