Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 64: Ôn tập chương IV

Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 64: Ôn tập chương IV

I) Mục tiêu:

- Hệ thống lại các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình.

- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng

II) Chuẩn bị: Bảng phụ

III) Các bước lên lớp:

 1) Ổn định:

 2) Kiểm tra bài cũ:

 Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:

 a) A = 3x + 2 + trong trường hợp x 0 và x <>

 b) B = 3x + 2 +

 

doc 7 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 2358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 64: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tiết 64: 	
I) Mục tiêu: 
- Hệ thống lại các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng 
II) Chuẩn bị: Bảng phụ
III) Các bước lên lớp: 
	1) Ổn định:
	2) Kiểm tra bài cũ:
 Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:
 a) A = 3x + 2 + trong trường hợp x 0 và x < 0
 b) B = 3x + 2 + 
	3) Ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung ghi bảng 
*) Hệ thống lại một số kiến thức trong chương
- GV: Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ
- HS: Hệ thức có dạng a b;
 a b; a b là bất đẳng thức
Ví dụ: 3 < 5 ; x y
- GV: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; với phép trừ?
- HS: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
- GV: Nêu tính chất bắc cầu của thứ tự
- HS: a < b; b < c a < c
- GV: Bất phương trình bậc nhất có dạng như thế nào? 
- HS: Bất phương trình bậc nhất có dạng 
ax + b 0; ax + b 0; 
ax + b 0) trong đó a, b là hai số đã cho; 
a 0
- GV: Phát biểu quy tắc chuyển vế; quy tắc nhân để biến đổi phương trình
- HS: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Khi ta nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
 +) Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
 +) Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
- GV: Nhắc lại cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Để giải phương trình giá trị tuyệt đối ta phải xét những trường hợp nào?
- HS: Để giải phương trình này ta cần xét hai trường hợp : biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm; âm
- GV: Yêu cầu hs giải bài tập 41 SGK 
Nêu hướng giải
- HS: Quy đồng mẫu hai vế; Khử mẫu
dùng các phép biến đổi tương đương để giải
- GV: yêu cầu hs lên bảng giải
Chú ý khi nhân hai vế của bất phương trình với số âm phaỉ đổi chiều của bất đẳng thức
- GV: Yêu cầu hs làm bài tập 43 SGK
Muốn tìm x để cho giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương ta làm thế nào?
- HS: Ta giải bất phương trình 5 – 2x > 0
I) Lý thuyết: Hệ thống lại các kiến thức trong chương
 1) Bất đẳng thức:
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân
 Với ba số a; b; c
 Nếu a < b thì a + c < b + c
 Nếu a 0 thì ac < bc
 Nếu a bc
- Tính chất bắc cầu:
 Nếu a < b và b < c thì a < c
 2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Định nghĩa
- Hai phép biến đổi bất phương trình
 a) Quy tắc chuyển vế:
 b) Quy tắc nhân với một số
 3) Phương trình chứa dấu giá tri tuyệt đối
II) Bài tập:
 Bài 1: (Bài tập 41 tr 53 SGK)
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Vậy nghiệm của bất phương trình là
 x > 2
///////////////////////////
 0 2
 Vậy nghiệm của bất phương trình là
 x 
Bài 2: ( Bài tập 43 sgk)
 a) Ta có 5 – 2x > 0
 5 > 2x
 ]////////////////////////////
 0 0,7
 x < 2,5
- GV: Tương tự hs lên bảng làm câu b
- GV: Yêu cầu hs làm bài tập 45 tr 54 SGK
Để giải phương trình này ta phải xét những trường hợp nào?
- HS: để giải phương trình này ta cần phải xét hai trường hợp là 3x 0 và 3x < 0
- GV: yêu cầu 2 hs lên bảng giải
 Vậy x > 2.5 thì giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương
 b) Ta có x + 3 < 4x -5
 x – 4x < -3 -5
 -3x 
Vậy x > giá tri biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5
 Bài 3: ( Bài 45 tr54 SGK)
Giải phương trình
 a) 
Ta có = 3x khi 3x 0 Hay x 0
 = -3x khi 3x < 0 Hay x < 0
 Ta giải hai phương trình sau:
 1) 3x = x +8 với điều kiện x 0
 3x – x = 8
 2x = 8 x = 4( TMĐK)
 2) -3x = x +8
 -3x – x = 8 -4x = 8 x = -2(loại)
 c) = 3x
Ta có =x-5 khi x – 5 0 Hay x 5
 = 5-x khi x – 5 < 0 Hay x < 5
Ta giải hai phương trình:
 1) x -5 =3x với điều kiện x 5
 -2x =5 x = -2,5 (loại)
 2) 5 – x = 3x với x < 5
 4x = 5 x = 1,25 ( TMĐK)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1,25
4) Củng cố:
- Nêu các kiến thức đã sử dụng trong tiết ôn tập
- Phát phiếu học tập : Tìm chỗ sai trong các lời giải sau:
 a)Giải bất phương trình – 2x > 23
 Ta có -2x > 23 x > 23 + 2 
 x > 25 
 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25
 b) Giải phương trình 
Ta có 
 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -28
 5) Dặn dò: 
- Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Bài tập về nhà 72; 74; 76; 77 tr 48; 49 SBT
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TỔ : TOÁN
GIÁO ÁN 
Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
 Giáo viên: CAO THỊ XUÂN THUÝ

Tài liệu đính kèm:

  • doc64.doc