Tiết 47
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Vận dụng các định lí đó dể chứng minh các tam giác đồng dạng, đẳng thức trong tam giác.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng giải bài tập.
3.Thái độ : Học sinh cần có thái độ tích cực trong tiết luyện tập
II- CHUẨN BỊ
GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa , phấn mầu
HS: Thước thẳng ,com pa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn : 23/2/2011 Ngày dạy : 24/2/2011 Tiết 47 Luyện tập I- Mục tiêu 1.Kiến thức : - Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Vận dụng các định lí đó dể chứng minh các tam giác đồng dạng, đẳng thức trong tam giác. 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng giải bài tập. 3.Thái độ : Học sinh cần có thái độ tích cực trong tiết luyện tập II- Chuẩn bị GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa , phấn mầu HS: Thước thẳng ,com pa III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 1.ổn định Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu các trường hợp đồng dạng t của hai tam giác? ( HS 1: trả lời câu hỏi của GV 2. Chữa bài tập 38/79? HS chữa bài tập xong , GV cho hs dưới lớp nhận xét , và cho điểm học sinh HS 1: lên trước lớp trả lời câu hỏi 1 HS 2: lên bảng chữa bài tập số 38/Tr79 A 3 B 2 1 x C 3,5 y 6 D E E 1 D 6 E Xét DABC và DEDC có: => DABC DEDC (g,g) B1 = D1 (gt) C1 = C2 (đ .đ) Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 37/79 ở bảng phụ, sau đó vẽ hình ghi GT - KL của bài tập HS nghiên cứu đề Vẽ hình vào vở ghi + Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Giải thích vì sao? + Tính CD ? + Tính BE? BD? ED? + So sánh S BDE và S AEB S BCD ta làm như thế nào? Ba HS lên bảng, mỗi em tính độ dài một đoạn thẳng HS:....... HS đứng tại chỗ tính S BDE và S BDC rồi so sánh với S BDE GV: Sau khi tính được CD = 18 cm , áp dụng định lí py ta go để tính các đoạn thẳng CD , BE , BD , ED 1. Bài tập tại lớp bài tập 37/ (Tr 79 ) D E 10 15 B 12 A C - Có 3 tam giác vuông là DABE, DBCD, DEBD - DEBD vì B2 = 1v ( do D1 + B3 =1v => B1 + B3 =1v ) DABE DCDB (g.g) nên ta có: GV: Nghiên cứu BT 40/80 ở bảng phụ A 6 E 8 20 15 D B C B C Các nhóm trình bày ra bảng phụ: GV: Yêu cầu các nhóm trình bày sau đó đưa ra kết quả và chữa. Các nhóm nhận xét chéo và sửa chữa Bài 40/Tr 80 DABC và DAED có góc A chung và Vậy : DABC DAED (c.g.c) GV : Nhận xét gì về quan hệ giữa 2 tam giác trên? HS: DABC DDEF (g.g ) Từ đó lập tỉ số đồng dạng và tính EF, AC, DF? HS : lên bảng làm từng phần, cả lớp hoạt động cá nhân. HS: nhận xét, sửa chữa. Bài tập 45/Tr80-SGK DABC DDEF (g.g) vì Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? - BTVN : 41 ,42 , 43 ,44 ( SGK / Tr 80 ) HS : Có 3 trường hựop đồng đạng của hai tam giác 1.c.c.c 2 .c.g.c 3.g.g Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học lí thuyết theo sgk - Xem các bài tập đã chữa - GV : Cho hai tam giác cân ABC và DEF Hãy tìm dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân đồng dạng Gợi ý Cho học sinh nhắc lại cách tính số đo góc ở đỉnh và số đo góc ở đáy của tam giác cân HDVN : Bài 41 : Tìm các dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân đồng dạng Hai tam giác cân đồng dạng với nhau khi chúng có 1 cặp góc ở đỉnh bằng nhau hoặc một cặp góc ở đáy bằng nhau
Tài liệu đính kèm: