Tiết 4
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân ( Định nghĩa, tính chất và cách nhận biết ).
2.Kĩ năng : rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.
3.Tư duy, thái độ: tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- GV: - Thước thẳng, compa, phấn màu , bảng phụ, bút dạ.
- HS: - Thước thẳng, compa, bút dạ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
Ngày soạn:25/8/2010 Ngày dạy :26/8/2010 Tiết 4 Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân ( Định nghĩa, tính chất và cách nhận biết ). 2.Kĩ năng : rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình. 3.Tư duy, thái độ: tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị của GV và HS : - GV: - Thước thẳng, compa, phấn màu , bảng phụ, bút dạ. - HS: - Thước thẳng, compa, bút dạ. III.Tiến trình dạy- học. Hoạt động của GV và học sinh Ghi Bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút) Gv nêu câu hỏi kiểm tra . HS1 : Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân HS1 : Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang như SGK Chữa bài tập 15 tr75 SGK Chứng minh a) Ta có : ABC cân tại A (gt) ...............= ............. .......... Hình thang BDEC có : ............. BDEC là hình thang cân. b) Trong hình thang cân BDEC có ................ Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Bài tập 1: ( Bài 16 tr 75 SGK) Một HS đọc lại đề bài toán GV: cùng HS vẽ hình A B C D E GV gợi ý : So sánh với bài 15 vừa chữa, hãy cho biết để chứng minh BEDC là hình thang cân chứng minh điều gì? HS : Cần chứng minh AD = AE Một HS chứng minh miệng Bài tập 2( Bài 18 tr 75 SGK) GV đưa bảng phụ : Chứng minh định lí : " Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân GV : Ta chứng minh định lí qua kết quả của bài 18 SGK A B C D GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập. GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. _ Đại diện một nhóm trình bày câu a. _ HS: nhận xét _ Đại diện một nhóm khác trình bày câu b và c _ HS: nhận xét. Một HS lên bảng vẽ hình Bài tập 3 Tr83/ SBT GV: Muốn chứng minh OE là trung trực ? HS: Ta cần cm 2 điểm O và E đều thuộc trung trực của 2 đáy HS: trình bày vở.... GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm, có thể cho điểm . a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) .......... chung ................. ABD = ACE (gcg) AD = AE ( cạnh tương ứng) Chứng minh như bài 15 ED // BC và có ............... BEDC là hình thang cân. b) ED // BC .............(so le trong) Có ............ .............. ............ a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song : AC // BE (gt) AC = BE ( nhận xét về hình thang ) mà AC = BD (gt) BE = BD BDE cân b) Theo kết quả câu a ta có : BDE cân tại B .............. mà AC // BE .......... (hai góc đồng vị ) ....................... Xét ACD và BDC có : AC = BD (gt) ....................... Cạnh DC chung ACD = BDC (cgc) c) ACD = BDC ......................( hai góc tương ứng) Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa) Bài tập 3 ( Bài 31 tr 83 SBT). IV. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Ôn tập định nghĩa , tính chất , nhận xét , dấu hiệu nhận biết của hình thang , hình thang cân. - Bài tập về nhà 17;19tr 75 SGK ; 28;29;30 tr 63 SBT * Hướng dẫn bài 30/83-SBT: a. Tứ giác BDEC là hình thang cân vì có hai cạnh bên bằng nhau và không song song b. Điểm D,E phải là chân 2 đường phân giác 2 góc đáy ( xem bài 16/75-SGK ). ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: