I- MỤC TIÊU :
- Kiến thức: - Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý" Nếu MN//BC,
M AB , N AC AMD = ABC"
- Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
- Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
Ngày giảng:23/2/2010 Tiết 41:Khái niệm hai tam giác đồng dạng I- Mục tiêu : - Kiến thức: - Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý" Nếu MN//BC, M AB , N AC AMD = ABC" - Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 ~ để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- Chuẩn bị tài liệu, tbdh: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. Iii Tiến trình bài dạy 1 Tổ chức: 8A: /29 8B: /26 8C: /29 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2- Kiểm tra: Phát biểu hệ quả của định lý Talet? 3- Bài mới: * HĐ1: Quan sát nhận dạng hình có quan hệ đặc biệt và tìm khái niệm mới - GV: Cho HS quan sát hình 28? Cho ý kiến nhận xét về các cặp hình vẽ đó? - GV: Các hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau, đó là các cặp hình đồng dạng. * HĐ2: Phát hiện kiến thức mới. - GV: Cho HS làm bài tập - GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1 - GV: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' là 2 tam giác đồng dạng. - HS phát biểu định nghĩa.ABC ~ A'B'C' * Chú ý: Tỷ số : = k Gọi là tỷ số đồng dạng HĐ3:Củng cố k/ niệm 2tam giác đồng dạng - GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm trả lời xong làm bài tập ?2 - Nhóm trưởng trình bày. + Hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng đồng dạng không? Nếu có thì tỷ số đồng dạng là bao nhiêu? + ABC có đồng dạng với chính nó không, vì sao? + Nếu ABC ~ A'B'C' thì A'B'C'~ ABC? Vì sao? ABC ~ A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C'~ ABC là tỷ số nào? - HS phát biểu tính chất. *HĐ4: Tìm hiểu kiến thức mới. - GV: Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm. - Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?3. - Cử đại diện lên bảng - GV: Chốt lại Thành định lý - GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí và đưa ra phương pháp chứng minh đúng, gọn nhất. - HS ghi nhanh phương pháp chứng minh. - HS nêu nhận xét ; chú ý. 4- Củng cố, luyện tập: - HS trả lời bài tập 23 SGK/71 - HS làm bài tập sau: ABC ~ A'B'C' theo tỷ số k1 A'B'C'~ A''B''C'' theo tỷ số k2 Thì ABC~ A''B''C'' theo tỷ số nào ? Vì sao? 5- HDHS học ở nhà: - Làm các bài tập 25, 26 (SGK) - Chú ý số tam giác dựng được, số nghiệm. 1.Tam giác đồng dạng: a/ Định nghĩa A A' 4 5 2 2,5 B 6 C B' 3 C' ; ; b. Tính chất. 1. A'B'C' = ABC thì A'B'C'~ ABC tỉ số đồng dạng là 1. * Nếu ABC ~ A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C'~ ABC theo tỷ số Tính chất. 1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. 2/ ABC ~ A'B'C' thì A'B'C'~ ABC 3/ ABC ~ A'B'C' và A'B'C'~ A''B''C'' thì ABC~ A''B''C''. 2. Định lý (SGK/71). A M N a B C GT ABC có MN//BC KL AMN ~ ABC Chứng minh: ABC & MN // BC (gt) AMN ~ ABC có ( góc đồng vị) là góc chung Theo hệ quả của định lý Talet AMN và ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ .Vậy AMN ~ ABC * Chú ý: Định lý còn trong trường hợp đt a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. Bài tập 23 SGK/71 + Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau đúng + Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau ( Sai) Vì chỉ đúng khi tỉ số đồng dạng là 1. Giải: ; ABC~ A''B''C'' theo tỷ số k1.k2 Ngày giảng: 26/2/2010 Tiết 42: luyện tập I/ mục tiêu: - Ôn tập cho HS định lí Ta-let thuận và đảo, khái niệm tam giác đồng dạng, các định lí và tính chất. - Giúp HS vận dụng khái niệm tam giác đồng dạng vào giải BT - Rèn luyện kỹ năng giải BT. II/ chuẩn bị : - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: /29 8B: /26 8C: /29 2/ Kiểm tra bài cũ: HS: Nêu định lí về hai tam giác đồng dạng ? HS: Giải BT 25 (SGK - Tr 72) 3/ DH bài mới: hoạt động của thầy và trò ND kiến thức cần đạt Họat động 1: Luyện tập Bài 26: GV :Cho HS Vẽ hình của bài toán GV: Tương tự bài tập 25 em hãy nêu cách dựng ? HS: Giải BT 26 (SGK - Tr 72) - Chia cạnh AB thành 3 hpần bằng nhau. Từ điểm D trên AB với AD = AB, kẻ đường thẳng DE //BC ta được ADE đồng dạng với ABC theo tỉ số k=. - Dựng tam giác A’B’C’ bằng tam giác ADE, ta được A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k=. Bài 27 : GV treo bảng phụ đề bài GV :Em hãy đọc và tìm hiểu đề bài Vẽ hình của bài toán GV: áp dụng dấu hiệu ở định lí Nêu các cặp tam giác đồng dạng ? GV:Em hãy viết các góc bằng nhau,tỉ số đồng dạng với mỗi cặp tam giác đồng dạng HS: Giải BT 27 (SGK - Tr 72) a, Các cặp tam giác đồng dạng sau: AMN đồng dạng ABC MBL đồng dạng ABC AMN đồng dạng MBL b, AMN đồng dạng ABC với k1= ABC đồng dạng MBL với k2=AMN~MBLvới k3=k1.k2= Bài 28: GV treo bảng phụ đề bài 28 GV: Cho HS nêu công thức tính chu vi của tam giác ? GV: Cho HS nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? Từ đó suất hiện tổng các cạnh ? Bài 28:HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL ? GT: D ABC ~D A’B’C’ , KL: a) Tính Tỉ số chu vi của hai tam giác b) Biết hiệu chu vi là 40 dm tính chu vi của mỗi tam giác ? Giải: Tính Tỉ số chu vi của hai tam giác Ta có: Ta có: ị 5.CDA’B’C’ = 3.( CDA’B’C’ + 40 ) ị 5.CDA’B’C’ - 3. CDA’B’C’ = 120 ị 2.CDA’B’C’ = 120 ị CDA’B’C’ = 60 dm ; CDABC = 100 dm . 4/ Củng cố: - Xem lại các bài đã làm ở trên -Giải BT 32 (SBT - Tr 188) 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng BT 50-53 (SBT –Tr 192-193) - Làm lại các bài tập đã làm ở lớp ............................................................................................................ Ngày giảng:2/3/2010 Tiết 43 Trường hợp đồng dạng thứ nhất I- Mục tiêu : - Kiến thức: - Củng cố vững chắc ĐLvề TH thứ nhất để hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai tam giác đồng dạng. Dựng AMN ~ ABC chứng minh AMN = A'B'C' ABC ~ A'B'C' - Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định lý 2 ~ để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II- chuẩn bị tài liệu, tbdh: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. iii- Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 8A: /29 8B: /26 8C: /29 Hoạt động của GV và HS ND kiến thức 2. Kiểm tra: HĐ1: - Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng? - HS làm bài tập ?1/sgk/73 ( HS dưới lớp làm ra phiếu học tập) - GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập ?1 * HS: AN = AC = 3 cm AM = AB = 2 cm - M, N nằm giữa AC, AB theo ( gt) MN = = 4 cm ( T/c đường trung bình cuả tam giác) và MN // BC.Vậy AMN ~ ABC &AMN = A'B'C' * HĐ2: Giới thiệu bài 3- Bài mới: 1)Định lý:- GV: Qua nhận xét trên em hãy phát biểu thành lời định lý? ABC & A'B'C' GT (1) KL A'B'C' ~ ABC A M N B C A' B' C' * HĐ3: Chứng minh định lý - GV: Cho HS làm việc theo nhóm - GV: dựa vaò bài tập cụ thể trên để chứng minh định lý ta cần thực hiện theo qui trình nào? Nêu các bước chứng minh * HĐ4: Vận dụng định lý 2) áp dụng: - GV: cho HS làm bài tập ?2/74 - HS suy nghĩ trả lời. - GV: Khi cho tam giác biết độ dài 3 cạnh muốn biết các tam giác có đồng dạng với nhau không ta làm như thế nào? * HĐ5: tổng kết 4- Củng cố, luyện tập: a) GV: Dùng bảng phụ ABC vuông ở A có AB = 6 cm ; AC = 8 cm và A'B'C' vuông ở A' có A'B' = 9 cm , B'C' = 15 cm. Hai ABC & A'B'C' có đồng dạng với nhau không? Vì sao? GV: ( gợi ý) Ta có 2 tam giác vuông biết độ dài hai cạnh của tam giác vuông ta suy ra điều gì? - GV: kết luận Vậy A'B'C' ~ ABC b) GV: Cho HS làm bài 29/74 sgk 5- Hướng dẫn HS học ở nhà: Làm các bài tập 30, 31 /75 sgk HD:áp dụng dãy tỷ số bằng nhau. A 2 3 M N 4 B 8 C A' 2 3 B' C' 4 1) Định lý: + Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2) + Từ điểm M vẽ MN // BC ( N AC) Xét AMN , ABC & A'B'C' có: AMN ~ ABC ( vì MN // BC) do đó: (3) Từ (1)(2)(3) ta có: A'C' = AN (4) B'C' = MN (5) Từ (2)(4)(5) AMN = A'B'C' (c.c.c) Vì AMN ~ ABC nên A'B'C' ~ ABC 2) áp dụng: A 4 6 B C 8 D 3 2 E 4 F 6 H K 5 4 * Ta có: DEF ~ ACB - Theo Pi Ta Go có: ABC vuông ở A có: BC==10 A'B'C' vuông ở A' có: A'C'==12; ABC ~A'B'C' Bài 29/74 sgk:ABC & A'B'C' có vì ( ) Ta có: --------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng:5/3/2010 Tiết 44 Trường hợp đồng dạng thứ hai I- Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 2 để 2 đồng dạng (c.g.c) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN ~ ABC. Chứng minh ABC ~ A'B'C A'B'C'~ ABC - Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. II. chuẩn bị tài liệu, tbdh: - GV: Tranh vẽ hình 38, 39, phiếu học tập. - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý. Iii- Tiến trình bài dạy 1. tổ chức: 8A: /29 8B: /26 8C: /29 Hoạt động của GV và HS ND kiến thức 2. Kiểm tra: Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh? b) HS dưới lớp làm ra phiếu học tập (GV phát). 3. Bài mới: HĐ1: Vẽ hình, đo đạc, phát hiện KT mới - Đo độ dài các đoạn BC, FE - So sánh các tỷ số: từ đó rút ra nhận xét gì 2 tam giác ABC & DEF? - GV cho HS các nhóm làm bài vào phiếu học tập. GV: Qua bài làm của các bạn ta nhận thấy. Tam giác ABC & Tam giác DEF có 1 góc bằng nhau = 600 và 2 cạnh kề của góc tỷ lệ(2 cạnh của tam giác ABC tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác DEF và 2 góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau) và bạn thấy được 2 tam giác đó đồng dạng =>Đó chính là nội dung của định lý mà ta sẽ chứng minh sau đây. Định lý : (SGK)/76. GV: Cho học sinh đọc định lý & ghi GT-KL của định lý . A A’ M N B’ C’ B C GV: Cho các nhóm thảo luận => PPCM GV: Cho đại diện các nhóm nêu ngắn gọn phương pháp chứng minh của mình. + Đặt lên đoạn AB đoạn AM=A'B' vẽ MN//BC + CM : ~ AMN;AMN ~ A'B'C' KL: ABC ~ A'B'C' PP 2: - Đặt lên AB đoạn AM = A' B' - Đặt lên AB đoạn AN= A' B' - CM: AMN = A'B'C' (cgc) - CM: ~ AMN ( ĐL ta let đảo) KL: ABC ~ A'B'C' GV: Thống nhất cách chứng minh . 2) áp dụng: - GV: CHo HS làm bài tập ?2 tại chỗ ( GV dùng bảng phụ) - GV: CHo HS làm bài tập ?3 - GV gọi HS lên bảng vẽ hình. - HS dưới lớp cùng vẽ + Vẽ = 500 + Trên Ax xác định điểm B: AB = 5 + Trên Ayxác định điểm C: AC = 7,5 + Trên Ayxác định điểm E: AE = 2 + Trên Ax xác định điểm D: AD = 3 - HS đứng tạichỗ trả lời 4- Củng cố: - Cho hình vẽ nhận xét các cặp AOC & BOD ; AOD & COB có đồng dạng không? 5- Hướng dẫn học ỏ nhà: Làm các bài tập: 32, 33, 34 ( sgk) 1. Định lý: ?1. A D 4 3 C B 8 6 ... Khen thưởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất. + Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt. + Đánh giá cho điểm bài thực hành. 5- Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục tập đo một số kích thước ở nhà: chiều cao của cây, ngôi nhà - Giờ sau mang dụng cụ thực hành tiếp - Ôn lại phần đo đến một điểm mà không đến được. B1: Chọn vị trí đặt thước ngắm ( giác kế đứng) sao cho thước vuông góc với mặt đất, hướng thước ngắm đi qua đỉnh cột cờ. B2: Dùng dây xác định giao điểm của Â' và CC' B3: Đo khoảng cách BA, AA' B4: Vẽ các khoảng cách đó theo tỷ lệ tuỳ theo trên giấy và tính toán tìm C'A' B5: tính chiều cao của cột cờ: Khoảng cách: A'C' nhân với tỷ số đồng dạng ( Theo tỷ lệ) --------------------------------------------------------------------------------- Giảng:2//4/2010 Tiết 52: Thực hành: (Đo chiều cao của một vật, Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được ). I- Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (Đo khoảng cách giữa 2 điểm). - Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được. - Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm. - Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng. II- chuẩn bị tài liệu, tbdh: - GV: Giác kế, thước ngắm. - HS: Mỗi tổ mang 1 dụng cụ đo góc : Thước đo góc, giác kế. Thước ngắm, thước dây, giấy bút. Iii- Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 8A: /29 8B: /26 8C: /29 Hoạt động của GV và HS ND kiến thức 2- Kiểm tra: - GV: Để đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến được ta làm như thế nào? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3- Bài mới: * Tổ chức thực hành * HĐ1: GV hướng dẫn thực hành Bước 1: - GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành + Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến được . + Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí khác nhau. Bước 2: + Các tổ đến vị trí qui định tiến hành thực hành. A -- -- - - - - - -- -- -- B C * HĐ2: HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu. * HĐ3: HS tính toán trên giấy theo tỷ xích. * HĐ4: Báo cáo kết quả. 4- Củng cố: - GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán của từng nhóm. - GV: làm việc với cả lớp. + Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm + Thông báo kết quả đúng. + ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày. Khen thưởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất. + Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt. + Đánh giá cho điểm bài thực hành. 5- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 53, 54, 55 - Ôn lại toàn bộ chương III - Trả lời câu hỏi sgk. Bước 1: Chọn vị trí đất bằng vạch đoạn thẳng BC có độ dài tuỳ ý. Bước 2: Dùng giác kế đo các góc = ; Bước 3: Vẽ A'B'C' trên giấy sao cho BC = a' ( Tỷ lệ với a theo hệ số k) + = ; Bước 4: Đo trên giấy cạnh A'B', A'C' của A'B'C' + Tính đoạn AB, AC trên thực tế theo tỷ lệ k. Bước 5: Báo cáo kết quả tính được. -------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng:6/4/2010 Tiết 53: Ôn tập chương III I- Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế . - Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh. - Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng. II- chuẩn bị tài liệu, tbdh: - GV: bảng phụ, hệ thống kiến thức - HS: Thước, ôn tập toàn bộ chương Iii- Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 8A: /29 8B: /26 8C: /29 Hoạt động của GV và HS ND kiến thức 2- Kiểm tra: ( Trong quá trình ôn tập ) 3- Bài mới I- Lý thuyết - HS trả lời theo hướng dẫn của GV 1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ? 2- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét trong tam giác? - Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét đảo trong tam giác? 3- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT’ KL hệ quả của định lý Ta lét 4-Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác? 5- Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? II- Bài tập 1) Chữa bài 56 - 1 HS lên bảng chữa bài tập 2) Chữa bài 57 - GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời câu hỏi của GV: + Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D, M trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố nào? + Nhận xét gì về vị trí điểm D + Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của 3 điểm B, H, D + Để chứng minh điểm H nằm giữa 2 điểm B, D ta cần chứng minh điều gì ? - HS các nhóm làm việc. - GV cho các nhóm trình bày và chốt lại cách CM. 4- Củng cố: - GV nhắc lại kiến thức cơ bản chương 5- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập còn lại - Ôn tập giờ sau kiểm tra 45' I- Lý thuyết 1- Đoạn thẳng tỷ lệ 2- Định lý Talét trong tam giác ABC có a // BC 3- Hệ quả của định lý Ta lét 4- Tính chất đường phân giác trong tam giác Trong tam giác , đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. 5- Tam giác đồng dạng + 3 cạnh tương ứng tỷ lệ + 1 góc xen giưã hai cạnh tỷ lệ . + Hai góc bằng nhau. Bài 56:Tỷ số của hai đoạn thẳng a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm thì b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm thì: = 3; c) AB = 5 CD =5 Bài 57 A B H D M C AD là tia phân giác suy ra: và AB < AC ( GT) => DB < DC => 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM Vậy D nằm bên trái điểm M. Mặt khác ta lại có: Vì AC > AB => > => - > 0 =>> 0 Từ đó suy ra :> Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H nằm giữa B và D. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng:9/4/2010 Tiết 53 Ôn tập chương III ( có thực hành giảI toán trên máy tính cầm tay) I- Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .Luyện giải toán hình học cho HS - Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh. - Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng. II- chuẩn bị tài liệu, tbdh: - GV: bảng phụ, hệ thống kiến thức - HS: Thước, ôn tập toàn bộ chương Iii- Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 8A: /29 8B: /26 8C: /29 Hoạt động của GV và HS ND kiến thức 2- Kiểm tra: ( Trong quá trình ôn tập ) 3- Bài mới 1) Chữa bài 58 - 1 HS lên bảng chữa bài tập GT ABC( AB = AC) ; BHAC; CKAB; BC = a ; AB = AC = b KL a) BK = CH b) KH // BC c) Tính HK? 2) Chữa bài 59 - GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời câu hỏi của GV: GT ABCD( AB // CD): AC BD = AD BC = ; KO AB = KO CD = KL N;M lần lượt là trung điểm của AB; CD 4- Củng cố: - GV nhắc lại kiến thức cơ bản chương 5- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập còn lại - Ôn tập giờ sau kiểm tra 45' HS chữa bài 58 a)Xét BHC và CKB có: BC chung (gt) (gt) => BHC = CKB ( ch- gn) (1) => BK = HC ( 2 cạnh tư ) b)Từ (1) => BK = HC mà AB = AC ( gt) => AK = AH => AKH cân tại A => Mà hai góc này ở vị trí đồng vị KH // BC c)Kẻ AI BC Xét IAC và HBC có: (gt) chung => IAC HBC( g-g) => Vì KH // BC =>ABC AKH => Chứng minh: Vì AB // CD nên ta có: AON COM => -------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng:13/4/2010 Tiết 55: Kiểm tra chương III I- Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế . - Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh. - Kỹ năng trình bày bài chứng minh. - Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. Rèn tính tự giác. II. chuẩn bị tài liệu, tbdh : - GV: Đề kiểm tra - HS: Kiến thức trong chương, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 8A: /29 8B: /26 8C: /29 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: A. đề kiểm tra : Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 5đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . 1/ Cho . Trờn Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB : BC = 2 : 7. Trờn Ay lấy hai điểm B', C' sao cho AC' : AB' = 9 : 2. Ta cú : a BB'// CC' b BB' = CC' c BB' khụng song song với CC' d Cỏc tam giỏc ABB' và ACC' 2/ Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai cạnh đối AB và CD của hỡnh bỡnh hành ABCD . Đường chộo AC cắt DE, BF tại M và N . Ta cú: a MC : AC = 2 : 3 b AM : AC = 1 : 3 c AM = MN = NC. d Cả ba kết luận cũn lại đều đỳng. 3/ Trờn đường thẳng a lấy liờn tiếp cỏc đoạn thẳng bằng nhau :AB = BC = CD = DE.Tỉ số AC : BE bằng: a 2 : 4 b 1 c 2 : 3 d 3 : 2 4/ Tam giỏc ABC cú =, =400, tam giỏc A'B'C' cú =900 . Ta cú khi: a b Cả ba cõu cũn lại đều đỳng c d 5/ Cho tam giỏc ABC , đường thẳng d cắt AB, AC tại M,N sao cho AM:MB=AN=NC. Ta cú: a Cả 3 cõu cũn lại đều đỳng. b MB:AB=NC:AC c MB:MA=NC:NA d AM:AB=AN:AC 6/ Tỡm khẳng định sai trong cỏc khẳng định sau : a Hai tam giỏc vuụng luụn đồng dạng với nhau b Hai tam giỏc vuụng cõn luụn đồng dạng với nhau c Hai tam giỏc đều luụn đồng dạng với nhau d Hai tam giỏc cõn đồng dạng với nhau khi cú gúc ở đỉnh bằng nhau 7/ theo tỉ số 2 : 3 và theo tỉ số 1 : 3 . theo tỉ số k . Ta cú: a k = 3 : 9 b k = 2 : 9 c k = 2 : 6 d k = 1 : 3 8/ Cho ABCMNP . Biết AB = 3 cm , BC = 7 cm, MN= 6cm,MP= 16 cm. Ta cú: a AC=8 cm , NP =16 cm b AC= 14 cm, NP= 8 cm c AC= 8 cm, NP= 14 cm d AC= 14 cm, NP =16 cm 9/ Tỉ số của hai đoạn thẳng cú độ dài 80 mm và 10 dm bằng : a 8 b 2 : 25 c 80 : 10 d 1 : 8 10/ Tỡm hai tam giỏc đồng dạng với nhau cú độ dài (cựng đơn vị ) cỏc cạnh cho trước : a 3 ;4 ; 5 và 4 ; 5 ; 6 b 1 ; 2 ; 3 và 3 ; 6 ; 9 c 5 ; 5 ; 7 và 10 ;10 ; 14 d 7 ; 6 ;14 và 14 ;12 ; 24 Phần II : Tự luận ( 5đ ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a. Chứng minh: b. Chứng minh: AD2 = DH.DB c. Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH? B. Đáp án : Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) mỗi phần đúng 0,5 điểm 1a 2d 3c 4b 5a 6a 7b 8c 9b 10c Phần tự luận: ( 5 điểm ) Vẽ hình đúng + ghi GT + KL ( 0,5 đ ) a. và có : ; ( SLT) => ( 1đ ) b.ABD và HAD có : ; chung =>ABD HAD ( g-g) => ( 1đ ) c.vuông ABD có :AB = 8cm ; AD = 6cm =>DB2 = 82+62 = 102 =>DB = 10 cm .(0,5đ) Theo chứng minh trên AD2 = DH.DB => DH = 62 : 10 = 3,6 cm (1đ) Có ABD HAD ( cmt) => cm ( 1đ ) 4- Củng cố: - GV: Nhắc nhở HS xem lại bài. - Làm lại bài - Xem trước chương IV: Hình học không gian. 5. - Hướng dẫn học ở nhà: Giờ sau học bài: “Hình hộp chữ nhật” ---------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: