Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 28: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 28: Luyện tập

A/Mục tiêu:

– Củng cố kiến thức lí thuyết về tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đối với bất đẳng thức

– Rèn luyện kĩ năng ứng dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đối với bất đẳng thức để so sánh giá trị các biểu thức

B/Chuẩn bị :

 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ biển báo giao thông bài tập 4

 HS : Học thuộc khái niệm bất đẳng thức và tính chất, giải các bài tập ra về ở tiết trước

C/Tiến trình dạy học :

I/ Kiểm tra:

HS1:Nêu khái niệm bất đẳng thức ?Làm bài tập 1 trang 37 SGK

 a)sai b) Đúng c)Đúng d) Đúng

Vì a) vế trái có giá trị bằng 1 nên không 2

b) Có vế trái là -6, vế phải là 2.(-3) cũng bằng -6 và ta có -6 - 6

c) Ta có 4 < 15="" và="" cộng="" cả="" hai="" vế="" của="" nó="" với="" (-8)="" thì="" 4="" +="" (-8)="">< 15="" +="">

d) Ta có x2 0 và cộng cả hai vế của nó với 1 thì x2 + 1 1

HS2:Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 28: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28	Luyện tập 	 
Tiết : 58	 
A/Mục tiêu:
Củng cố kiến thức lí thuyết về tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đối với bất đẳng thức
Rèn luyện kĩ năng ứng dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đối với bất đẳng thức để so sánh giá trị các biểu thức 
B/Chuẩn bị : 
 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ biển báo giao thông bài tập 4
 HS : Học thuộc khái niệm bất đẳng thức và tính chất, giải các bài tập ra về ở tiết trước 
C/Tiến trình dạy học : 
I/ Kiểm tra:
HS1:Nêu khái niệm bất đẳng thức ?Làm bài tập 1 trang 37 SGK 
 a)sai b) Đúng c)Đúng d) Đúng 
Vì a) vế trái có giá trị bằng 1 nên không 2 
b) Có vế trái là -6, vế phải là 2.(-3) cũng bằng -6 và ta có -6 - 6 
c) Ta có 4 < 15 và cộng cả hai vế của nó với (-8) thì 4 + (-8) < 15 + (-8)
d) Ta có x2 0 và cộng cả hai vế của nó với 1 thì x2 + 1 1
HS2:Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
Làm bài tập 2 trang 37 SGK
2 / 37 Cho a < b thì theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta cộng ta có
a + 1 < b + 1
a + (-2) < b + (- 2) hay a - 2 < b - 2
II/Tổ chức luyện tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Bài 1:3 / 37 
a)Nếua-5b-5 a-5+5b-5+5ab
b) Nếu 15 + a 15 + b 
15+a+(-15)15+b+(-15) a b
Bài 2: 4 / 37 a 20
Bài 3: 2 / 41 (SBT) 
a) (-3) + 1 -2 đúng
b) 7 - (-15) < 20 Sai
c) (-4 ).5 - 18 đúng
d) đúng 
Bài 4: 8 / 42 (SBT) 
a) Từ m > n, cộng số -n vào hai vế của bất đẳng thức m > n ta có m + (-n) > n + (-n) hay m - n > 0
b) Công n vào hai vế của bất đẳng thức m - n > 0 ta có m - n + n > 0 + n hay m > n
Bài 5: 9/ 40 
a)1800 (S) b)<1800(Đ) 
c) 1800 (Đ) d) 1800(S)
Bài 6:10 / 40 SGK 
a) So sánh (-2).3và -4,5 Ta có (-2).3<-4,5
b) Lấy kết quả câu a nhân cả 2 vế cho 10 
 (-2).3.10 < -4,5.10 (-2).30 < -45
Lấy kết quả câu a cộng cả hai vế với 4,5:
(-2).3 + 4,5 < -4,5 + 4,5 (-2).3 + 4,5 < 0
Bài 7: 11 / 40 Cho a < b chứng minh :
a) 3a + 1 -2b - 5
 Giải
a) Nhân hai vế của bđt a < b với 3 
Ta được: 3a < 3b
Tiếp tục cộng cả hai vế của bđt 3a < 3b
với 1 ta được 3a + 1 < 3b + 1 (đpcm)
b) Nhân hai vế của bđt a < b với (-2) 
Ta được: -2a > -2b
Tiếp tục cộng cả hai vế của bđt -2a > -2b
với (-5) ta được: -2a - 5 > -2b - 5 (đpcm)
Bài8:2 / 40 Chứng minh 
4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 
b) (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5
 a) Ta có (-2) < (-1) 
Ta nhân cả hai vế của bđt (-2) < (-1) với 4 Ta được : 4.(-2) < 4.(-1)
 cộng cả hai vế của bđt4.(-2) < 4.(-1) với 14 ta được 4.(-2) +14 < 4.(-1) +14
b) Ta có 2 > (-5)
Ta nhân cả hai vế của bđt 2 > (-5) với (-3)
Ta được (-3).2 < (-3).(-5)
 cộng cả hai vế của bđt (-3).2 <(-3).(-5)với 5
Ta được (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 (đpcm)
Bài 9:13 / 40 So sánh a và b nếu :
a) a + 5 -3b
c) 5a - 6 5b - 6 d) -2a + 3 -2b + 3
 Giải 
a) Từ a + 5 < b + 5 cộng cả hai vế với -5 ta có:
 a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) suy ra a < b (đpcm)
b) Từ -3a > -3b ta nhân cả hai vế với ta được:
-3a.() < -3b.() suy ra a < b (đpcm)
c) Từ 5a - 6 5b - 6 Ta cộng cả hai vế với 6 ta có:
5a - 6 + 6 5b - 6 + 6 5a 5b 
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức 5a 5b với 
Ta được 5a. 5b. suy ra a b
d) Từ -2a + 3 -2b + 3 cộng cả hai vế với -3 ta có :
-2a -2b Nhân cả hai vế với ta được a b

Tài liệu đính kèm:

  • doc58.doc