Tiết 45
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I- MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai
- Hiểu được phương pháp chứng minh định lí
2.Kĩ năng
- Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng
- Vận dụng giải bài tập tính toán và làm bài tập chứng minh.
3.Thái độ
II- CHUẨN BỊ
GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa.
HS: Thước thẳng ,com pa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: 16/2/2011 Ngày dạy : 17/2/2011 Tiết 45 trường hợp đồng dạng thứ hai I- Mục tiêu 1.Kiến thức - HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai - Hiểu được phương pháp chứng minh định lí 2.Kĩ năng - Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng - Vận dụng giải bài tập tính toán và làm bài tập chứng minh. 3.Thái độ II- Chuẩn bị GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa. HS: Thước thẳng ,com pa III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 1.ổn định Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh 2.Kiểm tra GV: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ? GV gọi HS nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) GV: Nghiên cứu ?1 ở trên bảng phụ D A 600 4 3 8 6 600 B C E F + So sánh các tỉ số Và ? +HS : So sánh = = GV: Đo các đoạn thẳng BC, EF ? HS : Đo các đoạn thẳng, sau đó thính tỉ số => kết luận Tính . Dự đoán sự đồng dạng DABC và DDEF? Đó là nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ hai. Hãy phát biểu bằng lời? HS : Phát biểu thành lời G V : tìm phương pháp chứng minh định lí trên? HS : B1: Tạo DAMN DABC B2: CMR: DAMN = DA’B’C’ B3: kết luận GV: yêu cầu HS tự trình bày phần chứng minh HS : Lên bảng trình bày phần chứng minh định lí GV : Chữa và chốt lại phương pháp chứng minh. 1. Định lí ( SGK / 75 ) A A' M N B C B' C' Chứng minh Lấy M ẻ AB; AM = A’B’ kẻ MN//BC => DAMN DABC (1) => Vì AM = A’B’ => => AN =A’C’ Chứng minh được : DAMN = DA’B’C’ (2) Từ (1) và (2) => DA’B’C’ DABC GV: Nghiên cứu ?2 và hoạt động theo nhóm? - Yêu cầu HS đưa ra kết quả nhóm, sau đó chốt phương pháp HS : hoạt động theo nhóm HS : đưa ra kết quả nhóm GV: Vậy để kiểm tra xem hai tam giác DABC và DDEF có đồng dạng với nhau hay không ta phải chứng tỏ được và Vậy em nào chứng tỏ được điều đó ? HS : Tính các tỉ số và chứng tỏ GV: Hai tam giác DDEF và DPQR có đồng dạng với nhau không,vì sao ? HS : Trả lời câu hỏi GV : Chốt lại cách nhận biết hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp c.g.c 2. áp dụng ?2 : Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các cặp tam giác sau : DABC DDEF (c.g.c) vì : và DDEF không đồng dạng DPQR vì : hai cạnh PQ và PR của tam giác PQR không tỉ lệ với hai cạnh DE và DF của tam giác EDF và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó không bằng nhau GV: Các nhóm làm ?3 ở bảng phụ HS : trình bày ?3 Xét DAED và DABC có: và Â : chung =>DAEDDABC (c.g.c) GV: Gọi thêm 2 học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán sau đó cho cả lớp trình bày phần chứng minh vào vở ?3 A 2 E 500 7,5 3 5 D B C Ghi bảng : phần gợi ý của SGK -Vẽ hình theo yêu cầu bài toán - Hai tam giác ABC và AED có Â chung - So sánh các tỉ số : rồi kết luận Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Vẽ hình minh hoạ cho trường hợp đồng dạng thứ hai Để chứng minh 2 tam giác đồng dạng em có những cách nào ? HS......... HS .. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà như sau - Học thuộc các định lí -xem lại phần chứng minh - BTVN: 32 , 33 ,34 ( SGK ) - làm thêm các bài tập sau ở SBT : - Bài 35 ; 36 ;37 ; 38 ( SBT / Tr 92 ) -Hướng dẫn bài 33 GV : DA’B’C’ DABC ( GT ) ta suy ra được những gì ? HS : Ta suy ra các góc tương ứng bằng nhau , các cạnh tương ứng tỉ lệ GV : Từ DA’B’C’ DABC các em hãy chứng minh DA’B’M’ DABM (c.g.c) rồi từ đó suy ra điều phải chứng minh . HDVN : Bài 33( SGK / 77 ) Gọi hai trung tuyến tương ứng là A'M' và AM, từ DA’B’C’ DABC => DA’B’M’ DABM (c.g.c) =>
Tài liệu đính kèm: