Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 12: Lao động tự giác và sáng tạo

Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 12: Lao động tự giác và sáng tạo

Baøi 11

 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng tạo.

- HS hiểu các hình thức lao động của con người. Học tập là hình thức lao động nào?

 - Những biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động.

 2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác và sáng tạo trong lao động.

 - Không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được. Luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập - lao động.

 3. Kỹ năng: Biết cách rèn luyện kỹ năng lao động, sáng tạo trong các. Biết lập các kế hoạch lao động tự giác,sáng tạo. Biết điều chỉnh các biện pháp cách thức thực hiện để đạt hiệu quả cao trong công việc.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ, chuyện. tục ngữ, ca dao, danh ngôn.

III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, kích thích TD.

IV. Kĩ năng sống cơ bản: Tìm kiếm và xử lí thông tin về những biểu hiện của gia đình văn hóa. Kĩ năng tư duy phê phán những biểu hiện có văn hóa và thiếu văn hóa. Kĩ năng tư duy sáng tạo.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 12: Lao động tự giác và sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngaøy soaïn: 30/10/2011
Tiết: 12 Lôùp 8A1: 9/11/2011 ; 8A2: 12/11/2011
Baøi 11 
	LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng tạo.
- HS hiểu các hình thức lao động của con người. Học tập là hình thức lao động nào?
	- Những biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động.
	2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác và sáng tạo trong lao động.
	- Không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được. Luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập - lao động.
	3. Kỹ năng: Biết cách rèn luyện kỹ năng lao động, sáng tạo trong các. Biết lập các kế hoạch lao động tự giác,sáng tạo. Biết điều chỉnh các biện pháp cách thức thực hiện để đạt hiệu quả cao trong công việc.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, chuyện.... tục ngữ, ca dao, danh ngôn...
III. Phương pháp:	Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, kích thích TD.
IV. Kĩ năng sống cơ bản: Tìm kiếm và xử lí thông tin về những biểu hiện của gia đình văn hóa. Kĩ năng tư duy phê phán những biểu hiện có văn hóa và thiếu văn hóa. Kĩ năng tư duy sáng tạo.
V. Hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Theá naøo laø töï laäp? 
b. Nêu những biểu hiện của tự lập.
3. Bài mới
	Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã học bài tự lập, nghĩa là tự làm lấy công việc của mình. Chúng ta phải biết tư duy và sáng tạo. Nếu trong lao động có sự sáng tạo thì hiệu quả lao động như thế nào? Để biết được vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Bài này học 2 tiết. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiết thứ 1.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 2:
Tìm hiểu tình huống
- HS: Đọc tình huống.
 Thảo luận theo câu hỏi gợi ý ( 3N).
 Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
1. Tìm hiểu đặt vấn đề:
- HS: Thảo luận nhóm.
N1:Theo em lao động tự giác sáng tạo được biểu hiện như thế nào?
- Biểu hiện: Tích cực, siêng năng, tìm tòi, ham học hỏi
Không ngại khó, ngại khổ, chủ động làm việc không cần 
ai nhắc nhở
N2: Tại sao ngày nay lại cần lao động tự giác và sáng tạo?
- Con người tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm, chất lượng
, nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân gia đình và
 XH
N3: Theo em HS cần lao động tự giác sáng tạo không? Những biểu hiện của lao động tự giác sáng tạo trong học tập như thế nào?
- HS sinh học tập cũng là lao động, cho nên rất cần tự giác
 và sáng tạo.
- Biểu hiện của lao động tự giác trong học tập: tự học bài, 
tự làm bài, tìm phương pháp học tốt cho mình
Hoạt động 3. Tìm hiểu bài học:
GV: Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo?
HS: Trình bày SGK
GV: Nhận xét- kết luận
HS: Ghi bài
Thế nào là lao động tự giác sáng tạo:
- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai 
nhắc nhở không phải do áp lực từ bên ngoài.
- Lao động sáng tạo là quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm ra cái mới, tìm cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động.
Hoạt động 4:
Thảo luận về nội dung và hình thức lao động của con người
GV: Tại sao nói lao động là điều kiện, phương tiện để con người, xã hội phát triển?
 HS: suy nghĩ trả lời.
- Lao động giúp con người hoàn thiện về phẩm chất, 
đạo đức, tâm lý, tình cảm.
- Con người phác triển về năng lực.
- Làm ra của cải cho xã hội đáp ứng
GV: Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Con người không có cái ăn, cái mặc, để ở, uống... 
không thể vui chơi, giải trí con người không thể tồn tại.
Lao động làm cho con người và xã hội phát triển.
GV: Có mấy hình thức lao động? 
Lấy ví dụ minh họa.
- Lao động trí óc.
- Lao động chân tay.
- VD: Bác sĩ, nông dân
Hoạt động 5:
Luyện tập
- Làm bài tập: 4/30
+ Sưu tầm ca dao...
Có quan điểm cho rằng, “ Chỉ có thể rèn luyện được tính
 tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức, còn sự sáng tạo 
không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có. Em có đồng ý với quan điểm đó không? 
Vì sao?
	4. Củng cố - Dặn dò:
	GV: Lao động là điều kiện, phương tiện cho sự phát triển của con người - xã hội.
	Chúng ta cần có quan điểm đúng đắn đối với lao động.
 	Tìm hiểu nội dung bài học tiếp theo.
	Đọc truyện “ Ngôi nhà không hoàn hảo”
	Tại sao cần phải lao động tự giác sáng tạo.
	Học sinh cần phải làm gì để lao động tự giác sáng tạo. 

Tài liệu đính kèm:

  • docT12.doc