Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 1 đến tiết 41 năm 2010 - 2011

Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 1 đến tiết 41 năm 2010 - 2011

 I. Mục tiêu :

 + HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

 + Biết áp dụng quy tắc và thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức.

 + Có thái độ nghiêm túc và hăng hái trong học tập.

 II. Chuẩn bị:

 GV : Bảng phụ, phấn màu

 HS : Ôn về phép nhân đơn thức với đơn thức ở lớp 7.

 III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 94 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 1 đến tiết 41 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11 tháng 8 năm 2010
Ngày dạy: Lớp 8A ngày 16, lớp 8B ngày 19 tháng 8 năm 2010
Tuần 1- Tiết 1 
Đ1 nhân đơn thức với đa thức
 I. Mục tiêu :
 + HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 + Biết áp dụng quy tắc và thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức.
 + Có thái độ nghiêm túc và hăng hái trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ, phấn màu
 HS : Ôn về phép nhân đơn thức với đơn thức ở lớp 7.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 
- GV giới thiệu chương I – Đại số 8. 
 (HS1) : ? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức? Cho VD.
 (HS2 ): ? Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ? a (b+c) = ...
Hoạt động 2: quy tắc ( 15 phút )
? HS thảo luận nhóm ?1 lấy VD đơn, đa thức và thực hiện phép tính nhân
? Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình.
- GV và HS dưới lớp nhận xét bài làm
- GV giới thiệu tích đơn thức và đa thức
? Muốn nhân đơn thức và đa thức ta làm như thế nào. 
- GV tóm tắt quy tắc dưới dạng côngthức tổng quát
HS thảo luận và làm ?1
 Đơn thức : 2xy ; Đa thức : x2 + 2x – y
 2xy.(x2 + 2x – y)
 = 2xy. x2 + 2xy.2x – 2xy.y
 = 2x3y + 4x2y – 2xy2 
 2x3y + 4x2y – 2xy2 gọi là tích của đơn thức 2xy 
HS phát biểu quy tắc.
 - Quy tắc (SGK-4)
 - Tổng quát : A.(B ± C) = A.B ± A.C 
Hoạt động 3: áp dụng ( 20 phút )
? HS cả lớp nghiên cứu VD (SGKtr4) và áp dụng VD làm ?2
? Gọi một HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp nhận xét bài làm
- GV treo bảng phụ cách làm và kết quả đúng .
? HS làm ?3
? Để viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang theo x và y ta làm ntn.
 ? Hãy viết công thức tính diện tích hình thang.
? Muốn tính Sht khi x=3; y=2 ta làm ntn
? Thay x=3; y=2 vào công thức rồi tính
- Gọi 1HS lên bảng trình bày HS cả lớp nhận xét – Sửa sai.
 HS tự đọc ví dụ 4 và áp dụng làm câu ?2 . 
 HS nêu cách làm . 
1 HS lên bảng trình bày :
 = 
 = 
 HS theo dõi nmhận xét bổ xung.
?3 Hình thang có đáy lớn = (5x+3)
 đáy nhỏ = (3x+y)
 chiều cao = 2y
S =
 Theo bài ta có 
- 
- Với x = 3; y = 2 Sht = 58m2
 Vậy Sht = 58m2.
Hoạt động 4: củng cố ( 3 phút )
? Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì.
? Phát biểu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức; viết công thức tổng quát.
GV chốt lại toàn bài.
HS trả lời.
HS lên bảng viết công thức
IV: Hướng dẫn, dặn dò :( 2 phút)
+ Học qui tắc nhân đơn thức với đa thức
+Làm bài tập 1-5 (SGK/ tr5 và tr6)
Ngày soạn: 12 tháng 8 năm 2010
 Ngày dạy :Lớp 8A ngày 20, lớp 8B ngày 18 tháng 8 năm 2010
 Tiết 2 
Đ2 nhân đa thức với đa thức
 I. Mục tiêu :
 	+ HS nắm vững và áp dụng thành thạo quy tắc nhân đa thức với đa thức.
+ Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
+ Có thái độ nghiêm túc và hăng hái trong học tập.
 II. Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ, phấn màu.
 HS : Nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức, phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) 
 (HS1) : ? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Và làm tính nhân x.(6x2 - 5x +1).
 (HS2 ): ? Viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đa thức? Và làm tính nhân :
 -2.(6x2 - 5x +1).
 1HS cộng kết quả của HS1 với HS2 .
 HS dưới lớp cùng làm ra giấy nháp 
 GV treo bảng phụ kết quả chung rồi giới thiệu kết quả cuối cùng là tích 2 đa thức 
 (x-2) và (6x2 - 5x +1) . GV đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động 2: quy tắc ( 15 phút )
- Từ việc kiểm tra bài cũ GV giới thiệu VD (SGK-6)
? Yêu cầu HS đọc lại bài giải VD – SGK
? Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào
? Viết quy tắc dưới dạng công thức tổng
quát
? Em có nhận xét gì về tích của 2 đa thức
? HS thảo luận làm ?1 theo nhóm
? Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
- HS dưới lớp và GV nhận xét, so sánh kết quả trên bảng và sửa sai (nếu có)
- GV giới thiệu chú ý (SGK-7) 
 - yêu cầu HS tự đọc chú ý
- GV hướng dẫn HS cách nhân 2 đa thức của ?1 theo cột dọc
- HS theo dõi làm bài vào vở.
Ví dụ : (SGK-6)
 (x-2). (6x2 + 5x +1) = 6x3 - 17x2 + 11x – 2
HS đứng tại chỗ phát biểu quy tắc
Quy tắc (SGK-7)
TQ :
 (A + B)(C + D) = A.(C + D) +B.(C + D) = AC + AD + BC + BD
HS 
Nhận xét : Tích 2 đa thức là 1 đa thức
?1 Ta có 
 = 
 = 
Chú ý (SGK-7): Khi nhân 2 đa thức một biến ta có thể nhân theo cột dọc (Cần sắp xếp các đa thức đó theo thứ tự tăng hoặc giảm)
Hoạt động 3: áp dụng ( 18 phút )
? HS làm bài tập ở ?2
- Gọi 2 HS lên bảng làm câu a của ?2
 theo 2 cách (hàng ngang và cột dọc), 1 HS làm câu b
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét kết quả.
- Gv nhận xét và bổ sung.
? Tiếp tục cho HS làm ?3
? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật nhân đa thức
? Thay các giá trị x, y tính toán 
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
- HS và GV nhận xét rút kinh nghiệm về cách trình bày
- Cho HS làm bài tập 7 ,8 (sgk )
HS lên bảng trình bày:
Làm tính nhân:
a/ (x + 3)(x2 + 3x - 5)
 = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x -15
 = x3 + 6x2 + 4x – 15
b/ (xy - 1)(xy + 5) = x2y2 + 5xy - xy - 5
 = x2y2 + 4xy - 5
?3Hình chữ nhật có kích thước là
 (2x+y) và (2x-y)
 Theo bài ta có 
- Shcn = (2x + y)(2x - y) = 4x2 - y2
- Với x = 2,5; y = 1 Shcn = ... = 24m2
 Vậy Shcn = 24m2
Hoạt động 4: củng cố ( 3 phút )
? Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì . 
- GV chốt lại toàn bài và lưu ý cho HS khi nhân 2 đa thức theo cột dọc cần sắp xếp chúng theo thứ tự tăng hoặc giảm của biến. 
HS đứng tại chổ trả lời.
HS chú ý nghe giảng
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức và nhớ các nhận xét, chú ý trong bài
- Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp.
- Làm các BT 8, 9, 10 (SGK – 8) và BT 6, 7, 8, .. 10 (SBT - 4). Bài 10 (SBT-4) : 
 Ngày soạn: 12 tháng 8 năm 2010
 Ngày dạy :Lớp 8A ngày 22, lớp 8B ngày 25 tháng 8 năm 2010
 Tuần 2- Tiết 3 
Luyện tập
 I. Mục tiêu :
+ HS được củng cố các kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
+ HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
+ Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ, phấn màu.
 HS : Ôn về phép nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) 
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng. 
 (HS1) : ? Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? áp dụng tính nhân: 
 (HS2 ): ? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức? áp dụng tính nhân: 
 HS nêu nhận xét bổ sung. GV đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2: cũng cố luyện tập ( 35 phút )
Bài 1 : Thực hiện phép tính
a/
Gv hướng dẫn phần a, b.
? Để thực hiện nhân hai đa thức trên ta làm như thế nào.
 ? Cần phải áp dụng kiến thức nào.
- GV và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
Gọi 2 HS lên trình bày câu c,d
Bài 2 : Chứng minh:
a/A= không phụ thuộc vào giá trị của biến.
? Muốn c/m biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến ta có thể làm như thế nào. 
GV nhấn mạnh cách làm để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến , ta cần biến đổi biểu thức sao cho trong biểu thức không còn có biến chứa trong biểu thức ( sau khi rút gọn biểu thức được kết quả là hằng số )
.
Bài 3 : Tìm x biết :
 ;(1)
? Để tìm được x trong bài tập trên ta làm như thế nào.
? Biến đổi, tính toán VT tìm x
GV cho HS thực hành, nhận xét đánh giá
Bài 14: SGK tr 9
? Nêu dạng tổng quát của ba số chẵn liên tiếp.
? Theo bài ra ta có điều gì.
HS nêu cách làm. 
HS: Nhân đa thức với một đa thức, tính chất luỹ thừa am.an = am+n.
HS làm câu a dưới sự hướng dẫn của GV.
a/...=
= 
b/...=
2 HS thực hành trên bảng phần c,d.
c/ = 
d/=...= 
HS đọc đề bài , suy nghĩ nêu cách giải.	
HS: Thực hiện phép nhân rồi rút gọn biểu thức. 
1 HS lên bảng trình bày. Cả lớp cùng làm.
 A = (x -5)(2x+3) - 2x(x - 3) + x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
= - 8 
 . Do vậy biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
HS nêu cách giải bài toán 3:
- Thực hiện nhân đa thức với đa thức.
- thu gọn các đơn thức đồng dạng .
- Dựa vào tính chất nhân hai vế với số khác 0 để tìm x.
HS thực hành trên bảng.
 (1) 81x = 81 x = 1
HS nêu cách giải bài 14 – Sgk.9.
3 số chẵn liên tiếp là 2x; 2x + 2; 2x + 4 (x ẻ N)
Ta có: 
 Giải ra ta đợc x = 23 ẻ N
 Vậy 3 số cần tìm là : 46; 48; 50
? Qua bài học hôm nay các em đã được củng cố về những kiến thức gì.
? những dạng bài tập gì ? Phương pháp giải mỗi loại như thế nào ?
GV chốt lại toàn bài và lưu ý những sai lầm mà HS thường mắc phải
HS trả lời.
HS nêu các dạng bài tập và phương pháp giải tương ứng:
- Dạng bài tập thực hiện phép tính
- Dạng bài tập Chứng minh đẳng thức.
- Dạng bài tập tìm x 
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, xem lại các VD và bài tập ở lớp. Làm các BT 6 đến 10 (SBT tr 4).
- HD BT 9 (SBT tr 4):
 a chia cho 3 dư1 a = 3x +1; b chia cho 3 dư 2 b = 3y + 2.
 ta có: ab = 
Chứng tỏ ab chia cho 3 dư 2.
 Ngày soạn: 12 tháng 8 năm 2010
 Ngày dạy :Lớp 8A ngày 27, lớp 8B ngày 25 tháng 8 năm 2010 
 Tiết 4 
Đ3 những hằng đẳng thức đáng nhớ
 I. Mục tiêu :
 	+ HS nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, của một hiệu, hiệu hai bình phương.
+ Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
+ Có thái độ nghiêm túc và hăng hái trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ , phấn màu.
 HS : Nắm chắc cách nhân đa thức với đa thức, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.
 (HS1) : ? Thực hiện phép tính (a + b)(a + b) .
 (HS2 ): ? Thực hiện phép tính .
HS nhận xét bổ sung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: bình phương của một tổng ( 9 phút )
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu về tổng, hiệu hai bình phương.
? Nêu kết quả của câu ?1 .
? Cho biết bình phương một tổng hai số tính ntn.
? Nếu A, B là các biểu thức ta có kết quả tương tự (A + B)2 như thế nào công thức tổng quát.
? Cho HS trả lời câu ?2 .
- Yêu cầu HS làm các bài tập ở phần áp dụng.
- Gọi HS lên bảng trình bày kết quả.
HS: Với a, b là 2 số bất kì, ta có:
 (a + b)(a + b) = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
HS kết hợp với phần kiểm tra bài cũ trả lời.
HS: đứng tại chổ trả lời
HS nêu: công thức tổng quát A, B là các biểu thức
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 
HS hoàn thành ?2. HS ghi nhớ.
HS thực hành phần áp dụng.
a/ a2 + 2a + 1 b/ (x + 2)2
c/ 512 =(50 + 1)2 = 502 + 2.50.1+ 12 = 2601
 3012 = (300 + 1)2 = 3002 +2.300.1 +12
 = 90601
Hoạt động 3: bình phương của một hiệu ( 10 phút)
 ... tập. 
+ Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực hăng hái phát biểu xây dựng bài .
II - Chuẩn bị :
GV :phấn màu, bảng phụ .
	HS : phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết (10 phút )
? Nêu quy tắc nhân đơn, đa thức với đa thức.
? Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? Lấy ví dụ minh hoạ.
? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Gv hệ thống lại kiến thức trên bảng.
HS trả lời các câu hỏi :
 1. Nhân đơn, đa thức với đa thức
2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ
3. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
4. Chia đơn, đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến sắp xếp.
Hoạt động 2 : bài tập ôn tập : ( 32 phút )
Bài 1: Làm tính nhân, chia.
a/ 5x2.(3x2 – 7x + 2) 
b/ xy.(2x2y – 3xy + y2) 
c/ (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)
d/ (6x3 – 7x2 – x + 2):(2x + 1) 
? Để thực hiện được các phép nhân, phép chia trong bài ta làm như thế nào.
 - GVgọi HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
HS lên trình bày trên bảng. 
a/ 5x2.(3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2 
b/ xy.(2x2y – 3xy + y2) = x3y2 – 2x2y2 + xy3 
c/ (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x 
d/ (6x3 – 7x2 – x + 2):(2x + 1) = 3x2 – 5x + 2
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a/ x2 – 4 + (x – 2)2 
b/ x3 – 2x2 + x – xy2 
c/ x3 – 4x2 – 12x + 27 
? Để phân tích các đt trong bài thành nhân tử, ta áp dụng những phương pháp nào .
? Nhắc lại các phương pháp đã làm trong từng câu.
Bài 4: Tìm x biết:
? Để tìm x trong các bài toán trên ta làm ntn.
Gọi HS thực hành trên bảng, sau đó cho HS nhận xét.
GV chốt lại cách giải. 
HS thảo luận nhóm . 
Sau đó đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày lời giải.
a/ x2 – 4 + (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2) +(x – 2)2 
 = 2x(x – 2)
b/ x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2) 
 = x(x – y – 1)(x +y – 1) 
c/ x3– 4x2 –12x + 27= (x3 + 27 – (4x2 + 12x) 
 = (x + 3)(x2 – 3x + 9 – 4x)
 = (x + 3)( x2 – 7x + 9).
HS dưới lớp nhận xét, sửa chữa sai sót.
HS: phân tích vế trái thành tích ,đưa về dạng a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
2 HS thực hành trên bảng:
Bài 5: Làm tính chia.
(x4 + x3 + 4x2 + 5x – 2) : (x2 + 3x – 2) 
? Nêu cách thực hiện phép chia trên.
? Làm thế nào để kiểm tra xem phép chia trên có chính xác không.
HS đọc đề bài, 
1 HS trình bày trên bảng theo cột dọc, tìm được thương là x2 - 2x +12 dư -35x + 22
HS: kiểm tra lại kết quả trên bằng cách: 
(x2 + 3x – 2) (x2 - 2x +12)+( -35x + 22)
= x4 + x3 + 4x2 + 5x – 2
Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà ( 3 phút )
- Nắm chắc các kiến thức trên .
- Làm bài tập 53 đến 59 SBT tr 9.
- HD bài 59 c: đưa bt C = ....
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về phân thức đại số. Tiết 37: “Ôn tập học kì I ( tiếp) ”.
Ngày soạn: tháng 12 năm 2010
 Ngày dạy : tháng 12 năm 2010
Tiết 37 
ôn tập học kì I. ( tiếp)
I_-Mục tiêu :
+HS tiếp tục được ôn tập lại các kiến thức cơ bản về phân thức đại số, các phép tính về phân thức, biến đổi biểu thức hữu tỉ, giá trị phân thức.
+ HS nắm vững và vận dụng tốt các quy tắc cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số vào làm các bài tập. 
+ Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực hăng hái phát biểu xây dựng bài .
II - Chuẩn bị :
GV :phấn màu, bảng phụ .
	HS : phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết . ( 15 phút )
- Gọi lần lượt học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập chương II .
? Nêu đ/n về phân thức đại số. Cho ví dụ.
? Đa thức, số thực có phải là phân thức đại số không.
? Khi nào thì ta có: .
? Phát biểu tính chất cơ bản của pt đại số.
? Cho pt sau: có mấy cách tìm được phân thức bằng phân thức trên.
? Trả lời câu hỏi 4 đến 12 SGK tr 61.
- Gv hệ thống lại kiến thức trên bảng phụ.
HS trả lời các câu hỏi . Các phần áp dụng HS thực hành trên bảng.
HS: 
HS: ( t/c cơ bản 1)
HS: ( t/c cơ bản 2)
Câu 4: 
Câu 5: 
Câu 6: Câu 7: 
Câu 10: Câu 12: 
Hoạt động 2 : bài tập ôn tập : ( 27 phút )
Bài 57: SGK tr 61.
? Để chứng tỏ mỗi cặp pt bằng nhau ta làm như thế nào.
 Gọi HS lên bảng trình bày.
- GV gọi HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
- GV chốt lại kt vận dụng
Bài 58: SGK tr 62.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức sau.
 Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
- GV : Gọi HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
- GV chốt lại cách giải.
Bài 60: SGK tr 62.
? Để tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định ta làm ntn.
? Giá trị của biểu thức xác định khi nào.
HS: dùng đ/n hai pt bằng nhau chứng tỏ hai tích riêng bằng nhau.
 Hoặc rút gọn pt phức tạp về bằng pt đơn giản hơn.
 HS thực hành trình bày trên bảng theo 2 cách.
 HS dưới lớp làm bài, nhận xét bổ sung.
a.C2: 
b/= = .
HS đọc đề bài 57. Suy nghĩ nêu cách giải.
a/ HS: thực hiện quy đồng và thực hiện tính trong ngoặc sau đó thực hiện phép chia.
 2 HS thực hành trên bảng :
 a/ ...= 
 = 
b/ ...= 
HS đọc đề bài 60, suy nghĩ, sau đó nêu cách giải từng phần. 
HS:Giá trị của biểu thức xác định
HS: xác định.
? Trong biểu thức A cần tìm đk cho những biểu thức nào có giá trị xác định.
? Để c/m giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm ntn.
? Muốn rút gọn biểu thức trên ta làm ntn.
1 HS trình bày trên bảng: A có giá trị xác định 
HS: rút gọn , được 1 hằng số.
HS thực hành rút gọn.
Chứng tỏ với thì giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm chắc các kiến thức trên .
- Làm bài tập 61 đến 64 SGK tr 62; bài 60 61, 62, 65 SBT tr 29.
- HD bài 62: Tìm đk để giá trị của biểu thức , sau đó áp dụng tìm được x, xem có thoả mãn đk xác định không và kết luận bài toán.
- Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học . 
Tiết sau : Kiểm tra học kì I ”.
Ngày soạn: tháng 12 năm 2010
 Ngày dạy : tháng 12 năm 2010
Tuần 19 -Tiết 38-39 	
Kiểm tra học kì I 
Thời gian: 90 phút 
I -Mục tiêu :
+Kiểm tra đánh giá chất lượng học kì I .
+ Rèn kĩ năng trình bày bài giải, lập luận chặt chẽ lôgíc, vận dung kiến thức hợp lí . Làm căn cứ điều chỉnh hoạt động giảng dạy - học tập học kì II.
+ Làm bài nghiêm túc, độc lập.
II - Chuẩn bị :
GV :đề kiểm tra học kỳ in sẵn.
	HS : giấy kiểm tra.
III - Các hoạt động dạy học :
Câu 1 : (2 điểm)
 a/ Phân tích đa thức thành nhân tử. 
 b/ Tính : 
 Câu 2 : ( 2 điểm).Thực hiện phép tính: 
 a/ : b/ 
 Câu 3 : ( 2 điểm).
 Cho biểu thức : P = 
Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.
Rút gọn phân thức
Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng (- 3)
 Câu 4: Cho tứ giác ABCD .Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA.
Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao?
Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần điều kiện gì?
Đáp án tóm tắt- biểu điểm
Câu 1: (2 điểm) Mỗi ý 1 đ .
 a/ ( 0,25đ)
 ( 0,25đ)
 . ( 0,25đ)
 b/ Tính : ( Mỗi phép chia thành phần cho 0,25đ).
 Câu 2: ( 2 điểm). Mỗi câu đúng được 1 đ. 
 a/ : = . ( 0,5 đ) 
 = - ( 0,5 đ) 
 b/ ( 0,5 đ)
 = ( 0,5 đ) 
Câu 3 :( 3 điểm). Mỗi ý đúng được 1đ
P xác định khi x 5
P = x – 5
x = 2
 Câu 4: (3 điểm)
Vẽ đúng hình 0,5 đ
a) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật ( 0,5đ)
Giải thích : + Sử dụng tính chất đường trung bình
 + Hình bình hành có 1 góc vuông	(1đ)
b) Khi AC = BD 	( 1đ)
 Ngày soạn: tháng 1 năm 2011
 Ngày dạy : tháng 1 năm 2011
Tuần 19-Tiết 40 
Trả bài kiểm tra học kì I.
I -Mục tiêu :
+ Đánh giá ưu, khuyết điểm của từng nhóm đối tượng HS về tiếp thu kiến thức, kĩ năng lập luận trình bày bài giải.
+Rút kinh nghiệm chung cho các bài kiểm tra sau..
II - Chuẩn bị :
GV :đề kiểm tra học kỳ in sẵn.
	HS : Bài làm đề kiểm tra.
III - Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra.(35 ph)
GV trả lại bài thi cho từng HS.
GV cho HS làm phần tự luận câu 1
Câu 1: (2 điểm)
 a/ Phân tích đa thức thành nhân tử. 
 b/ Tính : .
- Cho HS nêu cách phân tích câu a.
GV cho HS nhận xét. 
GV chốt lại cách làm.
- Cho HS thực hành câu b trên bảng theo cột dọc. 
GV hướng dẫn lại cách chia.
? Còn cách nào tìm được thương của phép chia trên nữa không.
Câu 2: ( 2 điểm).Thực hiện phép tính
a/ : 
b/ 
Câu 3: ( 3 điểm).
Cho biểu thức : P = 
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P
b) Rút gọn phân thức
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng (- 3)
GV gọi HS lên bảng trình bày
HS nêu cách phân tích. 1 HS thực hành trên bảng.
 a/ ( 0,25đ)
 ( 0,25đ)
 . ( 0,25đ)
1 HS thực hành và tìm được :
HS: 
HS nêu cách giải.
2 HS thực hành trên bảng.
a/ : = .
b/ = - + 
 ( 0,5 đ)
= ( 0,5 đ) 
HS nhận xét từng phần. 
HS lên bảng trình bày 
kết quả:
a) P xác định khi x 5
b) P = x – 5
c) x = 2 ( TMĐK)
Hoạt động 2: rút kinh nghiệm chung .(8 ph)
Ưu điểm: 
- Phần lớn các em HS nắm được kiến thức cơ bản vận dụng tốt trong bài kiểm tra, lập luận khá chặt chẽ , trình bày bài giải khoa học sạch sẽ. Một số em có suy nghĩ tìm lời giải tốt : Chi (8B), Toàn, Trịnh Huyền(8A), Phạm Toàn( 8D).
Nhược điểm: 
 - Nắm kiến thức chưa vững ở các phần: hằng đẳng thức, quy tắc đổi dấu, phép tính cộng trừ phân thức...
- Một số HS lười học, kiến thức sai, chữ viết cẩu thả : Hoàng Đức, Mạnh Hùng,( 8A), Diệp, Phan Đức, Trịnh Thái(8B), ánh , Chinh ( 8D)...
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà .(2 ph)
 -Khắc phục những tồn tại trên.
 - Tiếp tục ôn tập các kiến thức chương I, II đã học . 
 - Chuẩn bị tốt cho tiết 41 tiếp theo “ Mở đầu về phơng trình”.
 Ngày soạn:10 tháng 1 năm 2011
 Ngày dạy : 12 tháng 1 năm 2011
Chương III : 	Phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 41 	 Đ1. Mở đầu về phương trình
I -Mục tiêu :
+ HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. HS hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình.
+ HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách 
sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không.
+ HS bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
II - Chuẩn bị :
GV : – Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập.
 – Thước thẳng
	HS : Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III (5 phút)
GV : ở các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố. Ví dụ, ta có bài toán sau :
“Vừa gà ......
....., bao nhiêu chó”
GV đặt vấn đề như SGK tr 4.
– Sau đó GV giới thiệu nội dung chương III gồm:
+ Khái niệm chung về phương trình.
+ Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một HS đọc to bài toán tr 4 SGK.
HS nghe trình bày, mở phần“Mục lục” tr134 SGK để theo dõi.
Hoạt động 2 : Phương trình một ẩn (16 phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 8 ky I OK.doc