Bài soạn Hình học 8 tiết 68: Ôn tập cuối năm

Bài soạn Hình học 8 tiết 68: Ôn tập cuối năm

Tiết 68

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương III, IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều

2.Kĩ năng

- Luyện tập các bài tập về các loại tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp.

3.Thái độ

- Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế

II.CHUẨN BỊ

GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập .

HS : Ôn tập phần lí thuyết tam giác đồng dạng, lăng trụ đứng, chóp đều

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1271Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 8 tiết 68: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 3/5/2011 Ngày dạy : 4/5/2011
Tiết 68 
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương III, IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
2.Kĩ năng 
- Luyện tập các bài tập về các loại tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp.
3.Thái độ 
- Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế
II.Chuẩn bị 
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập .	 
HS : ôn tập phần lí thuyết tam giác đồng dạng, lăng trụ đứng, chóp đều
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 : ôn lại lí thuyết (15/) 
1.ổn định 
Nhắc học sinh chuẩn bị ổn định tổ chức cho tiết học 
2.Kiểm tra : 
GV : Nhắc lại cho học sinh các kiến thức trọng tâm của chương 3 và chương 4 
Phát biểu định lí ta lét ( thuận và đảo ) ?
Phát biểu t/c đường phân giác trong, ngoài ? 
Các trường hợp đồng dạng của tam giác ? 
HS : Trả lời câu hỏi của giáo viên ? 
GV: Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích ? 
HS : Lên bảng viết công thức ? 
I.Lí thuyết :
 Các kiến thức trọng tâm và cơ bản 
A. Tam giác đồng dạng
1- Định lí Talét : - Thuận
 - Đảo
 - Hệ quả
2- T/c đường phân giác trong, ngoài
3- Các trường hợp đồng dạng của tam giác
Tam giác : (c.g.c) ; (c.c.c) ; (g.g) 
Tam giác vuông : (g.g ) ; (ch-gn)
B. Hình lăng trụ đứng, đều , hình chóp đều
1- Khái niệm, 
2- Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
Hoạt động 2 : Luyện tập (27/)
Bài 1 : Cho tam giác, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc AC tại cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm của BC
a) CM : tam giác ADB đồng dạng với tam giác AEC
b) CM : HE.HC = HD. HB
c) CM : H, M, K thẳng hàng
d) Tam giác ABC phải có ĐK gì thì tứ giác 
BHCK là hình thoi ? hình chữ nhật
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi HM BC vì AH BC (t/c 3 đường cao) => HM BC A, H, M thẳng hàng cân tại A 
 Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật
 góc BAC = 90 0 tg ABC vuông 
tại A
Bài 10/ SGK/132
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
HS làm bài 10
Bài 11/SGK : GV đưa đề bài lên bảng phụ 
 S
 24
 B C
 H
 20 O 
 A	 D
HS vẽ hình
 A
 E D 
 H
 C
 B 
 M 
 K
a) Xét và có :
 góc D = góc E = 900 ; góc A chung
=> (g.g)
b) Xét và có :
 góc EHB = góc DHC (đ2)
 => (g.g)
=> => HE.HC = HD.HB
c) Tứ giác BHCK có :
 BH // KC (cùng vg AC)
 CH // KB (cùng vg AB)
=> Tứ giác BHCK là hình bình hành
=> HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> H; M; K thẳng hàng
Bài 10/ SGK/132
a) HS làm miệng
Xét tứ giác ACC/A/ có :
 AA/ // CC/ (cùng song song DD/)
 AA/ = CC/ (cùng bằng DD/)
=> ACC/A/ là hình bình hành
Có AA/ (A/B/C/D/) => AA/ A/C/ 
=> góc AA/C/ = 900 => ACC/A/ là hình chữ nhật
 Tương tự : CM BDB/D/ là hình chữ nhật
b) Trong tgvuông ABC có :
AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
=> AC/2 = AB2 + AD2 + AA/2
c) Sxq = 2 (12 + 16).25 = 1400 (cm2)
 Sđ = 12 . 16 = 192 (cm2)
 Stp = Sxq + 2Sđ = 1784 (cm2)
 V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3)
 HS : a) Tính SO ?
Xét ABC có : AC2 = AB2 + BC2
=> AC = 20
Xét vgSAO có SO2 = SA2 – AO2
 SO2 = 376 => SO = 19,4 (cm)
V = 
b) Xét vg SHD có :
SH2 = SD2 – DH2 = 242 – 102 = 476
=> SH = 21,8 (cm)
Sxq = 
Stp = 872 + 400 = 1272 (cm2)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (2/)
- Ôn tập kiểm tra học kì
- Làm bài tập : 1, 2, 4, 5 / SGK
- HS làm theo hướng dẫn
- Làm thêm các bài tập sau 
B ài tập1 : Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
a) CM : Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC.
b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD
c) Tính diện tích hình thang ABCD
Bài tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy AB = 10 cm, ạnh bên SA = 12 cm.
a) Tính đường chéo AC
b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích hìnhchóp
GV : hướng dẫn về nhà bài 1: 
 A B
	 15
 D K 25 H C
a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có :
 góc C chung => 2 tam giác đồng dạng 
b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC
=> => HC = 
HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) 
c) Xét tam giác vg BHC có :
	BH2 = BC2 – HC2 (Pitago)
	BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) 
	Hạ AK DC => 
	=> DK = CH = 9 (cm)
	=> KH = 16 – 9 = 7 (cm)
	=> AB = KH = 7 (cm) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 68 - hinh8.doc