A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm nhân tử chung; sd hằng đẳng thức để phân tích thành nhân tử.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
B. Chuẩn bị:
* GV : Giáo án, SGK.
* HS : Vở ghi.
C. Phương pháp: Hỏi đáp; gợi mở, nêu vấn đề.
D. Lên lớp:
Ngày soạn: 19/9/2008 Ngày giảng: 21/9/2008 Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng hạng tử A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm nhân tử chung; sd hằng đẳng thức để phân tích thành nhân tử. 3. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. B. Chuẩn bị: * GV : Giáo án, SGK. * HS : Vở ghi. C. Phương pháp: Hỏi đáp; gợi mở, nêu vấn đề. D. Lên lớp: *ổn định lớp: HĐ của trò HĐ của thầy Ghi bảng *HĐ1: Kiểm tra bài cũ. HS1: Làm BT44c.SGK/20 HS2: Làm BT44d SGK/20. + GV nhận xét, cho điểm HS. - 2HS lên bảng. - hs dưới lớp theo dõi và nhận xét. *HĐ2: Ví dụ. - GV giới thiệu ví dụ. ? Hãy sử dụng các phương pháp đã học để phân tích các đa thức trên thành nhân tử? - GV dẫn dắt HS đi đến phương pháp nhóm các hạng tử. - GV dẫn dắt để HS hiểu đc mục đích của việc nhóm các hạng tử. ? Vậy nên nhóm như thế nào? ? 2 nhóm có xuất hiện nhân tử chung không? ? Có thể nhóm cách khác được không? Hãy thực hiện? - GV chốt lại kết quả đúng. - GV giới thiệu đó chính là cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm h. tử. - Giới thiệu ví dụ tiếp ví dụ2. ? Bài này có mấy cách nhóm? Nhóm như thế nào? - Cho HS nhận xét. ? Có thể nhóm (2xy + 3z) + (6y + xz) được không? Vì sao? - GV chốt lại và nhấn mạnh mục đích của việc nhóm các hạng tử sao cho hợp lý. - HS ghi ví dụ. - HĐ cá nhân ( không phân tích được). - HĐ cá nhân. - HS nhóm các hạng tử thích hợp. - Có - HĐ cá nhân thực hiện theo cách khác. - HS ghi vở. - HĐ cả lớp. - Cho 2 HS lên bảng. Dưới lớp cùng thực hiện. - HS nhận xét. - HS trả lời. 1.Ví dụ: VD1: Phân tích các đa thức trên thành nhân tử. x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x- 3) = (x – 3)(x + y). VD2:Phân tích các đa thức trên thành nhân tử. 2xy + 3z + 6y + xz. = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(x + 3) = (x + 3)(2y + z). *HĐ3: áp dụng. - Yêu cầu HS thực hiện (?1) - Yêu cầu HS làm tiếp (?2) theo nhóm. - yêu cầu nhóm báo cáo sau 3 phút. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. ? Có thể nhóm (x2 + 6x) +(9 - y2) được không? - HĐ cá nhân ( một HS lên bảng tính) - HĐ nhóm nhỏ trong 3ph. - Đại diện báo cáo. - HS: không vì không thể phân tích được nữa. 2. áp dụng. ?1 15.64 + 25.100 +36.15 +60.100 = 15(64 + 36) + 100(25 + 60) = 1500 + 8500 = 10000. *HĐ4: Luyện tập. Bài tập 48SGK/22 - Yêu cầu HS làm bài tập 48 SGK/22. ? yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. - GV chốt lại kết quả đúng. - 3HS lên bảng. - HS dưới lớp cùng làm và nhận xét. Bài tập 48SGK/22 a) x2 + 4x – y2 + 4 = (x + 2)2 – y2 = (x + 2 – y)( x + 2 + y) b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x2 + 2xy + y2 – z2) = 3 = 3(x + y – z)(x + y + z) c) = ( x – y + z – t)(x – y – z + t) *Củng cố dặn dò: ? Có tất cả mấy cách phân tích đa thức thành nhân tử? - Về nhà ôn lại cả 3 cách phân tích đã học. - BTVN : 47; 49; 50 SGK/22+23.
Tài liệu đính kèm: