Bài soạn Hình học khối 8 - Học kì I

Bài soạn Hình học khối 8 - Học kì I

A.MỤC TIÊU :

- Nắm được đ/n tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- Biết vẽ, gọi tờn cỏc yếu tố, biết tính sđ các góc của một tứ giác lồi.

- Biết vận dụng cỏc kiến thức trong bài vào cỏc tỡnh huống thực tiễn đơn giản.

B. CHUẨN BỊ :

GV: Cỏc hỡnh vẽ 1;2 ; 3 ; 5(a;d)6(a)9;11/SGK trờn bảng phụ.

HS: SGK; dụng cụ vẽ hỡnh, ụn tập định lý về tổng 3 góc của tam giỏc

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 65 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học khối 8 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: . / . / 201.. Ngaứy daùy: . / . / 201.. 
Chương I : TỨ GIáC
Tiết 1 - TỨ GIÁC
A.MỤC TIấU : 
Nắm được đ/n tứ giỏc, tứ giỏc lồi, tổng cỏc gúc của tứ giỏc lồi.
Biết vẽ, gọi tờn cỏc yếu tố, biết tớnh sđ cỏc gúc của một tứ giỏc lồi.
Biết vận dụng cỏc kiến thức trong bài vào cỏc tỡnh huống thực tiễn đơn giản.
B. CHUẨN BỊ : 
GV: Cỏc hỡnh vẽ 1;2 ; 3 ; 5(a;d)6(a)9;11/SGK trờn bảng phụ.
HS: SGK; dụng cụ vẽ hỡnh, ụn tập định lý về tổng 3 gúc của tam giỏc
C . Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp
Ổn định lớp
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung nghiờn cứu trong chương I
GV giới thiệu nội dung cần nghiờn cứu trong chương I
Hoạt động 3: Tỡm hiểu Đ/n
1. Định nghĩa:
GV : Treo bảng phụ (H1) HS quan sát.
Nhận xét:
Cỏc hỡnh trờn đều tạo bởi 4 đoạn thẳng khộp kớn. Hỡnh 1 là tứ giỏc, hỡnh 2 khụng phải là tứ giỏc.
Tứ giỏc là hỡnh như thế nào?.
GV nhấn mạnh hai ý: 
+ Bốn đoạn thẳng khộp kớn
+ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng khụng cựng nằm trờn một đường thẳng.
GV giới thiệu tờn gọi tứ giỏc, cỏc yếu tố đỉnh, cạnh, gúc.
Y/c HS làm 
GV giới thiệu : Tứ giỏc ABCD ở hỡnh 1a gọi là tứ giỏc lồi.
GV nờu phần chỳ ý: Khi núi đến tứ giỏc mà khụng chỳ thớch gỡ thờm,ta hiểu đú là tứ giỏc lồi.
HS vẽ hỡnh 1a vào vở.
Y/c HS làm 
Gọi một số HS trả lời
GV chốt lại cho HS : Tứ giỏc cú 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 gúc, 2 đường chộo.
So sỏnh cỏc yếu tố của tứ giỏc với tam giỏc.
Hoạt động 4: Tỡm hiểu Tổng cỏc gúc của một tứ giỏc
Y/c HS làm 
Cõu a : Tổng 3 gúc của tam giỏc bằng bao nhiờu?
Cõu b: GV hướng dẫn : Kẻ đường chộo AC (hoặc BD), ỏp dụng đ/lý về tổng 3 gúc của tam giỏc.
HS rỳt ra định lý về tổng cỏc gúc của tứ giỏc.
Hoạt động 5: Củng cố
HS làm tại lớp cỏc BT 1(H5-a; d; H6a) 4a ; 5
Y/c HS trỡnh bày bài giải chi tiết vào vở.
Gọi 2HS lờn bảng trỡnh bày lời giải
Hoạt động 6: Hướng dẫn, dặn dũ
HD Bài tập 4a 
B1: Dựng tam giỏc ABC biết AB = 1,5 cm ; BC = 2 cm; CA = 3 cm 
B2: Dựng tam giỏc ACD biết AC = 3 cm ; CD = 3,5cm; DA = 3 cm
GV hướng dẫn HS tớnh tổng cỏc gúc ngoài của tam giỏc.
Học bài theo vở ghi và SGK
Làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK. Bài 4; 8 ; 10- SBT
Xem bài: Hỡnh thang
ễn lại tớnh chất hai đường thẳng song song
HS bỏo cỏo sỹ số
HS ổn định tổ chức
HS tiếp thu và ghi nhớ
HS quan sỏt
HS ghi nhớ cỏc nhận xột của GV
HS rỳt ra định nghĩa tứ giỏc
HS ghi nhớ 
*VD: Tứ giỏc ABCD(hay BCDA)
Đỉnh: cỏc điểm A ; B ;C ;D
Cạnh : cỏc đoạn AB ; BC ; CA ; AD.
b) Tứ giỏc lồi:
HS làm 
HS rỳt ra đ/n tứ giỏc lồi.
HS làm 
Một số HS trả lời
HS ghi nhớ
HS so sỏnh
2/ Tổng cỏc gúc của một tứ giỏc
HS làm 
Cõu a : Tổng 3 gúc của tam giỏc bằng 1800
Cõu b: 
+ + = 1800
Hay 
Định lý : Tổng cỏc gúc của một tứ giỏc bằng 3600
HS trỡnh bày bài giải chi tiết vào vở.
Bài tập 1- Hỡnh 5a 
Ta cú 
 = x = 3600 - (1100 + 1200 + 800 ) = 500
Bài tập 1- H.6a: x + x + 650 + 950 = 3600 
 x = (3600 - 650 - 950 ) : 2 = 1000
HS theo dừi để về nhà tiếp tục giải
Ghi nhớ để học tốt bài học
Ghi nhớ cỏc bài tập cần làm
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho bài học sau
Ngaứy soaùn: . / . / 201.. Ngaứy daùy: . / . / 201.. 
Tiết 2 - HèNH THANG
MỤC TIấU : 
Nắm được định nghió hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, cỏc yếu tố của hỡnh thang Biết cỏch chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thang, hỡnh thang vuụng.
Biết vẽ hỡnh thang, hỡnh thang vuụng . Biết tớnh sđ cỏc gúc của hỡnh thang , của hỡnh thang vuụng.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giỏc là hỡnh thang
Biết linh hoạt khi nhận dạng hỡnh thang ở nhứng vị trớ khỏc nhau ( 2 đỏy nằm ngang, hai đỏy khụng nằm ngang) và cỏc dạng đặc biệt ( 2 cạnh bờn song song, 2 đỏy bằng nhau)
CHUẨN BỊ : 
GV: Cỏc hỡnh vẽ 7a; 13;15 , 16 , 17 trờn bảng phụ, thước, ờ ke
HS: Thước, ờ ke
C. hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số HS
Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Bài cũ
Nờu định nghĩa về tứ giỏc, tổng cỏc gúc trong một tứ giỏc?
Hoạt động 3: Tỡm hiểu định nghĩa
GV vẽ hỡnh 13
hai cạnh AB và CD của tứ giỏc ABCD cú gỡ đặc biệt ?
GV : Tứ giỏc như thế gọi là hỡnh thang
Vậy cú thể đ/n hỡnh thang như thế nào?
GV giới thiệu cỏc khỏi niệm đỏy (đỏy lớn, đỏy nhỏ), cạnh bờn, đường cao .
Tứ giỏc ABCD là hỡnh thang khi nào?
Y/c HS làm 
GV Treo bảng phụ hình vẽ 15 a;b;c 
Tỡm ra cỏc tứ giỏc là hỡnh thang
Chỉ rừ đõu là đỏy, cạnh bờn của hỡnh thang?
Y/c HS làm theo đơn vị nhúm
Gọi đại diện hai nhúm trả lời
Từ đú ta cú nhận xột gỡ?
*Nhận xột (SGK).
Hoạt động 4: Tỡm hiểu về hỡnh thang vuụng
Y/c HS quan sỏt hỡnh vẽ 18 và tớnh gúc D
Tứ giỏc ABCD trờn H-18 là hỡnh thang vuụng
Vậy: thế nào là hỡnh thang vuụng
GV: Hỡnh thang vuụng cú 2 gúc vuụng
Hoạt động 5:Củng cố, luyện tập
1)Bài tập 6-tr.70-SGK : GV hướng dẫn HS sử dụng thước và ờke kiểm tra xem 2 đường thẳng cú song song hay khụng. 
2)Bài 9-tr.71-SGK
AB = BC ta suy ra điều gỡ? 
AC là phõn giỏc của gúc A ta cú điều gỡ?
Kết hợp cỏc điều trờn ta cú kết luận gỡ?
Hoạt động 6: Hướng dẫn, dặn dũ
Học bài: Nắm chắc nội dung bài học
Làm BT 7 ;8; 10 trang 71- SGK;17; 18 tr.62-SBT
Xem bài Hỡnh thang cõn
HS bỏo cỏo sỹ số
HS Ổn định tổ chức lớp
Một HS lờn bảng trỡnh bày
1/ Định nghĩa :
HS vẽ hỡnh vào vở 
 AB // CD vỡ hai gúc A và D bự nhau.
HS ghi nhớ
Hỡnh thang là tứ giỏc cú 2 cạnh đối song song.
HS ghi nhớ cỏc K/n
Tứ giỏc ABCD là hỡnh thang 
ú AB // CD
Hai đỏy : AB và CD
Cạnh bờn : AC và BD
Đường cao : AH ( AH ^ CD)
HS làm 
HS quan sỏt cỏc hỡnh vẽ
Hỡnh thang EFGH (= 1800 nờn EH // FG)
Hỡnh thang ABCD ( BC // AD vỡ hai gúc A và B đồng vị bằng nhau)
HS làm ;theo nhúm 
a) ΔABC =ΔCDA ( g.c.g) => AB = CD và 
AD = BC
b)ΔABC = Δ CDA ( c.g.c) => AD = BC
và => AD //BC
HS nờu nhận xột 
HS đọc nhận xột trong SGK
2. Hỡnh thang vuụng 
HS quan sỏt hỡnh vẽ 18 và tớnh gúc D
HS ghi nhớ 
Hỡnh thang vuụng là hỡnh thang cú một gúc vuụng 
HS thực hành .
Cỏc tứ giỏc là hỡnh thang: ABCD ; MNIK
Bài7: AB = BC 
Δ ABC cõn Mà BC // AD ABCD là hỡnh thang.
HS ghi nhớ để học tốt bài học
Ghi nhớ cỏc bài tập cần làm ở nhà
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết học sau
Ngaứy soaùn: . / . / 201.. Ngaứy daùy: . / . / 201.. 
TIẾT 3 - HèNH THANG CÂN
Mục tiêu:
Nắm được đ/n; t/c; cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn
Biết vẽ hỡnh thang cõn, biết sử dụng đ/n và cỏc t/c của hỡnh thang cõn trong tớnh toỏn và chứng minh , biết chứng minh 1 tứ giỏc là hỡnh thang cõn.
Rốn luyện tớnh chớnh xỏc và cỏch lập luận c/m hỡnh học .
CHUẨN BỊ : 
Thước chia khoảng, thước đo gúc, giấy kẻ ụ vuụng
Hỡnh vẽ 24; 27 trờn bảng phụ
c. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp
Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
2 HS đồng thời lờn bảng
HS1: Giải BT 7- Hỡnh 21a 
HS2: Giải BT 8-tr.71-
GV cho HS nhận xột và đỏnh giỏ bài làm của 2HS
Hoạt động 3: Tỡm hiểu định nghĩa
GV đặt vấn đề : Ngoài dạng đặc biệt của hỡnh thang là hỡnh thang vuụng, 1 dạng khỏc thường gặp là hỡnh thang cõn.
GV vẽ một hỡnh thang cú 2 gúc kề 1 đỏy bằng nhau cho HS quan sỏt
Hỡnh thang vừa vẽ gọi là Hỡnh thang cõn 
Vậy: thế nào là hỡnh thang cõn?
Tứ giỏc ABCD là hỡnh thang cõn (đỏy AB và CD ) khi nào?
Chỳ ý : ( SGK)
Bài tập :
Y/c HS chỉ ra cỏc hỡnh thang cõn trong H.24- SGK
tớnh cỏc gúc cũn lại 
Hai gúc đối của hỡnh thang cõn A
B
C
D
cú quan hệ gỡ?
GV nhấn mạnh : Muốn c/m tứ giỏc là HTC chỉ cần c/m gỡ?
Hoạt động 4: Tỡm hiểu tớnh chất của hỡnh thangg cõn
a) Định lý 1(T/c về cạnh) : 
Đo 2 cạnh bờn của hỡnh thang cõn và rỳt ra kết luận
GV nờu định lớ
GT : ABCD là hỡnh thang cõn (AB // CD)
KL: AD = BC
GV hướng dẫn HS c/m
Nếu 2 đường thẳng chứa 2 cạnh bờn cắt nhau (tại O) : 
B1: c/m OA = OB và OD = OC 
 í
 Δ OAB cõn Δ ODC cõn
B2: Lập luận suy ra AD = BC
Nếu 2 cạnh bờn song song thỡ sao?
GV nờu chỳ ý : Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn bằng nhau chưa chắc là HTC
b)Định lý 2 ( T/c về đường chộo)
Quan sỏt hỡnh thang cõn, vẽ 2 đường chộo, đo và dự đoỏn xem 2 đường chộo cú bằng nhau hay khụng ?
Hóy phỏt biểu thành định lớ ?
Trong HTC, 2 đường chộo bằng nhau.
GT: ABCD là hỡnh thang cõn (AB//CD)
KL : AC = BD
GV: Để c/m AC = BD cần c/m điều gỡ ?
Hóy c/m điều đú
GV đặt v/đ: Hỡnh thang cú 2 đường chộo bằng nhau cú phải hỡnh thang cõn hay khụng?
Hoạt động 5: Tỡm hiểu dấu hiệu nhận biết
Y/c HS làm 
GV lưu ý cho HS : 2 đoạn AC và BD phải cắt nhau.
Hóy phỏt biểu kết quả trờn thành định lớ
Định lý 3 : Hỡnh thang cú 2 đường chộo bằng nhau là HTC
Qua định nghĩa và cỏc định lý; muốn c/m một tứ giỏc là hỡnh thang cõn ta làm thế nào ?
Dấu hiệu nhận biết :( SGK)
- Định nghĩa 
- Định lý3
Hoạt động 6: Củng cố
Bài tập 11/ 74/SGK: GV chuẩn bị hỡnh vẽ trờn lưới ụ vuụng.
Bài tập 13/ 74/ SGK
 Δ ADC = Δ BCD ? vỡ sao ?
Từ đú suy ra điều gỡ ?
Hoạt động 7: Hướng dẫn, dặn dũ
Học bài: Nắm chắc định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn
Làm cỏc bài tập cũn lại trang 75 SGK
Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập
HS bỏo cỏo sỹ số
HS ổn định tổ chức
2 HS đồng thời lờn bảng giải
HS1: bài 7 – H.21a
HS2: Giải BT 8-tr.71-
HS khỏc nhận xột
1/ Định nghĩa 
HS vẽ hỡnh theo GV, quan sỏt hỡnh vẽ
HS phỏt biểu thành định nghĩa
Tứ giỏc ABCD là hỡnh 
thang cõn(đỏy AB và CD ) 
HS đọc phần chỳ ý 
HS làm 
HS chỉ ra cỏc hỡnh thang cõn trong H.24- SGK
HS tớnh cỏc gúc cũn lại và trả lời
Hai gúc đối của hỡnh thang cõn thỡ bự nhau 
Muốn c/m tứ giỏc là HTC chỉ cần c/m tứ giỏc là hỡnh thang cú 2 gúc kề 1 đỏy bằng nhau. 
2/ Tớnh chất :
a) Định lý 1(T/c về cạnh) :
HS vẽ hỡnh vào vở
HS đo hai cạnh bờn của HTC để phỏt hiện định lý.
HS ghi GT; KL của định lý.
HS c/m định lớ theo hướng dẫn của GV
A
B
C
D
Nếu 2 cạnh bờn song song : Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn song song thỡ 2 cạnh bờn bằng nhau (Nhận xột ở bài 2- Hỡnh thang
HS ghi nhớ
Định lý 2 
O
A 2 2 B
 1 1
C
D
A
B
CB
DB
HS vẽ, đo và rỳt ra kết luận
HS: Rỳt ra định lý về 2 đường chộo của hỡnh thang cõn.
Để c/m AC = BD cần c/m Δ ADC = Δ BCD
HS c/m
HS dự đoỏn
3. Dấu hiệu nhận biết
HS làm BT ( Sử dụng com pa)
Kết quả đo : 
Dự đoỏn: ABCD là hỡnh thang cõn
HS phỏt biểu
C/mđịnh lý 3(bt18 sgk)
HS nêu 2 dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn.
HS ghi nhớ cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn
HS thực hiện : Áp dụng định lý Pi-ta-go
ĐS: AD = BC = 
A
B
C
D
E
Δ ADC = Δ BCD 
( c.c.c) Δ ECD cõn 
 EC = ED
Lại cú : AE = AC – EC , BE = BD - ED
Suy ra EA = EB
HS ghi nhớ để học tốt bài học
Ghi nhớ cỏc bài tập cần làm
Ghi nhớ nội dung cần chuẩn bị cho tiết sau
Ngaứy soaùn: . / . / 201.. Ngaứy daùy: . / . / 201.. 
TIẾT 4 - LUYỆN TẬP
A. MỤC TIấU:
Chứng minh 1 tứ giỏc là hỡnh thang cõn
Tớnh sđ cỏc gúc của hỡnh thang cõn
Áp dụng tớnh chất của hỡnh thang cõn để c/m cỏc đoạn thẳng bằng nhau.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Đọc kỹ SGK,  ...  BC
Qua bài tập trên ta rút ra kết luận gì về cách tính SABC ? Công thức này các em đã học khi nào?
Chứng minh như thế nào? bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu và chứng minh công thức đó
Hoạt động 3: Tìm hiểu diện tích tam giác
Từ kết luận trên ta có thể phát biểu thành định lí nào?
Hay viết GT, KL của định lí
Khi vẽ đường cao của tam giác thì có thể xẩy ra những trường hợp nào.?
Dựa vào công thức tính diện tích tam giác vuông em hãy tính diện tích của tamgiác ABC theo AH và BC.?
Trường hợp này ta đã chứng minh chưa?
SABC lúc này tính như thế nào?
Em có cách nào để chứng minh công thức tính diện tích tam giác nữa không?
Y/c HS thực hiện 
Dựa và các bước C/m định lí để làm
Hoạt động 4: Củng cố bài
Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác?
Cho HS cả lớp giải bài tập 20 – tr122
Nếu lấy cạnh BC làm 1 cạnh của hình chữ nhật thì cạnh còn lại của hình chữ nhật là bao nhiêu? suy ra cách dựng
Cho HS giải bài 18 – tr121
SABM , SACM tính như thế nào?
So sánh BM và CM
Từ đó ta suy ra điều gì?
Từ bài toán rút ra kết luận gì về đường trung tuyến của tam giác?
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà 
- Nắm chắc công thức tính diện tích tam giác, vận dụng vào thực tế
- Giải các bài tập còn lại ở sgk.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức lớp
HS lên bảng trình bày
Theo tính chất của diện tích đa giác ta có: 
SABC = SABH + SACH 
= AH. BH + AH. CH	 
= AH. (BH + CH) = 38,5 Cm2
HS: SABC = AH. BC
Diện tích ABC bằng nửa tích của đường cao và cạnh tương ứng
Công thức này đã học ở tiểu học
HS tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu
1. Định lý:
HS phát biểu
Một HS đọc lại định lí trong SGK
HS ghi GT, Kl của định lí
HS phát biểu
A
BH
C
C
A
B
H
H
C
B
A
(a)
(b)
(c)
Chứng minh:
Có ba trường hợp xảy ra:
TH 1: H trùng với B hoặc C (BH) (H-a)
Tam giác ABC vuông tại B ta có 
S = AB . BC = AH . BC
TH 2: H nằm giữa B vàC (H-b)
Trường hợp này ta đã chứng minh trong phân bài cũ
TH 3: H nằm ngoài đoạn thẳng BC( H- c)
SABC = SABH - SACH =AH.(BH- CH) = BC. AH
HS suy nghĩ và trả lời
HS thực hành làm 
Một HS lên bảng trình bày cách cắt dán
HS nhắc lại công thức tính diện tích tam giác
C
H
A
B
D
E
h
a
Bài tập 20 – tr 122. SGK
HS cả lớp thực hiện
1 HS lên giải
Dựng hình chữ nhật DBEC có BD = 
 SABC = SBDEC = .a
Bài 18 – tr121. SGK
Ta có SABM = AH.BM; SACM = AH.CM.
A
M
B
C
Vì BM = CM AH.BM = AH.CM SABM = SACM
HS phát biểu
HS ghi nhớ để học bài
Ghi nhớ các bài tập cần làm
Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị
Ngaứy soaùn: . / . / 201.. Ngaứy daùy: . / . / 201.. 
Tiết 30 - Luyện tập 
a) Mục tiêu: 
Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác để giải bài toán 
HS hiểu được hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể không bằng nhau
Vận duạng kiến thức vào bài toán thực tế và thực tiễn
b. chuẩn bị:
GV: Đọc kỹ SGK, SGV
HS: Làm các bài tập đã ra từ tiết trước
c. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số HS
ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Giải BT 24 - tr 122. SGK
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
Y/c HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài giải của bạn
HS báo cáo sỹ số lớp
HS ổn định tổ chức lớp
HS1: giải bài tập 24 - tr 122. SGK
HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài giải của bạn
a
b
A
B
C
H
 cân tại A, BC = a, AB = b
Vẽ AHBC BH = BC = . Xét ta có 
AH2= AB2 - BH2 AH = do đó 
SABC = AH.BC = .a. = a.
Hoạt động 3: Luyện tập
Giải bài tập 21 - 122. SGK
ABCD là hình chữ nhật nên AD = ?
SADE tính như thế nào?
SABCD tính như thế nào?
Để SABCD =3.SADE thì ta có điều gì?
Giải bài tập 23 - tr 122. SGK
Cho HS đọc đề bài và vẽ hình
Tìm mối liên hệ giữa SMAC và SABC?
SMAC và SABC có chung cạnh nào ?
Theo GT M là điểm nằm trong tamgiác sao cho : SAMB +SBMC = SMAC 
Nhưng SAMB +SBMC + SMAC bằng diện tích hình nào?
Từ đó ta có điều gì?
SMAC = SABC nghĩa là tích nào bằng nhau?
MK = BH thì M nằm trên đường nào
Giải bài tập sau:
Cho ABC có AB = 10 Cm, BC = 21Cm, CA = 17 Cm, đường cao AH = 8 Cm. Điểm O nằm trong ABC, cách BC là 2 Cm, cách AC là 4Cm
Tính khoảng cách từ O đến AB
Gọi K/c từ O đến AB, AC, BC là OD, OE, OF
SABC tính như thế nào?
Theo tính chất diện tích đa giác thì khi O nằm trong ABC thì SABC bằng tổng diện tích các tam giác nào?
Suy ra SAOB = ?
Từ đó ta có điều gì?
OD tính như thế nào?
Nếu không cho AH = 8 Cm thì ta tính OD như thế nào? Các em hãy về nhà thử tìm cách giải
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập HKI
HS lên bảng trình bày lời giải 
Vì ABCD là hình chữ nhật, nên AD = BC = 5cm
SADE = EH.AD 
= .2.5 = 5 cm2
 SABCD= 5.x. 
A
B
C
D
E
H
2cm
5cm
x
Để SABCD =3.SADE thì 
 5x = 3.5 = 15 x = 3(cm)
Bài tập 23:
HS đọc đề và vẽ hình
HS suy nghĩ, phát biểu
MAC và ABC có chung cạnh AC
Theo GT M là điểm nằm trong ABC sao cho : H
•
A
C
K
B
E
F
M
SAMB +SBMC = SMAC 
Nhưng SAMB +SBMC + SMAC = SABC 
 SMAC = SABC 
AC. BH = AC. MK MK = BH 
Vậy điểm M nằm trên đường trung bình FE của 
HS ghi đề bài
HS vẽ hình, suy nghĩ để tìm lời giải
SABC = BC.AH 
SABC = SBOC + SAOB + SAOC
Ta tính SAOB = SABC - ( SBOC + SAOC )
AB.OD = [BC.AH - (BC.OF + AC.OE)
AB.OD = [BC.AH - (BC.OF + AC.OE)
 OD = 
= Cm
HS ghi nhớ để về nhà tìm cách giải
HS ghi nhớ để học bài
Ghi nhớ để về nhà làm bài tập
Ghi nhớ để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập HKI
Ngaứy soaùn: . / . / 201.. Ngaứy daùy: . / . / 201.. 
Tiết 31: ôn tập học kỳ i
I. Mục tiêu: 
HS được củng cố khắc sâu kiến thức của chương tứ giác và công thức tính toán diện tích các đa giác (tam giác, tam giác vuông, HCN, HBH, Hình vuông). Qua bài giảng giúp các em hệ thống KThức của HKỳ I, vận dụng các kiến thức đó vào bài tập 1 cách linh hoạt.
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Lựa chọn bài tập, phấn màu,
- Trò : Nháp thước
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Hoạt động I: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số HS
ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết:
- Chương I: GV yêu cầu HS
ôn tập theo hệ thồng câu hỏi chương I
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi: 
Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang
Nhắc lại Tính chất và dấu hiệu nhận biết Hình thang, HBH, HCN, Hình thoi, hình vuông?
Tính chất về đối xứng trục, đối xứng tâm
- Chương II: GV yêu cầu HS nhắc lại ĐN đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông, tam giác thường
Hoạt động 3: Bài tập
GV cho HS làm bài tập sau: Cho ABC , đường cao AH, các đường trung tuyến BM, CN. Gọi D là các điểm đối xứng với B qua M, gọi E là điểm đối xứng với C qua N, 
a) Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A
b) Cho ABC có AB = AC = 5 Cm, BC = 8 Cm,Tính diện tích của Tứ giác BCDE ?
c) ABC có điều kiện gì thì tứ giác ABCD là hình vuông
+) GV yêu cầu 1 HS lên vẽ hình ghi GT, KL của bài toán
Để C/m D, E đối xứng nhau qua A ta phải 
C/m gì?
Để c/m D, A, E thẳng hàng ta C/m gì ?
hãy c/m điều đó ?
S BCDE tính như thế nào? Vì sao?
SABC tính như thế nào?
Đường cao AH tính như thế nào?
Vậy SBCDE Là bao nhiêu
Tứ giác ABCD là hình vuông khi nào?
Cho HS tìm điều kiện của ABC để tứ giác ABCD là hình vuông
Hoạt động 4: Củng cố bài
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại các dấu hiệu nhận biết Hthang cân, HBH, HCN, Hthoi, Hvuông
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kĩ chương I và công thức tính diện tích các hình CN, vuông, tam giác 
giờ sau trả bài thi HKI.
BTVN: 98, 99, 100 (SBT).
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức
- HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập chương I
- HS đứng tại chỗ trả lời
Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang
Nhắc lại Tính chất và dấu hiệu nhận biết Hình thang, HBH, HCN, Hình thoi, hình vuông?
Tính chất về đối xứng trục, đối xứng tâm
- Lần lượt HS lên bảng viết các công thức theo yêu cầu của GV
Bài tập: 
- HS hoạt động độc lập
1 HS lên bảng ghi GT, KL của bài toán và vẽ hình
Ta C/m ba điểm D, A, E thẳng hàng và DA = EA
Ta c/m DA, EA cùng song song với MN bằng cách vận dụng tính chất của đường trung bình MN trong ABC hoặc c/m các tứ giác ACBE và ABCD là hình bình hành
SBCDE = SABC + SACD + SABE 
mà ABC = BAE = CAD(c.c.c)
Nên SBCDE = SABC + SACD + SABE = 3S ABC
SABC = BC. AH = BC. 
= . 8 . = 4.3 = 12 Cm2
Vậy SBCDE = 3. 12 = 36 Cm2
HS đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu của GV
HS tìm và kết luận: ABC vuông cân tạ B thì tứ giác ABCD là hình vuông
HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học
HS ghi nhớ để ôn tập
Ghi nhớ để chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra HKI
Ghi nhớ đẻ làm bài tập
Tiết 32: Trả bài thi học kì I
( Theo đề khảo sát chất lượng HKI của Phòng GD - ĐT huyện Lộc Hà)
Ngày soạn: 02 - 01 - 2010
a. mục tiêu:
Qua tiết trả bài giáo viên nắm đợc chất lợng học tập của HS trong lớp - Từ đó tìm ra những chổ sai sót thờng gặp của các em để kịp thời bổ cứu rút kinh nghiệm cho các em . GV cũng rút ra kinh nghiệm trong việc giảng dạy để các em nắm bài chắc hơn ; chú trọng hơn trong việc rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm của mình để học kì 2 đạt kết quả tốt hơn 
B. Tiến hành tiết học: 
I; Trả bài cho HS :
GV trả bài cho HS 
Đánh giá kết quả làm bài chung của cả lớp và của từng HS ; biểu dương những em làm bài khá tốt 
Nhắc nhỡ phê bình ; động viên các em đạt kết quả thấp 
II; Chữa bài :
Câu 1 yêu cầu gì ?
Với câu 1a thì ta ấp dụng phương pháp phân tích nào?
Những em nào làm đúng
Những em nào giải sai? Nguyên nhân?
Với câu 1b thì áp dụng phương pháp nào? Vì sao?
Những bạn giải đúng, giải sai, nguyên nhân sai sót?
Câu 2 yêu cầu gì?
Giá trị của A xác định khi nào?
Rút gọn A như thế nào?
Tại x = 3 thì giá trị của biểu thức A tính là bao nhiêu?
A = 0 khi nào?
Câu 3 yêu cầu gì?
ABCD là hình bình hành ta suy ra AC và BD có quan hệ gì?
BM = DN ta suy ra điều gì
C/m ANCM là hình bình hành như thế nào?
GV nhận xét về kết quả làm bài và chỉ ra sai sót cần khắc phục
Câu 1: Phân tích đa thức tthành nhâ tử:
a) x3 - 16x
b) x2 - 5xy + x - 5y
Câu 1a: Ta đặt nhân tử chung
a) x3 - 16x = x(x2 - 16) = x(x - 4)(x + 4)
HS giơ tay thể hiện bài làm đúng
HS trả lời
Với câu 1b: Ta áp dụng phương pháp nhóm hạng tử
b) x2 - 5xy + x - 5y = (x2 - 5xy) + (x - 5y)
= x(x - 5y) + (x - 5y) = (x + 1)(x - 5y)
Câu 2: Cho biểu thức A = 
a) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức xác định
b) rút gọn biểu thức A
c) Tính giá ttrị của A khi x = 3
d) Tìm giá trị của x để A = 0
Giá trị của A xác định x2 - 4 0 
 x 2
Rút gọn 
A = 
Tại x = 3 thì giá trị của A = 
A = 0 
Vậy: không có giá trị nào của x thoả mãn
HS đọc đề bài
HS vẽ hình và nêu các bước chứng minh
HS ghi nhớ để rút kinh nghiệm trong những bài kiểm tra khác

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8 Ky I.doc