Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 4: Giữ chữ tín

Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 4: Giữ chữ tín

Tuần 4

Tiết: 4

BÀI 4 GIỮ CHỮ TÍN

A. Mục tiêu

 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là chữ tín.

 - Biểu hiện của việc giữ gìn chữ tín như thế nào?

 - Ý nghĩa của giữ chữ tín

 2. Thái độ:

 - Có ý thức giữ chữ tín

 3. Kỹ năng:

- Phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.

 - Rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín.

B. Phương pháp:

 - Thảo luận

 - Động não

 - Đàm thoại

C. Chuẩn bị: Chuyện đọc; Tình huống, Tục ngữ, Ca dao.

D. Kĩ năng sống cơ bản:

 - Kĩ năng xát định giá trị, trình bày suy nghĩ ý tưởng về phẩm chất giữ chữ tín

 - Kĩ năng tư duy phê phán

 - Kĩ năng giải quyết vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 4: Giữ chữ tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/9/2011
Ngày dạy: 8A1.., 8A2
Tuần 4
Tiết: 4 
BÀI 4 GIỮ CHỮ TÍN
A. Mục tiêu
	1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là chữ tín.
	- Biểu hiện của việc giữ gìn chữ tín như thế nào? 
	- Ý nghĩa của giữ chữ tín
	2. Thái độ: 
	- Có ý thức giữ chữ tín
	3. Kỹ năng:	 
- Phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
	- Rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín.
B. Phương pháp:
	- Thảo luận
	- Động não
	- Đàm thoại
C. Chuẩn bị: Chuyện đọc; Tình huống, Tục ngữ, Ca dao.
D. Kĩ năng sống cơ bản: 
	- Kĩ năng xát định giá trị, trình bày suy nghĩ ý tưởng về phẩm chất giữ chữ tín
	- Kĩ năng tư duy phê phán
	- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
E. Tiến trình
	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ
	1. Bài tập 2 - SGK10
	2. Hằng + Mai thân nhau. Mai xem tài liệu, Hằng biết nhưng không nói. Nếu em là Hằng em sẽ xử sự như thế nào?
	3. Bài mới
	Hoat động 1: Giới thiệu bài
	Quay lại phần bài cũ: Hằng - Mai không trung thực.
	? Hành vi đó có tác hại gì.
	( Làm mất lòng tin...)
	Chuyển tiếp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề
GV: Yêu cầu HS đọc phần ĐVĐ
HS: Đọc
GV: Em hãy nhận xét về Nhạc Chính Tử và Bác Hồ qua 2 mẫu chuyện trên?
HS: Trả lời
1. Đặt vấn đề
Việc làm của Nhạc Chính Tử và Bác Hồ đều thể hiện đức tín tôn trọng lời hứa, biết giữ chữ tín?
GV: Người sản xuất kinh doanh phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao?.
HS: Trả lời
GV: Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì? Vì sao không được làm trái với quy định đã ký kết?
HS: Trả lời
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Bài học các em rút ra qua nội dung trên là gì.
=> Phải biết giữ lòng tin, giữ lời hứa,có trách nhiệm đối với việc làm của mình sẽ được mọi người tin yêu.
Hoạt động 3:
Liên hệ, tìm hiểu biểu hiện của hành vi giữ chữ tín
- GV hỏi HS câu hỏi trong phần gợi ý.
- Tìm ví dụ hành vi không đúng lời hứa và giữ chữ tín.
- GV kẻ bảng.
Giữ chữ tín
Không giữ chữ tín
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
......
......
......
.......
.......
.......
Hoạt động 4:
Tìm hiểu nội dung giữ chữ tín
2. Nội dung bài học
- GV đặt câu hỏi:
HS trả lời cá nhân.
H: Thế nào là giữ chữ tín?
H: Những biểu hiện của giữ chữ tín?
H: Ý nghĩa của giữ chữ tín?
GV: Lấy thêm ví dụ minh hoạ cho từng nội dung.
1. Thế nào là giữ chữ tín?
 Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa, tin tưởng nhau.
2. Biểu hiện của giữ chữ tín:
- Giữ lời hứa
- Nói là làm
- Tôn trọng những điều đã cam kết
- Có trách nhiệm với lời hứa
3. Ý nghĩa: 
- Là tôn tự trọng bản thân và tôn trọng người khác
- Được mọi người tin yêu, tín nhiệm.
- Giải thích câu ca dao:
 “ Người sao một hẹn mà nên
Tôi sao chín hẹn mà quên cả mười”
Hoạt động 5:
Luyện tập - củng cố - dặn dò:
- Làm bài tập trong SGK.
- Chơi trò chơi sắm vai.
- Chuẩn bị bài sau: pháp luật và kỉ luật, tài liệu các vụ án...
- Xem phần ĐVĐ
- Trả lời câu hỏi gợi ý
- GV kết luận toàn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docT4.doc