LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (T.T)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng tạo.
- HS hiểu các hình thức lao động của con người. Học tập là hình thức lao động nào?
- Những biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động.
2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác và sáng tạo trong lao động.
- Không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được. Luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập - lao động.
3. Kỹ năng: Biết cách rèn luyện kỹ năng lao động, sáng tạo trong các. Biết lập các kế hoạch lao động tự giác,sáng tạo. Biết điều chỉnh các biện pháp cách thức thực hiện để đạt hiệu quả cao trong công việc.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, chuyện. tục ngữ, ca dao, danh ngôn.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, kích thích TD.
IV. Kĩ năng sống cơ bản: Tìm kiếm và xử lí thông tin về những biểu hiện của gia đình văn hóa. Kĩ năng tư duy phê phán những biểu hiện có văn hóa và thiếu văn hóa. Kĩ năng tư duy sáng tạo.
Tuần 13 Ngày soạn 10/11/2011 Tiết: 13 Ngày dạy: 8a1: 16/11; 8a2: 19/11 Bài 12 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (T.T) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng tạo. - HS hiểu các hình thức lao động của con người. Học tập là hình thức lao động nào? - Những biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động. 2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác và sáng tạo trong lao động. - Không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được. Luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập - lao động. 3. Kỹ năng: Biết cách rèn luyện kỹ năng lao động, sáng tạo trong các. Biết lập các kế hoạch lao động tự giác,sáng tạo. Biết điều chỉnh các biện pháp cách thức thực hiện để đạt hiệu quả cao trong công việc. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, chuyện.... tục ngữ, ca dao, danh ngôn... III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, kích thích TD. IV. Kĩ năng sống cơ bản: Tìm kiếm và xử lí thông tin về những biểu hiện của gia đình văn hóa. Kĩ năng tư duy phê phán những biểu hiện có văn hóa và thiếu văn hóa. Kĩ năng tư duy sáng tạo. V. Hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ a. Thế nào là lao động tự giác? b. Thế nào là lao động sáng tạo? c. Nếu con người không lao động thì xã hội như thế nào? III. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nhấn mạnh lại nội dung tiết 1. - Chuyển tiếp. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc “ Ngôi nhà không hoàn hảo” GV: Yêu cầu HS đọc truyện “ Ngôi nhà không hoàn hảo” HS: Đọc GV: Qua truyện đọc, em có suy nghĩ gì về nhân vật “thợ mộc”. HS: Trình bày ý kiến của mình. GV: Kết luận: người thợ mộc đã thiếu tinh thần và ý thức trong lao động. Ông không còn sáng tạo trong lao động như trước kia Hậu quả là ông phải sống trong ngôi nhà do mình làm ra mà không như ý muốn. GV:Hướng dẫn HS thảo luận nhóm HS: Thảo luận nhóm. 2. Bài học tiếp theo Câu hỏi thảo luận: “ Tìm những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo?” HS: Chia nhóm thảo luận 5 phút Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét kết luận HS: Ghi các biểu hiện vào tập. 2. Biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo: - Tự giác học bài, làm bài - Đổi mới phương pháp học tập - Luôn suy nghĩ tìm ra cách giải bài tập khác nhau - Biết đưa ra ý kiến, quan điểm của bản thân 1. Tại sao phải lao động tự giác sáng tạo? Nêu hậu quả việc làm không tự giác sáng tạo trong học tập? 2. Mối quan hệ giữa lao động tự giác sáng tạo, lợi ích của lao động tự giác, sáng tạo? 3. Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo? - Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao nâng suất và chất lượng lao động. - Phát triển nhân cách - Thúc đẩy sự phát triển xã hội. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 2,3 trong SGK. 4. Củng cố - Dặn dò. Học bài làm bài tập 1,2 Chuẩn bị bài quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Đọc trước phần ĐVĐ Xem nội dung bài học Các bài tập SGK. Tìm xem trong gia đình mỗi thành viên có quyền và nghĩa vụ gì? Tìm ca dao tục ngữ nói lên đời sống tình cảm gia đình.
Tài liệu đính kèm: